Bài giảng Thông tin và hệ thống thông tin tài chính ngân hàng - Chương 1: Thông tin và hệ thống thông tin tài chính ngân hàng

Khái niệm dữ liệu và thông tin:

Các khái niệm về dữ liệu (data):

Là những sự kiện hay những gì quan sát được trong thực tế và chưa hề được biến đổi, sửa chữa cho bất kỳ mục đích nào khác.

Dữ liệu tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: Ký tự, hình ảnh, âm thanh, Video,. . .

Các dạng đó có thể lưu trên giấy, hoặc các bit, byte trong bộ nhớ điện tử hoặc trong ý nghĩ mỗi con người

Các khái niệm về thông tin (Information):

Thông tin là những dữ liệu đã được xử lý sao cho nó thực sự có ý nghĩa đối với đối tượng sử dụng.

Dữ liệu được xử lý có mục tiêu

Dữ liệu có thể được diễn dịch và hiểu bởi người nhận

Thông tin làm giảm tính bất định của sự việc hay tình huống

 Hỗ trợ cho việc đề ra quyết định

pptx 119 trang kimcuc 6040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thông tin và hệ thống thông tin tài chính ngân hàng - Chương 1: Thông tin và hệ thống thông tin tài chính ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thông tin và hệ thống thông tin tài chính ngân hàng - Chương 1: Thông tin và hệ thống thông tin tài chính ngân hàng

Bài giảng Thông tin và hệ thống thông tin tài chính ngân hàng - Chương 1: Thông tin và hệ thống thông tin tài chính ngân hàng
www.ffb.edu.vn 
 Chương 1: THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 
Chương 1: THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 
Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng 
1.2 
Thực hành giao dịch ATM Online 
1.3 
Thực hành báo cáo tài chính điện tử trên Excel – Bài 1, 2 
1.4 
1.1 
Thông tin và các vấn đề cơ bản của hệ thống thông tin 
1.1 Thông tin và các vấn đề cơ bản của HTTT: 
Khái niệm dữ liệu và thông tin 
1.1.2 
Quá trình tạo ra thông tin 
1.1.3 
Giá trị của thông tin 
1.1.4 
1.1.1 
 Lịch sử phát triển của HTTT 
Nguồn của thông tin 
1.1.5 
Chất lượng của thông tin 
1.1.6 
Tiếp cận các thuật ngữ liên quan đến HTTT 
1.1.7 
1.1 Thông tin và các vấn đề cơ bản của HTTT: 
1.1.1 Lịch sử phát triển của HTTT: 
Các bản ghi kế toán đã xuất hiện từ năm 8500 trước Công nguyên ở Trung Á, viết bằng đất sét thể hiện các hàng hoá như bánh mì, dê, quần áo Bullet, một dạng hoá đơn ngày nay, bullet được gửi cùng với hàng hoá nhằm giúp người nhận kiểm tra chất lượng và giá cả của số hàng mình nhận được. 
Đến năm 850 trước công nguyên , hệ đếm Hindus – Arabic ra đời và được sử dụng cho đến ngày nay. 
1.1.1 Lịch sử phát triển của HTTT: 
Đến năm 1299 con người mới phát triển HTTT tài chính gồm tất cả các yếu tố cấu thành hệ thống kế toán kép. 
Sau 377 năm , Josial Wedwood là người đầu tiên hoàn thiện hệ thống kế toán giá thành sau đó hoàn thiện bởi Donaldson Brown . 
Nghiên cứu về HTTT bắt nguồn như phân ngành của khoa học máy tính và được giảng dạy ở các trường đại học, các trườmg kinh doanh lớn. 
CNTT là nguồn lực rất quan trọng đối với các nhà quản lý. Nhiều công ty đã thành lập các vị trí: CIO, CEO, CFO,COO 
1.1.1 Lịch sử phát triển của HTTT: 
Trước những năm 1980 
Thế giới chưa biết tới khái niệm HTTTQL 
Các nhà quản lý không quan tâm tới lợi ích cũng như việc sử dụng thông tin nhận được, và phân phối thông tin đó trong doanh nghiệp của họ. 
Việc đầu tư vào phát triển hệ thống thông tin trong doanh nghiệp còn là một cái gì đó khá tốn kém và mang lại hiệu quả không cao. 
Quá trình thông tin giữa các nơi khác nhau trên thế giới còn chưa được đặt ra. 
Thời đại thông tin 
1.1.1 Lịch sử phát triển của HTTT: 
Thời đại thông tin 
Những năm 1980 
Mỗi năm giới kinh doanh ở Mỹ sản sinh 600 triệu trang dữ liệu, 76 triệu thư tín, và 21 tỷ trang giấy tờ, tài liệu được chứa trong các ngăn kéo và hằng năm lượng thông tin này tăng 25%. 
Ở Mỹ, doanh số bán máy vi tính tăng từ 3,1 tỷ USD năm 1982 lên 7,4 tỷ năm 1984 và 14,5 tỷ năm 1985. 
1.1.1 Lịch sử phát triển của HTTT: 
Thời đại thông tin 
Những năm 1980 (tt) 
Năm 1986, Richard Mason (giáo sư HTTT, ĐH Southern Methodist) đã viết: “ Ngày nay, trong xã hội phương tây của chúng ta, số lượng nhân viên thu thập xử lý, và phân phối thông tin nhiều hơn số lượng nhân viên ở bất cứ một nghề nào khác. Hàng triệu máy tính được lắp đặt trên toàn thế giới và nhiều triệu km cáp quang, dân dẫn và sóng điện từ kết nối con người, máy tính cũng như các phương tiện xử lý thông tin lại với nhau. Xã hội của chúng ta thật sự là một xã hội thông tin, thời đại của chúng ta là thời đại thông tin. ” 
1.1.1 Lịch sử phát triển của HTTT: 
Thời đại thông tin 
Sang những năm 1990 
Các nhà quản lý đã nhận ra vai trò của HTTT trong DN. Thế giới lúc này đã thay đổi rất nhiều, khiến cho các nhà quản lý không thể bỏ qua vai trò quan trọng của HTTT trong DN. 
Sự ra đời của các công ty đa quốc gia, sự hội nhập của các công ty nhỏ và vừa để tạo thành các con rồng đã tạo ra những thách thức lớn cho DN vào việc quản lý thông tin của mình. Nếu tri thức, trước đó, được sử dụng để làm việc thì tới thời điểm hiện tại là để tạo nên tri thức mới. 
1.1.1 Lịch sử phát triển của HTTT: 
Thời đại thông tin 
Sang những năm 1990 (tt) 
Việc thiết lập các quyết định trong mỗi DN như: cách thức chuyển hàng hóa, thiết lập mức giá bán, thay đổi chiến lược khuyến mãi.v.v. Chỉ diễn ra trong vòng có 24h, đôi khi còn có thể nhanh hơn. 
Khách hàng có thể tiến hành mua/bán ở tất cả các nơi trên thế giới và cập nhật sự thay đổi giá cả hết sức nhanh chóng, ngay cả khi việc thay đổi đó mới vừa được thực hiện ở một nới cách đó hàng ngàn km. 
1.1.1 Lịch sử phát triển của HTTT: 
Thời đại thông tin 
Sang những năm 1990 (tt) 
Đặc biệt hơn cả là vào cuối thế kỷ XX, một khái niệm mới về hệ thống thông tin đã ra đời, đó là hệ thống thông tin cấp chiến lược ( là hệ thống thông tin đóng vai trò trực tiếp trong việc điều khiển các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu chiến lược của một DN) Đó cũng là trách nhiệm mới của HTTT đối với DN trong thời đại ngày nay. 
1.1.1 Lịch sử phát triển của HTTT: 
Thời đại thông tin 
Sang những năm 1990 (tt) 
Thời đại thông tin được phân biệt với các thời đại khác bởi 5 đặc điểm quan trọng: 
Thời đại thông tin xuất hiện, do sự xuất hiện của các hoạt động xã hội dựa trên nền tảng thông tin 
Kinh doanh trong thời đại thông tin phụ thuộc vào công nghệ thông tin. 
Trong thời đại thông tin, năng suất lao động tăng lên nhanh chóng. 
Hiệu quả sử dụng công nghệ thông tin xác định sự thành công trong thời đại thông tin. 
Trong thời đại thông tin, công nghệ thông tin có mặt trong mọi sản phẩm và dịch vụ. 
1.1.2 Khái niệm dữ liệu và thông tin: 
Các khái niệm về dữ liệu (data): 
Là những sự kiện hay những gì quan sát được trong thực tế và chưa hề được biến đổi, sửa chữa cho bất kỳ mục đích nào khác. 
Dữ liệu tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau: Ký tự, hình ảnh, âm thanh, Video,. . . 
Các dạng đó có thể lưu trên giấy, hoặc các bit, byte trong bộ nhớ điện tử hoặc trong ý nghĩ mỗi con người 
1.1.2 Dữ liệu và thông tin (tt) 
Các khái niệm về thông tin (Information): 
Thông tin là những dữ liệu đã được xử lý sao cho nó thực sự có ý nghĩa đối với đối tượng sử dụng. 
Dữ liệu được xử lý có mục tiêu 
Dữ liệu có thể được diễn dịch và hiểu bởi người nhận 
Thông tin làm giảm tính bất định của sự việc hay tình huống 
 Hỗ trợ cho việc đề ra quyết định 
1.1.3 Quá trình tạo ra thông tin: 
Phân loại 
Sắp xếp 
Tổng hợp 
Tính toán 
Chọn lựa 
Dữ liệu 
Quá trình 
xử lý 
Thông tin 
Dữ liệu (data ): 
Thông tin (Information) 
Ví dụ 
Dữ liệu 
Khách hàng (có tên là) Đào, (có địa chỉ là) 17 Lê Duẩn 
Mặt hàng bia tiger 
Ngày đặt hàng 11/12/2008.v.v. 
Thông tin 
Cô Đào ngụ tại 17 Lê Duẩn đã đặt mua bia tiger ngày 11/12/2008 
Thảo luận 1 
Dữ liệu hay thông tin? 
Ngày 06/09/2010 
Số 1355.76 
Giá cổ phiếu 
Điểm học tập của sinh viên 
Chứng từ kế toán 
Báo cáo tài chính 
Thời khóa biểu HK 2 (2010-2011) 
Thảo luận 2 
Từ góc nhìn của khách hàng và của người quản trị lãi suất hãy xem xét bảng lãi suất trên là dữ liệu hay thông tin? 
Kỳ hạn 
VNĐ 
(%/ năm) 
Thời điểm tính lãi 
Kỳ hạn 1 tháng 
13,65 
Lĩnh lãi cuối kỳ 
Kỳ hạn 2 tháng 
13,85 
Lĩnh lãi tháng 
Kỳ hạn 2 tháng 
13,90 
Lĩnh lãi cuối kỳ 
Kỳ hạn 2 tháng 
13,95 
Lĩnh lãi tháng 
Kỳ hạn 6 tháng 
14,05 
Lĩnh lãi cuối kỳ 
Kỳ hạn 9 tháng 
14,04 
Lĩnh lãi tháng 
Kỳ hạn 9 tháng 
14,65 
Lĩnh lãi cuối kỳ 
22 
Phân biệt giữa dữ liệu và thông tin 
Ví dụ: 
Nguyễn Văn AN 
Đà nẵng 
60 cái 
Màn hình 
50 USD 
3000USD 
20/11/2009 
Nguyễn Văn AN 
Đà nẵng 
60 cái 
Màn hình 
50 USD 
3000USD 
20/11/2009 
Họ tên 
Địa chỉ 
Loại 
Sl 
Đ. giá 
Th.tiền 
Ngày bán: 
Dữ liệu 
Thông tin 
23 
Dữ liệu 
Thông tin 
 Gồm các đặc tính của các thực thể như con người, địa điểm, các đồ vật và các sự kiện  rời rạc 
Khái niệm dữ liệu  hẹp 
 Dữ liệu được xem là những nguyên liệu ban đầu 
 Gồm các đặc tính của các thực thể như con người, địa điểm, các đồ vật và các sự kiện  có mối liên hệ, ràng buộc 
 Khái niệm thông tin  rộng 
 TT là sản phẩm của quá trình xử lý dữ liệu 
Phân biệt giữa dữ liệu và thông tin: 
1.1.4 Giá trị của thông tin 
Giá trị hữu hình. 
Giá trị vô hình. 
 Thông tin được sử dụng hiệu quả sẽ đem lại giá trị nhất định cho tổ chức. 
Thảo luận 
Trong các giá trị mà thông tin đem lại sau đây phân biệt đâu là giá trị hữu hình, đâu là giá trị vô hình: 
Cải thiện việc quản lý tồn kho 
Nâng cao dịch vụ khách hàng 
Tăng năng suất sản xuất 
Giảm chi phí quản lý 
Tăng lòng tin của khách hàng 
Nâng cao hình ảnh công ty 
1.1.5 Nguồn của thông tin 
Nguồn chính thức thường truyền thông theo phương thức truyền thông theo hình thức (format commucation) : có cấu trúc rõ ràng và chặt chẽ. 
Nguồn không chính thức thường truyền thông theo phương thức truyền thông không theo hình thức (Informail communication): ít tính cấu trúc, giao tiếp bình thường. 
Thảo luận 
Vì muốn giữ lại những thư điện tử (Email-tổ chức) đã trao đổi với khách hàng thân thiết trong quá trình làm việc nên ta chuyển sang địa chỉ Email cá nhân? 
Đúng hay sai? 
1.1.6 Chất lượng thông tin: 
Chất lượng của thông tin được xác định thông qua những đặc tính sau (tt): 
Tính bảo mật: Cũng như vốn và nguyên liệu, thông tin được ví như là nguồn lực của doanh nghiệp. Chính vì thế, thông tin cần được bảo vệ và chỉ những người được quyền, mới được tiếp xúc với thông tin. 
Tính kịp thời: thông tin sẽ không có ý nghĩa gì nếu nó đến với người nhận sai thời điểm. 
1.1.6 Chất lượng thông tin: 
Lập KH nhân sự 
Tổ chức tuyển dụng 
Tuyển chọn nhân sự 
Thử việc và định hướng 
Đào tạo và phát triển NS 
Đánh giá công việc 
Điều động công việc 
Giải quyết thôi việc 
Tính đầy đủ: Là sự bao quát các vấn đề đáp ứng yêu cầu từ nhà quản lý. 
 Ví dụ: Tiến trình tuyển dụng và bố trí nhân sự 
1.1.6 Chất lượng thông tin: 
Chất lượng của thông tin được xác định thông qua những đặc tính sau (tt): 
Thông tin không đầy đủ  ra quyết định không phù hợp  ảnh hưởng đến chất lượng công việc và giảm sức mạnh của đơn vị. 
1.1.6 Chất lượng thông tin: 
Chất lượng của thông tin được xác định thông qua những đặc tính sau (tt): 
Tính thích hợp và dễ hiểu 
Có những thông tin, tuy có liên quan đến những hoạt động của doanh nghiệp, tuy nhiên, nó vẫn không được sử dụng do nguyên nhân chủ yếu tính chưa hợp lý và khó hiểu của thông tin đó. 
Có thể có nhiều thông tin không thích ứng cho người nhận, thiếu rõ ràng, sử dụng quá nhiều từ viết tắt hay đa nghĩa, hoặc là bố trí không hợp lý của từng thành phần thông tin. Điều đó khiến cho người nhận nghi ngờ về thông tin, đôi khi dẫn đến trường hợp quyết định sai và hiểu sai thông tin. 
1.1.6 Chất lượng thông tin: 
Thông tin chiến lược 
Liên quan đến những chính sách lâu dài của doanh nghiệp như: 
Lập kế hoạch lâu dài 
Thiết lập các dự án 
Đưa ra những cơ sở dự báo cho tương lai 
Là mối quan tâm chủ yếu của các nhà quản lý cấp cao. Phần lớn các thông tin chiến lược đều xuất phát từ những sự kiện hoặc những nguồn dữ liệu không có từ những quá trình xử lý dữ liệu trên máy tính. 
Thông tin chiến lược (tt) 
Ví dụ: 
Với chính phủ, thông tin chiến lược bao gồm những nghiên cứu về dân cư, những nguồn lực có giá trị của một quốc gia, số liệu thống kê về cán cân thu chi và đầu tư nước ngoài 
Với doanh nghiệp: nó bao gồm những thông tin về tiềm năng của thị trường và cách thức thâm nhập thị trường, chi phí cho nguyên vật liệu, việc phát triển sản phẩm, những thay đổi về năng suất lao động, các công nghệ mới phát sinh 
Thông tin chiến thuật 
Là những thông tin sử dụng cho mục tiêu ngắn hạn (một tháng hay một năm), và thường là mối quan tâm của các phòng ban, đó là những thông tin xuất phát từ các số liệu trên các báo cáo hàng năm. 
Dạng thông tin này thường xuất phát từ các dữ liệu của các hoạt động hằng ngày. Do đó, nó đòi hỏi một quá trình xử lý thông tin hợp lý và chính xác. 
Thông tin điều hành (tác nghiệp) 
Những thông tin này thường sử dụng cho những công việc ngắn hạn (vài ngày hoặc vài giờ) ở một phòng ban nào đó. Nó bao gồm thông tin về chứng khoán, về lượng đơn đặt hàng, về tiến độ công việcnhững thông tin này thay đổi liên tục theo từng giờ. 
Thông tin điều hành được rút ra một cách nhanh chóng từ dữ liệu về các hoạt động, nên nó đòi hỏi những hoạt động thu thập dữ liệu gấp rút. 
1.1.7 Tiếp cận các thuật ngữ liên quan đến HTTT 
Thuật ngữ “Hệ thống thông tin Information Systems (IS)” có nhiều nghĩa: 
Theo bách khoa toàn thư Wikipedi, “Hệ thống thông tin”, viết tắt HT3, là tập hợp người, thủ tục và các nguồn lực để thu thập, truyền, và phát thông tin trong một tổ chức. HT3 có thể là một hệ thống không chính thức nếu dựa vào truyền miệng, hoặc là chính thức nếu dựa vào các công cụ như giấy và bút. 
Trong bảo mật máy tính, một hệ thống thông tin hiện đại được mô tả bởi các thuật ngữ sau (Aceitumo, 2004): 
Thông tin(Information): là số liệu mang những kiến thức tác nghiệp và quản lý, cơ cấu gồm : 
Bộ nhớ tạm thời (Ram) hay vĩnh viễn(HDD, CD, USB) 
Giao diện: dùng trao đổi thông tin với người dùng như bàn phím, chuột, loa, máy scan, máy in. 
1.1.7 Tiếp cận các thuật ngữ liên quan đến HTTT 
Kênh truyền dẫn , có chức năng liên kết bộ nhớ như kênh liên lạc chính (buses), dây nối (cables), liên kết vô tuyếnmột mạng là mang tính logic và vật lý. 
Bộ phận công nghệ thông tin – IT: là bộ phận quản trị sự phát triển công nghệ thông tin được sử dụng, áp dụng và tác động đến các doanh nghiệp. 
1.1.7 Tiếp cận các thuật ngữ liên quan đến HTTT 
Theo định nghĩa của B.Langefors- một hệ thống thông tin trên cơ sở máy tính: 
Một môi trường ứng dụng công nghệ để ghi nhận, lưu trữ và truyền thông tin dưới dạng ngôn ngữ. 
Hệ thống này có thể được định hình như một chương trình toán học thiết kế (hệ thống thông tin tổng quát). 
1.1.7 Tiếp cận các thuật ngữ liên quan đến HTTT 
Theo quan điểm thông dụng nhất hiện nay, hệ thống thông tin thuộc dạng: 
Đầu vào Quá trình Đầu ra 
1.1.7 Tiếp cận các thuật ngữ liên quan đến HTTT 
1.1.7 Tiếp cận các thuật ngữ liên quan đến HTTT 
 Trung tâm thông tin: 
 Cung cấp con người để giúp đỡ, huấn luyện phát triển hệ thống, tạo các tài liệu, chọn lựa và và cài đặt các thiết bị, đưa ra các tiêu chuẩn sử dụng, xử lý sự cố HTTT trong doanh nghiệp 
 Giám đốc thông tin (Chief Information Officer -CIO) 
Thường là cấp phó có nhiệm vụ lập kế hoạch, các chính sách, các tiêu chuẩn về hoạt động lao động thông tin. 
Nhằm hỗ trợ để đạt được các mục đích của doanh nghiệp 
1.2 Hệ thống thông tin tài chính ngân hàng: 
1.2.1. Tổng quan về hệ thống 
1.2.2. Hệ thống thông tin 
1.2.3. Phân loại hệ thống thông tin 
1.2.4. Hệ thống thông tin tài chính 
1.2.5. Hệ thống thông tin ngân hàng 
1.2.6. Hệ thống thông tin và lợi thế cạnh tranh 
1.2.7. Hệ kinh doanh điện tử 
1.2.8. Hệ thống thông tin dịch vụ ATM 
1.2.1 Tổng quan về hệ thống: 
Lý thuyết hệ thống: nghiên cứu về các ứng xử và tương tác bên trong và giữa các hệ thống với nhau 
Hệ thống là tập hợp các thành phần có liên quan tương tác tới nhau nhằm đạt được một mục đích 
Chức năng của hệ thống là nhận các yếu tố đầu vào (input) và tạo ra các yếu tố đầu ra (output) 
1.2.1 Tổng quan về hệ thống: 
Ví dụ: 
Hệ thống giao thông 
Hệ thống truyền thông 
Hệ thống bán hàng của một siêu thị 
Hệ thống sản xuất phim ảnh 
. . . 
1.2.1 Tổng quan về hệ thống: 
Các phần tử của hệ thống gồm: 
Đầu vào 
Quá trình xử lý 
Đầu ra 
Hệ thống 
Các phần tử 
Mục đích 
Đầu vào 
Quá trình xử lý 
Đầu ra 
Phim ảnh 
Diễn viên, Đạo diễn, Người điều hành, trang thiết bị 
Quay phim, biên tập, xử lý hiệu ứng, Phân phối 
Hoàn thành bộ phim 
Phục vụ giải trí, Giải thưởng phim ảnh, profits 
1.2.1 Tổng quan về hệ thống: 
Hệ thống con: Là một hệ thống nhưng là một thành phần của hệ thống khác. ...  bị nhập 
Thiết bị xuất 
Thiết bị xử lý xử lý 
CPU 
Bộ nhớ chính 
Bộ nhớ Thứ cấp 
Đơn vị 
điều khiển 
Đơn vị 
số học/logic 
Các thanh ghi 
1.2.2.1. Thành phần cấu tạo của HTTT hiện đại .: 
66 
Phần mềm (Software): là một tập hợp những câu lệnh được viết bằng một hay nhiều ngôn ngữ lập trình theo một trật tự xác định nhằm thực hiện các chức năng. 
Phân loại phần mềm: 
Phần mềm hệ thống 
Hệ điều hành (Operating System) 
Chương trình tiện ích (Utilities) 
Phần mềm điều vận thiết bị (device driver) 
Ngôn ngữ lập trình (Programming Language) 
Phần mềm ứng dụng 
Ví dụ: ? ? ? 
1.2.2.1. Thành phần cấu tạo của HTTT hiện đại .: 
67 
Vai trò của phần mềm (Software): 
1.2.2.1. Thành phần cấu tạo của HTTT hiện đại .: 
68 
Một số kiến thức phổ thông về phần mềm: 
Copyrights và Licenses 
Copyrights: Bản quyền 
Licenses : Giấy phép 
Trong một số trường hợp không giới hạn việc sử dụng phần mềm trên 1 hoặc 2 máy tính 
Trong một số trường hợp thì phải trả tiền. 
Đa số phần mềm yêu cầu đăng ký (register) hoặc kích hoạt (activate) rồi mới được sử dụng 
1.2.2.1. Thành phần cấu tạo của HTTT hiện đại .: 
69 
Một số kiến thức phổ thông về phần mềm: 
Phần mềm mã nguồn mở (Open-source software) 
Là các phần mềm phổ biến cho mọi người sử dụng và có thể sửa đổi nó. 
Một số phần mềm mã nguồn mở 
1.2.2.1. Thành phần cấu tạo của HTTT hiện đại .: 
70 
Một số kiến thức phổ thông về phần mềm: 
Phần mềm Shareware 
Là các phần mềm có bản quyền, mọi người có thể sử dụng nếu thỏa mãn một cơ sở pháp lý nào đó: Một ít lệ phí cho tác giả. 
Phần mềm Freeware 
Là các phần mềm có bản quyền nhưng được sử dụng miễn phí. 
1.2.2.1. Thành phần cấu tạo của HTTT hiện đại .: 
71 
Một số kiến thức phổ thông về phần mềm: 
Phần mềm nghiệp vụ ngân hàng 
Xây dựng trên nền công nghệ mới nhất của MicroSoft; 
 Đáp ứng mọi nghiệp vụ trên cung 1 CSDL; 
 Xử lí hồ sơ và tự động hạch toán kế toán; 
 Đối chiếu số liệu hồ sơ và kế toán; 
 Tự định nghĩa báo cáo phân tích; 
 Tạo báo cáo tại mọi thời điểm bất kỳ; 
1.2.2.1. Thành phần cấu tạo của HTTT hiện đại .: 
72 
Một số kiến thức phổ thông về phần mềm: 
 Các chi nhánh có CSDL riêng và cùng cấu trúc với Hội sở; 
 An toàn việc truyền và nhận điện thanh toán giữa các chi nhánh; 
 Cuối ngày CN cấp 2 truyền dữ liệu về Chi nhánh để nhập vào chi nhánh; 
 Cuối ngày CN cấp 1 truyền dữ liệu về HO; 
 Theo dõi và hạch toán dự thu, dự chi theo món (sổ tiết kiệm, khế ước vay,...); 
Phần mềm nghiệp vụ ngân hàng 
Các hệ mạng (computer network hay network system): là một tập hợp các máy tính tự hoạt được kết nối nhau thông qua các phương tiện truyền dẫn để nhằm cho phép chia sẻ tài nguyên: máy in, máy fax, tập tin, dữ liệu 
1.2.2.1. Thành phần cấu tạo của HTTT hiện đại .: 
Thiết bị xử lý đầu cuối 
Hệ thống chính 
Con người trong hệ thống thông tin: người sử dụng hệ thống thông tin. 
Dữ liêu: là những con số thông thường được lưu trữ tại khắp nơi trong doanh nghiệp và thường không mang lại giá trị cụ thể. 
1.2.2.1. Thành phần cấu tạo của HTTT hiện đại .: 
1.2.2.2.Vai trò và chức năng của HTTT hiện đại: 
Các HTTT đảm nhận những vai trò khác nhau trong các lĩnh vực khác nhau: 
Xây dựng chiến lược 
Quản trị 
Phát triển 
Mỗi lĩnh vực hoạt động chia thành một số ngành có phần giao thoa với ngành khoa học và quản trị khác. 
Các nhân viên có kiến thức kỹ thuật chuyên môn chuyên nghiệp, kỹ năng giao tiếp giỏi sẽ có triển vọng tốt. 
1.2.2.2.Vai trò và chức năng của HTTT hiện đại: 
Chức năng một HTTT là hỗ trợ cho các hệ thống các công việc, gồm: 
Thu thập thông tin 
Truyền thông tin 
Lưu trữ thông tin 
Phục hồi thông tin 
Xử lý thông tin 
Hiển thị thông tin 
1.2.3. Phân loại hệ thống thông tin: 
Về mặt kỹ thuật, từ các nghiên cứu và kinh nghiệm về HTTT có 4 loại như sau: 
Các hệ thống xử lý giao dịch 
Các hệ thống thông tin quản lý 
Cá hệ thống hỗ trợ ra quyết định 
Các hệ thống chuyên gia 
1.2.3 . Phân loại hệ thống thông tin 
1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin 
1.2.3.2 Theo mục đích sử dụng thông tin 
1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 
Cấp chiến lược 
Cấp chiến thuật 
Cấp tác nghiệp 
Xử lý giao dịch 
HTTT quản lý: 
HTTT điều hành 
Hệ hỗ trợ ra quyết định 
HTTT báo cáo 
Dự đoán dòng tiền mặt. 
Lập hoá đơn bán hàng 
Hệ thống thông tin tác nghiệp: 
HT tự động văn phòng 
HT xử lý giao dịch 
HT kiểm soát tiến trình. 
Phân tích đối thủ cạnh tranh 
80 
 Các cấp quản lý trong tổ chức 
 Cấp chiến lược: 
Là lập kế hoạch chiến lược, xác định mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức. 
Từ đó lập các chính sách chung và những đường lối. 
Do Chủ tịch, Tổng giám đốc hoặc các phó tổng giám đốc phụ trách. 
1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 
81 
 Các cấp quản lý trong tổ chức 
 Cấp chiến thuật: 
Có trách nhiệm về mặt chiến thuật thực hiện việc kiểm soát quản lý. 
Là nơi dùng các phương tiện cụ thể để thực hiện các mục tiêu chiến lược được đặt ra ở mức cao hơn. 
1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 
82 
 Các cấp quản lý trong tổ chức 
 Cấp chiến thuật: 
Cụ thể: 
- Tìm kiếm nguồn lực để thực hiện các mục tiêu chiến lược 
- Thiết lập các chiến thuật mua sắm, tung ra các sản phẩm mới 
- Thiết lập và theo dõi ngân sách. 
Trong doanh nghiệp do các trưởng phòng Tài vụ, trưởng phòng tổ chức, Phòng cung ứng . . . 
Ví dụ: ? ? ? 
1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 
83 
 Các cấp quản lý trong tổ chức 
 Điều hành tác nghiệp: 
Là những người quản lý việc sử dụng các phương tiện, nguồn lực sao cho hiệu quả để điều hành tốt các hoạt động của tổ chức nhưng phải tuân thủ các ràng buộc về tài chính, thời gian và kỹ thuật. 
Do những người trông kho dự trữ, trưởng nhóm, đốc công của những đội sản xuất . . . 
Ví dụ: ? ? ? 
1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 
84 
 Chú ý 
Một tổ chức không chỉ có các bộ phận ở ba mức đó mới sử dụng và tạo ra thông tin. 
Mức thứ tư là là xử lý giao dịch cũng xử lý và tạo ra thông tin. Tuy nhiên mức này không có trách nhiệm về quản lý. Những người hoạt động ở mức này: Nhân viên kế toán, nhân viên kiểm kê, công nhân sản xuất. . . 
1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 
85 
 Các quyết định của một tổ chức 
Quyết định chiến lược : Là những quyết định xác định mục tiêu và những quyết định xây dựng nguồn nhân lực cho tổ chức.  Thông tin chiến lược 
Quyết định chiến thuật : Là những quyết định cụ thể hóa mục tiêu thành nhiệm vụ, những quyết định kiểm soát và khai thác tối ưu nguồn nhân lực.  Thông tin chiến thuật 
Quyết định tác nghiệp : Là những quyết định nhằm thực thi nhiệm vụ.  Thông tin tác nghiệp 
1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 
86 
 Các Hệ thống thông tin 
Thông tin chiến lược  HTTT chiến lược 
Thông tin chiến thuật HTTT chiến thuật 
Thông tin tác nghiệp HTTT tác nghiệp 
1.2.3.1 Theo cấp sử dụng thông tin: 
1.2.3.2 Theo mục đích sử dụng thông tin 
88 
1.2.3.2 Theo mục đích sử dụng thông tin: 
 HTTT xử lý giao dịch (Hệ thống xử lý giao dịch) 
 HTTT thương mại điện tử (Hệ thống Thương mại điện tử) 
 HTTT phục vụ quản lý (HTTT Quản lý) 
 HTTT hỗ trợ ra quyết định (Hệ hỗ trợ ra quyết định) 
 HTTT chuyên gia ( Hệ chuyên gia) 
 HTTT hỗ trợ tích hợp (Hệ thống thông tin tích hợp) 
89 
 Giao dịch: 
 Là các quá trình trao đổi trong kinh doanh 
 Ví dụ: Quy trình tính lương hàng tuần, hàng tháng . . . 
 Hệ thống xử lý giao dịch: 
 Tập hợp có tổ chức giữa con người, các thủ tục, phần mềm, cơ sở dữ liệu và các thiết bị để thực hiện các mục đích trao đổi trong kinh doanh. 
 Thủ tục: Các chiến lược, chính sách, phương thức và các luật lệ sử dụng trong hệ thống. 
Hệ thống xử lý giao dịch: 
90 
 Ví dụ: Quy trình tính lương theo tuần 
Số giờ làm việc trong tuần 
Hệ số thanh toán 
Xử lý giao dịch tiền lương 
Kiểm tra tiền lương 
 Ví dụ khác: ? ? ? 
Hệ thống xử lý giao dịch: 
91 
 Thương mại điện tử: 
Là quá trình giao dịch kinh doanh thông qua các phương tiện điện tử. 
Quá trình kinh doanh trực tuyến. 
 Thảo luận 
On line? 
 Off line? 
Hệ thống thương mại điện tử: 
92 
 Ví dụ: Giao dịch đặt hàng 
 Truyền thống ? 
 Thương mại điện tử ? 
Hệ thống thương mại điện tử: 
93 
 Ví dụ: Giao dịch đặt hàng - Truyền thống 
Các yêu cầu đặt hàng 
Chấp nhận các yêu cầu 
Các yêu cầu 
Bộ phận đặt hàng 
Nơi bán 
Hệ thống thương mại điện tử: 
94 
 Ví dụ: Giao dịch đặt hàng – TMĐT 
Đặt hàng điện tử 
Nơi bán 
Hệ thống thương mại điện tử: 
95 
 Tập hợp có tổ chức giữa con người, các thủ tục, phần mềm, cơ sở dữ liệu và các thiết bị được sử dụng để cung cấp các thông tin quản lý và ra quyết định 
Cơ sở dữ liệu 
chung 
HTTT quản lý Marketing 
HTTT quản lý tài chính 
HTTT quản lý sản xuất 
HTTT quản lý đơn hàng 
HTTT xử lý giao dịch 
 Lược đồ của HTTT quản lý 
Hệ thống thông tin quản lý: 
96 
 Tập hợp có tổ chức giữa con người, các thủ tục, phần mềm, cơ sở dữ liệu và các thiết bị được sử dụng để hỗ trợ ra các quyết định đặc biệt. 
 Hệ hỗ trợ ra quyết định giúp người quản lý “ do the right thing ” . 
Hệ hỗ trợ ra quyết định: 
97 
 Một hệ chuyên gia là: 
 - Là các ứng dụng của máy tính để thực thi các nhiệm vụ như là một chuyên gia 
 - Làm cho máy tính có khả năng đưa ra các đề nghị hoạt động như một chuyên gia trong lĩnh vực nào đó 
Ví dụ: 
 - Hệ thống chẩn đoán bệnh 
 - Dự báo tài chính 
 - Hệ thống phân luồng giao thông 
Hệ chuyên gia: 
98 
 Một hệ thống thông tin tích hợp là: 
 - Là một hệ thống mà trong đó có chứa các hệ thống con 
 - Đầu ra của một hệ thống con này có thể là đầu vào của một hệ thống con khác 
Ví dụ: Sơ đồ một hệ thống thông tin tích hợp 
Hệ thống thông tin tích hợp: 
99 
Ví dụ: Sơ đồ một hệ thống thông tin tích hợp 
Hệ thống thông tin tích hợp: 
1.2.4 Hệ thống thông tin tài chính: 
Hệ thống thông tin tài chính là một ngành khoa học về ứng dụng công nghệ thông tin vào giải quyết các vấn đề tài chính của tổ chức. 
Ngành khoa học này là một phân ngành của khoa học quản lý và quản trị tài chính, ngoài ra nó cũng liên quan đến công nghệ thông tin nên cũng được coi là một phân ngành trong toán học, nghiên cứu việc tích hợp HT máy tính vào tài chính của doanh nghiệp. 
1.2.5 Hệ thống thông tin ngân hàng: 
Hệ thống thông tin ngân hàng giữ vai trò quan trọng trong quá trình ra quyết định kinh tế của các ngân hàng thương mại . 
Để giữ vai trò quan trọng này, trước tiên phải xác định đối tượng mà HTTT ngân hàng cung cấp (nhà quản trị ngân hàng, nhà đầu tư, khách hàng gửi tiền hay đối tác), từ đó xây dựng và vận hành HTTT ngân hàng có hiệu quả. 
1.2.5. Hệ thống thông tin ngân hàng: 
Vai trò của HTTT ngân hàng: 
Thu thập xử lý, kiểm tra, phân tích thông tin của ngân hàng thương mại dưới giá trị của tài sản tài chính. 
Xây dựng chiến lược của toàn bộ HTTT của ngân hàng thương mại. 
Quản trị HTTT của ngân hàng thương mại. 
Phát triển HTTT của ngân hàng thương mại. 
1.2.5. Hệ thống thông tin ngân hàng: 
DÞch vô ng©n hµng 
HÖ thèng kh¸c 
Ng©n hµng d÷ liÖu 
( B¸o c¸o qu¶n lý ) 
TiÒn göi 
KÕ to¸n (Sæ c¸i) 
Cho vay 
Tµi trî th­¬ng m¹i 
ChuyÓn tiÒn 
Nguån vèn 
ATM, POS, Kh¸c 
Hå s¬ kh¸ch hµng 
C¬ së d÷ liÖu MS SQL Server 
HÖ thèng xö lý 
1.2.5. Hệ thống thông tin ngân hàng: 
Yªu cÇu cña ng©n hµng 
Theo dâi 
hÖ thèng 
Tin häc 
Qu¶n trÞ 
b¶o mËt 
Qu¶n lý 
thay ®æi 
TiÒn göi 
Cho vay 
Sæ c¸i 
(GL) 
TT 
Th­¬ng m¹i 
Kh¸c 
Qu¶n trÞ 
1.2.5. Hệ thống thông tin ngân hàng: 
GDV 02 
KiÓm so¸t 
GDV 01 
GDV 03 
GDV 04 
HÖ thèng m¹ng 
Yªu cÇu 
Tr¶ lêi 
Xö lý yªu cÇu 
HTTT dựa trên máy tính 
Cơ chế kiểm soát của HTTT ngân hàng: 
Kiểm soát trước 
Kiểm soát trong 
Kiểm soát sau 
Cơ chế kiểm soát của HTTT ngân hàng: 
Thanh toán viên thực hiện khi tiếp nhận chứng từ của khách: 
Chứng từ lập đúng qui định chưa? 
Nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh có phù hợp với thể lệ tín dụng, thanh toán của NH chưa? 
Số dư có đủ không? 
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ có phải là lệnh của chủ sở hữu không ? 
Kiểm soát trước 
Kiểm soát trong 
Kiểm soát sau 
Cơ chế kiểm soát của HTTT ngân hàng: 
Kiểm soát viên kiểm soát khi nhận chứng từ từ bộ phận thanh toán viên, thủ quỹ chuyển đến trước khi chép vào sổ sách kế toán: 
Kiểm soát tương tự như thanh toán viên trừ việc kiểm tra số dư. 
Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên trên chứng từ chuyển khoản. 
Kiểm tra chữ ký của thanh toán viên, thủ quỹ trên chứng từ tiền mặt. 
Kiểm soát trước 
Kiểm soát trong 
Kiểm soát sau 
Cơ chế kiểm soát của HTTT ngân hàng: 
Chứng từ được chuyển cho giám đốc, người quản lý có trách nhiệm kiểm tra và phê duyệt. 
Kiểm soát trước 
Kiểm soát trong 
Kiểm soát sau 
3.3 Hệ thống thông tin và lợi thế cạnh tranh : 
Các chiến lược cạnh tranh: 
Cạnh tranh về giá 
Sự khác biệt về sản phẩm 
Sự đổi mới 
Phân tích chuỗi giá trị hệ thống thông tin có thể ảnh hưởng đến chuỗi giá trị theo 3 cách: 
Mở rộng phạm vi khách hàng và chia sẻ thông tin 
Tùy biến thông tin phù hợp các đối tượng khác nhau 
Sự tương tác thông tin theo 2 chiều 
Mô hình chuỗi giá trị (Value chain): 
Chuỗi giá trị trong các hoạt động hỗ trợ: 
Chuỗi giá trị trong các hoạt động chính: 
Phát triển sản phẩm mới 
Nghiên cứu thị trường 
Thị trường sản phẩm 
Thu mua sản phẩm 
Thu mua nguyên vật liệu 
Quản lý bán hàng và thực hiện 
Cung ứng đầu vào 
Sản xuất 
Phân phối đầu ra 
Tiếp thị bán hàng 
Nguồn nhân lực 
Tài chính 
Hệ thống thông tin 
Lợi thế cạnh tranh: 
Các lợi thế cạnh tranh DN có được khi ứng dụng hệ thống thông tin: 
Tổ chức 
Cản trở đối thủ tham gia thị trường 
Đòn bẩy 
Khuyến khích những sáng kiến mới 
Cải tiến hiệu quả hoạt động 
Giữ chặt khách hàng và nhà cung cấp 
Tăng chi phí chuyển đổi 
1.2.7 Hệ kinh doanh điện tử: 
1.2.7.1 Thương mại điện tử 
1.2.7.2 Kinh doanh điện tử 
1.2.7.3 Mô hình kinh doanh điện tử 
1.2.7.4 Mối tương quan giữa thương mại điện tử và kinh doanh điện tử 
1.2.7.1. Thương mại điện tử (E-commerce) 
Là các hoạt động tương tác của doanh nghiệp với bên ngoài thông qua hệ thống thông tin: 
Thương mại điện tử bên mua. 
(buy- side E-commerce) 
Thương mại điện tử bên bán. 
(sell- side E-commerce) 
1.2.7.2. Kinh doanh điện tử (E-business): 
Là mọi hoạt động giao dịch, nghiệp vụ của doanh nghiệp cả bên trong lẫn bên ngoài đều được tiến hành qua hệ thống thông tin. 
1.2.7.3 Mô hình kinh doanh điện tử 
Kinh doanh điện tử 
Thương mại điện tử bên mua 
Thương mại điện tử bên bán 
Nhà cung cấp 
Nhà cung cấp của nhà cung cấp 
Khách hàng 
Khách hàng của khách hàng 
Các quy định nhà nước và đơn vị chức năng 
Thành phần trung gian 
1.2.7.4 Tương quan giữa kinh doanh điện tử và thương mại điện tử 
EB: Kinh doanh điện tử (E-business ) 
EC: Thương mại điện tử (E-commerce) 
EC 
EB 
EC = EB 
EB 
EC 
1.2.8 Hệ thống thông tin dịch vụ ATM : 
Phát triển công nghệ trong hoạt động dịch vụ thẻ ATM gồm tập hợp các yếu tố tham gia vào việc cung ứng dịch vụ ngân hàng điện tử như cơ sở hạ tầng CNTT, chứng từ điện tử, an toàn thông tin trên mạng và qui trình thực hiện các giao dịch trên thẻ. 
Phát triển dịch vụ ATM rất cần thiết đòi hỏi sự phát triển của các yếu tố công nghệ vì nó là điều kiện cần để triển khai hoạt động cung ứng dịch vụ ATM. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_thong_tin_va_he_thong_thong_tin_tai_chinh_ngan_han.pptx