Bài giảng Thuốc điều trị ho và long đàm

Sự kích thích các Receptor hóa học hoặc cơ

học (ở họng, đường dẫn khí hoặc các Receptor

căng ở phổi) => Tạo các xung hướng tâm đến

trung tâm ho (ở hành não) => Tạo các xung li

tâm thông qua các dây thần kinh vận động và

đối giao cảm đến cơ hoành, cơ gian sườn và

phổi => Sự tăng co bóp của cơ hoành, cơ bụng

và cơ liên sườn => Ho

Ho cấp tính:

Ho cấp tính có thể là một triệu

chứng của nhiễm trùng đường hô

hấp cấp, hen suyễn, viêm mũi dị

ứng, suy tim cũng như nhiều

nguyên nhân ít phổ biến khác.

pdf 38 trang kimcuc 7040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thuốc điều trị ho và long đàm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thuốc điều trị ho và long đàm

Bài giảng Thuốc điều trị ho và long đàm
THUỐC ĐIỀU TRỊ 
HO VÀ LONG ĐÀM
Ths.Ds Mạnh Trường Lâm
Chuyên ngành Dược lý_dược lâm sàng
Đối tượng: Dược liên thông 
Thời gian: 1 tiết
Email: thstruonglam@gmail.com
Cell Phone: 0918079623
1
2
1. Đại cương bệnh ho 
2. Cơ chế tác dụng các
thuốc ho và long đàm
Hoạt động hô hấp
Sự kích thích các Receptor hóa học hoặc cơ 
học (ở họng, đường dẫn khí hoặc các Receptor 
căng ở phổi) => Tạo các xung hướng tâm đến 
trung tâm ho (ở hành não) => Tạo các xung li 
tâm thông qua các dây thần kinh vận động và 
đối giao cảm đến cơ hoành, cơ gian sườn và 
phổi => Sự tăng co bóp của cơ hoành, cơ bụng 
và cơ liên sườn => Ho
Ho cấp tính:
Ho cấp tính có thể là một triệu 
chứng của nhiễm trùng đường hô 
hấp cấp, hen suyễn, viêm mũi dị 
ứng, suy tim cũng như nhiều 
nguyên nhân ít phổ biến khác.
Ho dai dẳng và ho mạn tính:
Nguyên nhân của ho dai dẳng bao gồm phơi 
nhiễm với các yếu tố môi trường (khói thuốc, ô 
nhiễm không khí), ho gà, chảy dịch xoang sau 
mũi (hội chứng ho đường hô hấp trên), hen 
(bao gồm hen thể ho), GERD 
(gastroesophageal reflux disease – bệnh trào 
ngược dạ dày thực quản), COPD, giãn phế 
quản, viêm phế quản tăng bạch cầu ái toan, lao 
hoặc các nhiễm trùng mạn, bệnh phổi kẽ, ung 
thư phế quản. 
CODEIN: Ức chế trung tâm ho Ở HÀNH TỦY
- Tác dụng giảm ho thấp hơn giảm đau
- Liều: 10 -12 mg /4-6h, Max = 120mg/h
- Thời gian bắt đầu td: 30-60ph
Tác dụng phụ:
- Buồn ngủ, hoa mắt, choáng váng, hoa mắt, kích thích
- Ăn mất ngon, buồn nôn, ói mửa, nhức đầu, táo bón
- Suy hô hấp (liều cao)
CCĐ:
- Lái xe hay dùng máy móc.
- Người suy nhược
- Phẫu thuật ngực bụng
- PNCT, trẻ < 2 tuổi
DEXTROMETHORPHAN: Ức chế trung tâm ho làm tăng ngưỡng
ho
- Tác dụng giảm ho # codein
- ít gây buồn ngủ, táo bón hơn codein
- Liều: 10 -20 mg /4-6h, Max = 120mg/h
Chỉ định: Ho do nhiều nguyên nhân
- Kích ứng
- Viêm đường hô hấp
- Do phản xạ
- Chuẩn bị nội soi phế quản
Tác dụng phụ:
- Buồn ngủ nhẹ, chóng mặt, gây phóng thích Histamin
- Rối loạn tiêu hóa
CCĐ:
- Ho mạn tính (hen suyễn, ho nhiều chất tiết )
ACETYLCYSTEIN:
Tác dụng: làm lỏng dịch nhầy đường hô hấp, làm lành tổn
thương, bảo vệ tế bào gan
- Tiêu nhày phối hợp điều trị phối hợp khi tiết nhày đặc, nhớt bất
thường trong các rối loạn phế quản phổi cấp –mạn tính, dùng
trong gây mê, chuẩn bị BN đo phế quản, phế dung
Tác dụng phụ: Giới hạn an toàn rộng, viêm miệng, buồn nôn, ói
mửa, buồn ngủ, nước mũi nặng và sốt, dung dịch mùi khó ngửi
Chống chỉ định:
- Cẩn thận BN hen
- Gây ói mữa nên thận trọng BN quá liều Acetaminophen
- Thai kỳ và cho con bú
Liều dùng: Khí dung: 3-5ml dd 20% x 3-4l/j
- Dạng uống: 200 mg x3 /j
BROMHEXIL:
Tác dụng:
- Tiêu nhày phối hợp điều trị phối hợp khi tiết nhày
- Trị khô mắt do RL sx nhầy (u hoặc nhỏ mắt)
- Tăng đáp ứng các KS: Ery, Cephalexin, Ampicillin
Tác dụng phụ: RLTH, tăng men gan, nhức đầu, chóng
mặt, đổ mồ hôi.
Thận trọng:
- Cẩn thận BN hen, loét dạ dày: vì có thể phá vỡ niêm
mạc dạ dày
- Thanh thải giảm ở BN gan – thận
Liều dùng: 8-16mg x3 /j
GUAIFENESIN :
Tác dụng:
- Kích thích các tuyến bài tiết mặt trong khí quản làm
tăng tiết dịch => tăng thể tích, và giảm đậm độ nhày
của chất tiết KQ.
Tác dụng phụ: RLTH, buồn nôn, ói mửa
Thận trọng:
- Cẩn thận BN ho mạn tính: hút thuốc, hen, VPQ mạn,
khí phí thủng
- Thanh thải giảm ở BN gan – thận
Liều dùng: 200 -400mg mỗi 6h, tối đa 1,2g/j
25.2. Thuốc chữa ho
Alimemazin Uống
Ambroxol Tiêm
Uống
Bromhexin (hydroclorid) Tiêm, uống
Carbocistein Uống
Codein camphosulphonat + 
sulfoguaiacol + cao mềm
Grindelia
Uống
Codein + terpin hydrat Uống
25.2. Thuốc chữa ho
Dextromethorphan Uống
Dextromethorphan hydrobromua + 
clorpheniramin maleat
+ sodium citrate dihydrat + glyceryl
guaiacolat
Uống
Eprazinon Uống
Eucalyptin Uống
Fenspirid Uống
N-acetylcystein Uống
Oxomemazin + guaifenesin + 
paracetamol + natri benzoat
Uống
•QUYẾT ĐỊNH
Số: 4235/QĐ-BYTngày 31 tháng 10 năm 2012
VỀ VIỆC BAN HÀNH TÀI LIỆU 
CHUYÊN MÔN “HƯỚNG DẪN 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH 
HÔ HẤP”
(Xem bài hen phế quản)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuoc_dieu_tri_ho_va_long_dam.pdf