Bài giảng Thuốc giải độc
* Kiểm định
Các loại than được kiểm các giới hạn acid kiềm,
các ion thông thường, các hợp chất S2-, CN- và
khả năng hấp phụ (0,1g phải làm mất màu ít nhất
20 ml dung dịch xanh methylen 0,15%).
* Chỉ định
Hai loại than được chỉ định trong trường hợp
- Khó tiêu, đầy hơi.
- Trị ngộ độc cấp các alcaloid, thuốc trừ sâu,
barbituric, sắt, cyanid, lithi, rượu.
- Hấp phụ các chất ăn mòn (acid hoặc base).
- Là thành phần chủ yếu trong mặt nạ phòng
độc (có thêm các chất khử khác)
- Là chất tẩy màu, mùi trong công nghệ hóa học
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thuốc giải độc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thuốc giải độc
THUỐC GIẢI ĐỘC 1 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM 1. ĐẠI CƯƠNG 2. CÁC THUỐC GIẢI ĐỘC THÔNG DỤNG ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ Đại học Y Dược TP HCM NGUYÊN TẮC GIẢI ĐỘC THUỐC + Loại trừ chất độc - Ngăn chặn hấp thu chất độc vào cơ thể bằng cách gây nôn, rửa dạ dày - Tăng cường thải trừ các chất độc ra khỏi cơ thể theo đường nhanh nhất (tiểu tiện, mồ hôi). + Trung hòa chất độc: hạn chế tác dụng của các chất độc bằng cách dùng các thuốc chống độc. + Khắc phục các triệu chứng ngộ độc và phục hồi sức khỏe cho nạn nhân. ĐỊNH NGHĨA Các thuốc giải độc là những thuốc dùng để làm mất hiệu lực của các chất độc đã đưa vào cơ thể. CHỈ ĐỊNH THUỐC GIẢI ĐỘC Chủ yếu điều trị trong các trường hợp ngộ độc cấp, ít tác dụng trong ngộ độc mãn, chỉ định càng sớm hiệu quả càng cao. Lưu ý: các biện pháp thải nhanh chất độc ra khỏi cơ thể có tầm quan trọng không kém thuốc chống độc. PHƯƠNG PHÁP QUA ĐƯỜNG BIỆN PHÁP THUỐC [TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC] (lưu ý) LOẠI TRỪ Tiêu hóa Gây nôn Apomorphin, ipeca (không dùng khi ngộ độc chất ăn mòn) Ngoái họng Rửa dạ dày KMnO4 1/1000, than hoạt (không dùng khi ngộ độc chất ăn mòn) Hô hấp Hô hấp nhân tạo Kích thích hô hấp cardiazol [thuốc mê, rượu, dung môi hữu cơ, khí đốt] Niệu Làm lợi tiểu Manitol, glucose, Ringer lactat (không dùng khi suy thận nặng, suy tim, phù phổi cấp, huyết áp cao,trụy tim mạch) Kiềm hóa nước tiểu NaHCO3, trihydroxymethyl dạng dịch truyền [salicylat, barbiturat] (thận trọng với người cao huyết áp khi dùng NaHCO3) Acid hóa nước tiểu NH4Cl, acid phosphoric loãng [cloroquin, imipramin, quinolein, mecamylamin] PHƯƠNG PHÁP VỊ TRÍ BIỆN PHÁP THUỐC [TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC] TRUNG HÒA Dạ dày Ngăn hấp thu Sữa, lòng trắng trứng [muối Hg, phenol] Kết tủa Tanin 1% [strychnin, quinin, cocain, Hg, Pb, Co,Zn, Cu] Hấp phụ tại chỗ Than hoạt tính, kaolin [alkaloid, muối Hg] Toàn thân Tạo phức BAL [kim loại nặng như As, Pb, Hg] EDTA [kim loại hóa trị II: Pb, Fe, Mn, Cr, Cu, digitalis] THUỐC ĐỐI KHÁNG pyridoxin [Isoniazid] , xanh methylen [methemoglobinemia], N-acetylcystein [paracetamol], naloxon.HCl [opiod], ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG Kthích thần kinh Kthích hô hấp Trợ tim Thẩm phân Strychnin [barbiturat] Niketamid, camphor [barbiturat] Adrenalin Thuoác giaûi ñoäc khoâng ñaëc hieäu Thuoác giaûi ñoäc ñaëc hieäu THUỐC GIẢI ĐỘC 2 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM THAN HOẠT TÍNH Tên khoa học: activated charcoal Phân loại Tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu dùng điều chế, có 2 loại khác nhau: - than động vật - than thảo mộc. THAN ĐỘNG VẬT THAN THẢO MỘC- THAN HOẠT Điều chế Nung xương đã loại thịt, mỡ trong nồi nung 800 oC. Tinh chế bằng HCl để loại các muối vô cơ, rửa sạch acid, sấy khô. Thành phần 90% carbon, 5% muối vô cơ không tan trong HCl 5% tạp chất khác - Than thảo mộc: nung gỗ không có nhựa (vỏ dừa, cùi bắp, trấu, bả mía) trong nồi nung đỏ, tán nhỏ, rửa bằng nước sôi. - Than hoạt được điều chế từ than trên: nung tiếp ở nhiệt độ cao 1000 oC có luồng CO2, hơi nước để phân hủy tối đa các tạp chất hữu cơ Tính chất tỉ trọng lớn nên khi rải lên mặt nước sẽ chìm (khác với than thảo mộc) Than thảo mộc và than hoạt nhẹ, xốp, nổi trên mặt nước Không tan trong dung môi nào. Khả năng hấp phụ rất mạnh các chất hơi, khí, các chất ở trạng thái hòa tan. * Kiểm định Các loại than được kiểm các giới hạn acid kiềm, các ion thông thường, các hợp chất S2-, CN- và khả năng hấp phụ (0,1g phải làm mất màu ít nhất 20 ml dung dịch xanh methylen 0,15%). * Chỉ định Hai loại than được chỉ định trong trường hợp - Khó tiêu, đầy hơi. - Trị ngộ độc cấp các alcaloid, thuốc trừ sâu, barbituric, sắt, cyanid, lithi, rượu. - Hấp phụ các chất ăn mòn (acid hoặc base). - Là thành phần chủ yếu trong mặt nạ phòng độc (có thêm các chất khử khác) - Là chất tẩy màu, mùi trong công nghệ hóa học THUỐC GIẢI ĐỘC 3 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM * Thận trọng Người bệnh ngủ lơ mơ, hoặc hôn mê (nguy cơ hít vào phổi) * Liều lượng và cách dùng Pha 30 g than hoạt tính vào 240 ml nước hoặc trong dung dịch sorbitol. Khuấy đều khi uống. - Ngộ độc cấp: dùng ống sonde bơm vào dạ dày . Người lớn: 1 g/kg/lần . Trẻ em 1-12 tuổi: 25 g/lần - Ngộ độc nặng: 50 g/lần * Tác dụng phụ Nôn, táo bón, tiêu chảy, viêm phổi (do hít phải), phân đen. THUỐC GIẢI ĐỘC KIM LOẠI NẶNG - Dimercaprol - Natri calci edetat - Penicilamin hydroclorid THUỐC GIẢI ĐỘC PHOSPHO HỮU CƠ, CARBAMAT THUỐC GIẢI ĐỘC KIM LOẠI NẶNG DIMERCAPROL (BAL: British Anti Lewisite) C3H8S2 P.t.l: 124,21 Tính chất Chất lỏng sánh, trong suốt, không màu, mùi hắc, vị khó chịu Ít tan trong nước, dễ tan trong dầu Kiểm định Tạo phức với Cu(OH)2 cho màu xanh Cơ chế tác động Tạo phức với các kim loại nặng do 2 nhóm SH HOẠT CHẤT BIỆT DƯỢC TÁC DỤNG CHỈ ĐỊNH DIMERCAPROL = BAL (Bristish anti Lewisite) ANTOXOL, DICAPTOL Tạo phức hợp dimercaprol -kim loại dễ thải trừ theo nước tiểu và giải phóng hệ enzym có thiol. Giải độc kim loại nặng như As, Hg, Au Tác dụng kém với ngộ độc do Ni, Cu, Bi, Cr TDP Nhức đầu, buồn nôn, nóng rát họng, đau ngực, tăng huyết áp, Tim đập nhanh CCĐ người suy thận. Chú ý Thuốc thải trừ nhanh qua nước tiểu nên phải tiêm nhiều lần. THUÔC GIẢI ĐỘC KIM LOẠI NẶNG NATRI CALCI EDETAT C10H12CaN2Na2O8.2H2O P.t.l: 410,3 Tên khoa học: calcium disodium ethylen tetraacetat Tên khác: EDTA NaOOC CH2 N CH2NaOOC CH2 CH2 N CH2 CH2 COO COO Ca THUỐC GIẢI ĐỘC 4 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM HOẠT CHẤT BIỆT DƯỢC TÁC DỤNG CHỈ ĐỊNH CALCI NATRI EDETAT = CALCI DINATRI ETHYLEN DIAMIN TETRA ACETAT EDITACA L, EDTACAL Tạo phức với các ion kim loại nặng để thành chất dễ tan trong nước, ít độc và thải trừ dễ dàng qua thận. Điều trị ngộ độc cấp và mạn các kim loại nặng như Pb, Cu, Cd, Cr, Mn TDP Viêm thận, nhức đầu, buồn nôn, nôn, chuột rúc, đau cơ, sốt. CCĐ suy thận, dị ứng với thuốc, đang dùng Digitalin. Chú ý Nồng độ quá 0,5% sẽ gây viêm tĩnh mạch huyết khối Thuốc giải độc kim loại nặng PENICILAMIN HYDROCLORID C6H13O2NS, P.t.l: 163 Tên khoa học acid (2S)-2-amino-3-methyl-3-sulfanyl-butanoic Tên khác: D-3-mercapto-D-valin * Chỉ định + Ngộ độc kim loại Cu (bệnh Wilson) từ 6 tháng đến 1 năm. Uống lúc đói 1-1,5 g/ngày chia làm 3 lần, nên uống kèm theo K2SO4 để giảm hấp thu Cu + Ngộ độc các kim loại nặng khác 1 g/ngày chia 3 lần x 7 ngày nghỉ 2 ngày, điều trị 2-3 đợt. * Thận trọng - Người suy thận, mang thai - Tránh dùng đồng thời với cloroquin, thuốc ức chế miễn dịch. - Giám sát số lượng hồng cầu và xét nghiệm nước tiểu trong suốt thời gian điều trị * Quá liều và cách xử lý Dùng pirydoxin 25 mg/24 giờ kèm điều trị triệu chứng. * Tác dụng phụ - Nhức đầu, buồn nôn, chán ăn, - Thiếu máu, giảm bạch cầu hạt, xuất huyết, - Tăng SGOT và SGPT. - Protein niệu, hiếm gặp tiểu ra máu (ngừng thuốc ngay) - Rụng tóc, mỏi cơ, loét miệng * Chống chỉ định Mẫn cảm, Lupus THUỐC GIẢI ĐỘC 5 ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM * Liều lượng – cách dùng + Nhiễm độc kim loại nặng: uống - Người lớn 1-2 g/ngày, chia 4 lần uống trước bữa ăn và tiếp tục cho đến khi Pb trong nước tiểu ổn định ở mức < 500 mg/ngày. - Trẻ em dùng 20-25 mg/kg/ngày chia thành nhiều liều nhỏ. - Người cao tuổi uống liều 20 mg/kg/ngày, tiếp tục cho đến khi Pb trong nước tiểu ổn định ở mức < 500 mg/ngày. + Bệnh Wilson (nhiễm đồng): uống Người lớn 1,5-2 g, chia thành nhiều liều nhỏ, uống trước bữa ăn, tối đa 2 g/ngày, trong 1 năm, sau đó duy trì từ 0,75-1 g/ngày cho đến khi bệnh được kiểm soát. Thuốc giải độc phosphor hữu cơ và carbamat ATROPIN Tên khoa học (1R,3R,5S)-8-methyl-8-azabicyclo[3.2.1]oct-3- yl(2RS)-3-hydroxy-phenylpropanoat. Thường dùng dưới dạng muối sulfat OH H O O N H H H CH3 Atropin Ach ñöôïc giöõ trong caùc boïc Thuûy giaûi bôûi esteraz Ñeán recepteur Phoùng thích töø caùc boïc Ach esteraz ôû maøng Cholin esteraz trong maùu Theá taùc ñoäng Luoàng Ca 2+ Proteinkinaz taêng Ra khoûi teá baøo thaàn kinh Baét laïi choline Khaùng cholinesteraz AchE Ñoái giao caûm giaùn tieáp Ñoái giao caûm tröïc tieáp Cô quan ñích
File đính kèm:
- bai_giang_thuoc_giai_doc.pdf