Bài giảng Thiết kế và lập trình Web - Bài 3: CSS (Casscading Style Sheets)

Giới thiệu về CSS

 CSS = Casscading Style Sheets

 Dùng để mô tả cách hiển thị các thành phần trên trang

WEB

 Ban đầu HMTL

– Tập các quy tắc cho phép NSD xem các trang Web

– Không hỗ trợ nhà thiết kế có nhiều quyền chi phối thiết

kế

=> Các trình duyệt bổ sung thêm các thẻ HTML riêng,

không theo chuẩn

 W3C (World Wide Web Consortium) ra đời CSS cho

phép hỗ trợ nhà thiết kếThiết kế và lập trình Web

Giới thiệu về CSS

 Style tiết kiệm thời gian

 CSS dễ thay đổi

 Sự nhất quán

 Khả năng chi phối đa dạng

 Tạo ra định dạng chung cho toàn bộ Web

pdf 75 trang kimcuc 8400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế và lập trình Web - Bài 3: CSS (Casscading Style Sheets)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế và lập trình Web - Bài 3: CSS (Casscading Style Sheets)

Bài giảng Thiết kế và lập trình Web - Bài 3: CSS (Casscading Style Sheets)
Thiết kế và lập trình Web 
Viện CNTT & TT 
Bài 3 
CSS – Casscading Style Sheets 
Thiết kế và lập trình Web 
Nội dung 
 Giới thiệu CSS 
 Định nghĩa Style 
 Sử dụng và Phân loại CSS 
 Selector trong CSS và phạm vi ảnh hưởng 
Thiết kế và lập trình Web 
Nội dung 
 Giới thiệu CSS 
 Định nghĩa Style 
 Sử dụng và Phân loại CSS 
 Selector trong CSS và phạm vi ảnh hưởng 
Thiết kế và lập trình Web 
Giới thiệu về CSS 
 CSS = Casscading Style Sheets 
 Dùng để mô tả cách hiển thị các thành phần trên trang 
WEB 
 Ban đầu HMTL 
– Tập các quy tắc cho phép NSD xem các trang Web 
– Không hỗ trợ nhà thiết kế có nhiều quyền chi phối thiết 
kế 
 => Các trình duyệt bổ sung thêm các thẻ HTML riêng, 
không theo chuẩn 
 W3C (World Wide Web Consortium) ra đời CSS cho 
phép hỗ trợ nhà thiết kế 
Thiết kế và lập trình Web 
Giới thiệu về CSS 
 Style tiết kiệm thời gian 
 CSS dễ thay đổi 
 Sự nhất quán 
 Khả năng chi phối đa dạng 
 Tạo ra định dạng chung cho toàn bộ Web 
Thiết kế và lập trình Web 
Giới thiệu về CSS – Ví dụ 
Without CSS 
With CSS 
Thiết kế và lập trình Web 
Nội dung 
 Giới thiệu CSS 
 Định nghĩa Style 
 Sử dụng và Phân loại CSS 
 Selector trong CSS và phạm vi ảnh hưởng 
Thiết kế và lập trình Web 
Định nghĩa Style 
Kiểu 1 
<tag style = 
“property1:value1; 
property2:value2; 
propertyN:valueN;”> 
Kiểu 2 
SelectorName { 
property1:value1; 
property2:value2; 
propertyN:valueN;} 
Ví dụ: 
<h1 style=“ 
color : blue; 
font-family : Arial;” > DHKHTN 
Ví dụ: 
.TieuDe1 { 
color: red; 
font-family: Verdana, sans-serif; } 
 DHBKHN 
Thiết kế và lập trình Web 
Định nghĩa Style – Ghi chú 
 Giống Ghi chú trong C++ 
 Sử dung /*Ghi chú*/ 
 Ví dụ : 
 SelectorName { 
property1:value1; /*Ghi chu 1*/ 
property2:value2; /*Ghi chu 2*/ 
propertyN:valueN;} 
Thiết kế và lập trình Web 
Nội dung 
 Giới thiệu CSS 
 Định nghĩa Style 
 Sử dụng và Phân loại CSS 
 Selector trong CSS và phạm vi ảnh hưởng 
Thiết kế và lập trình Web 
Sử dụng và Phân loại CSS – Phân loại 
 Gồm 3 loại CSS 
– Inline Style Sheet (Nhúng CSS vào tag HTML) 
– Embedding Style Sheet (Nhúng CSS vào trang web) 
– External Style Sheet (Liên kết CSS với trang web) 
Thiết kế và lập trình Web 
Sử dụng và Phân loại CSS - Inline Style Sheet 
 Định nghĩa style trong thuộc tính style của từng tag 
HTML. 
 Theo cú pháp kiểu 1. 
 . 
 Không sử dụng lại được. 
 Ví dụ: 
This is yellow 
Thiết kế và lập trình Web 
Sử dụng và Phân loại CSS - Embedding Style Sheet 
 Còn gọi là Internal Style Sheet hoặc Document-Wide Style Sheet 
 Mọi định nghĩa style được đặt trong tag của trang HTML. 
 Định nghĩa style theo cú pháp kiểu 2. 
 Trang HTML có nội dung như sau: 
 <!-- 
 SelectorName { 
 property1:value1; 
 property2:value2; 
 propertyN:valueN;} 
 --> 
Thiết kế và lập trình Web 
Sử dụng và Phân loại CSS - Embedding Style Sheet 
 Embedded Style Sheet 
 <!-- 
 P {color: red; 
 font-size: 12pt; 
 font-family: Arial;} 
 H2 {color: green;} 
 --> 
This is green 
This is red, 12 pt. and Garamond. 
Thiết kế và lập trình Web 
Sử dụng và Phân loại CSS - External Style Sheet 
 Mọi style đều lưu trong file có phần mở rộng là *.CSS. 
 File CSS: lưu trữ nhiều style theo cú pháp kiểu 2. 
 Trong file HTML: liên kết bằng tag link. Cú pháp: 
 Trang HTML : Liên kết bằng tag style với @import url. Cú pháp 
 @import url(URL); 
Thiết kế và lập trình Web 
Sử dụng và Phân loại CSS - External Style Sheet 
Trong tập tin MyStyle.CSS 
H2 
{ 
 FONT-WEIGHT: bold; 
 FONT-SIZE: 16pt; 
 COLOR: white; 
 FONT-STYLE: italic; 
 FONT-FAMILY: Arial; 
 BACKGROUND-COLOR: red; 
 font-color: white 
} 
Trong trang Web : demo.htm 
 Cass 
 <link HREF="MyStyle.css" 
REL="stylesheet" > 
 This is an H2 
Thiết kế và lập trình Web 
Sử dụng và Phân loại CSS – So sánh, Đánh giá 
Inline Style Sheet Embedding Style Sheet External Style Sheet 
Khai báo Kiểu 1 Kiểu 2 Kiểu 2 
Cú pháp 
 Test 
 .TieuDe1{color: red;} 
 Test 
<link rel=“stylesheet “ 
href=“main.css” /> 
 Test 
Ưu điểm • Dễ dàng quản lý Style theo 
từng tag của tài liệu web. 
• Có độ ưu tiên cao nhất 
• Dễ dàng quản lý Style theo 
từng tài liệu web. 
• Không cần tải thêm các 
trang thông tin khác cho 
style 
• Có thể thiết lập Style cho 
nhiều tài liệu web. 
• Thông tin các Style được 
trình duyệt cache lại 
Khuyết điểm • Cần phải Khai báo lại 
thông tin style trong từng tài 
liệu Web và các tài liệu khác 
một cách thủ công. 
• Khó cập nhật style 
• Cần phải khai báo lại 
thông tin style cho các tài 
liệu khác trong mỗi lần sử 
dụng 
• Tốn thời gian download file 
*.css và làm chậm quá trình 
biên dịch web ở trình duyệt 
trong lần đầu sử dụng 
Thiết kế và lập trình Web 
Sử dụng và Phân loại CSS – Độ ưu tiên 
 Thứ tự ưu tiên áp dụng định dạng khi sử dụng các 
loại CSS (độ ưu tiên giảm dần) : 
1. Inline Style Sheet 
2. Embedding Style Sheet 
3. External Style Sheet 
4. Browser Default 
Thiết kế và lập trình Web 
Thiết kế và lập trình Web 
Nội dung 
 Giới thiệu CSS 
 Định nghĩa Style 
 Sử dụng và Phân loại CSS 
 Selector trong CSS và phạm vi ảnh hưởng 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector 
 Là tên 1 style tương ứng với một thành phần được áp 
dụng định dạng 
 Các dạng selectors 
 HTML element selectors 
 Class selectors 
 ID selectors 
 .... 
Ví dụ: 
.TieuDe1 { 
color: red; 
font-family: Verdana, sans-serif; } 
 DHKHTN 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector trong CSS 
Loại Mô tả phạm vi ảnh hưởng Ví dụ 
element Định dạng áp dụng cho ND tất cả các tag 
Element trong tài liệu Web 
h1 {color: red;} 
/* ND của thẻ bị định dạng màu chữ=đỏ */ 
#id Định dạng áp dụng cho ND tất cả các 
tab có thuộc tính id trong tà liệu Web 
#test {color: green;} 
/* ND của bất kỳ tag có thuộc tính id=test đều bị 
định dạng màu chữ=xanh lá */ 
.class Định dạng áp dụng cho ND tất cả các 
tab có thuộc tính class trong tà liệu Web 
.note {color: yellow;} 
/* ND của bất kỳ tag có thuộc tính class=note đều 
bị định dạng màu chữ=vàng*/ 
element . class Định dạng áp dụng cho ND các tag 
Element có thuộc tính class tương ứng 
h1.note {text-decoration: underline;} 
/* ND của các thẻ có thuộc tính class=note 
đều bị định dạng gạch chân */ 
Grouping Định dạng áp dụng cho ND một nhóm 
các tag trong tài liệu. 
h1,h2,h3 {background-color: orange;} 
/* ND của các thẻ đều bị định 
dạng màu nền = màu cam */ 
Contextual Định dạng áp dụng cho ND các thẻ được 
lồng trong một thẻ cha nào đó 
p strong {color: purple;} 
/* ND của các thẻ nằm trong thẻ đều 
bị định dạng màu chữ=màu tía */ 
Pseudo Class 
Pseudo element 
Định dạng được áp dụng dựa vào trạng 
thái của các Element. (Không xuất hiện 
trong mã lệnh HTML) 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector trong CSS - Element 
 Có hiệu ứng trên tất cả element cùng loại tag 
 Ví dụ : 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector trong CSS 
Loại Mô tả phạm vi ảnh hưởng Ví dụ 
element Định dạng áp dụng cho ND tất cả các tag 
Element trong tài liệu Web 
h1 {color: red;} 
/* ND của thẻ bị định dạng màu chữ=đỏ */ 
#id Định dạng áp dụng cho ND tất cả các 
tab có thuộc tính id trong tà liệu Web 
#test {color: green;} 
/* ND của bất kỳ tag có thuộc tính id=test đều bị 
định dạng màu chữ=xanh lá */ 
.class Định dạng áp dụng cho ND tất cả các 
tab có thuộc tính class trong tà liệu Web 
.note {color: yellow;} 
/* ND của bất kỳ tag có thuộc tính class=note đều 
bị định dạng màu chữ=vàng*/ 
element . class Định dạng áp dụng cho ND các tag 
Element có thuộc tính class tương ứng 
h1.note {text-decoration: underline;} 
/* ND của các thẻ có thuộc tính class=note 
đều bị định dạng gạch chân */ 
Grouping Định dạng áp dụng cho ND một nhóm 
các tag trong tài liệu. 
h1,h2,h3 {background-color: orange;} 
/* ND của các thẻ đều bị định 
dạng màu nền = màu cam */ 
Contextual Định dạng áp dụng cho ND các thẻ được 
lồng trong một thẻ cha nào đó 
p strong {color: purple;} 
/* ND của các thẻ nằm trong thẻ đều 
bị định dạng màu chữ=màu tía */ 
Pseudo Class 
Pseudo element 
Định dạng được áp dụng dựa vào trạng 
thái của các Element. (Không xuất hiện 
trong mã lệnh HTML) 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector trong CSS – ID rules 
 Có hiệu ứng duy nhất trên một element có đúng id. 
 Ví dụ : 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector trong CSS 
Loại Mô tả phạm vi ảnh hưởng Ví dụ 
element Định dạng áp dụng cho ND tất cả các tag 
Element trong tài liệu Web 
h1 {color: red;} 
/* ND của thẻ bị định dạng màu chữ=đỏ */ 
#id Định dạng áp dụng cho ND tất cả các 
tab có thuộc tính id trong tà liệu Web 
#test {color: green;} 
/* ND của bất kỳ tag có thuộc tính id=test đều bị 
định dạng màu chữ=xanh lá */ 
.class Định dạng áp dụng cho ND tất cả các 
tab có thuộc tính class trong tà liệu Web 
.note {color: yellow;} 
/* ND của bất kỳ tag có thuộc tính class=note đều 
bị định dạng màu chữ=vàng*/ 
element . class Định dạng áp dụng cho ND các tag 
Element có thuộc tính class tương ứng 
h1.note {text-decoration: underline;} 
/* ND của các thẻ có thuộc tính class=note 
đều bị định dạng gạch chân */ 
Grouping Định dạng áp dụng cho ND một nhóm 
các tag trong tài liệu. 
h1,h2,h3 {background-color: orange;} 
/* ND của các thẻ đều bị định 
dạng màu nền = màu cam */ 
Contextual Định dạng áp dụng cho ND các thẻ được 
lồng trong một thẻ cha nào đó 
p strong {color: purple;} 
/* ND của các thẻ nằm trong thẻ đều 
bị định dạng màu chữ=màu tía */ 
Pseudo Class 
Pseudo element 
Định dạng được áp dụng dựa vào trạng 
thái của các Element. (Không xuất hiện 
trong mã lệnh HTML) 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector trong CSS – Class rules 
 Có hiệu ứng trên tất cả các loại tag có cùng giá trị 
thuộc tính class. 
 Ví dụ : 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector trong CSS 
Loại Mô tả phạm vi ảnh hưởng Ví dụ 
element Định dạng áp dụng cho ND tất cả các tag 
Element trong tài liệu Web 
h1 {color: red;} 
/* ND của thẻ bị định dạng màu chữ=đỏ */ 
#id Định dạng áp dụng cho ND tất cả các 
tab có thuộc tính id trong tà liệu Web 
#test {color: green;} 
/* ND của bất kỳ tag có thuộc tính id=test đều bị 
định dạng màu chữ=xanh lá */ 
.class Định dạng áp dụng cho ND tất cả các 
tab có thuộc tính class trong tà liệu Web 
.note {color: yellow;} 
/* ND của bất kỳ tag có thuộc tính class=note đều 
bị định dạng màu chữ=vàng*/ 
element . class Định dạng áp dụng cho ND các tag 
Element có thuộc tính class tương ứng 
h1.note {text-decoration: underline;} 
/* ND của các thẻ có thuộc tính class=note 
đều bị định dạng gạch chân */ 
Grouping Định dạng áp dụng cho ND một nhóm 
các tag trong tài liệu. 
h1,h2,h3 {background-color: orange;} 
/* ND của các thẻ đều bị định 
dạng màu nền = màu cam */ 
Contextual Định dạng áp dụng cho ND các thẻ được 
lồng trong một thẻ cha nào đó 
p strong {color: purple;} 
/* ND của các thẻ nằm trong thẻ đều 
bị định dạng màu chữ=màu tía */ 
Pseudo Class 
Pseudo element 
Định dạng được áp dụng dựa vào trạng 
thái của các Element. (Không xuất hiện 
trong mã lệnh HTML) 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector trong CSS – Kết hợp Element và Class 
 Ví dụ : 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector trong CSS 
Loại Mô tả phạm vi ảnh hưởng Ví dụ 
element Định dạng áp dụng cho ND tất cả các tag 
Element trong tài liệu Web 
h1 {color: red;} 
/* ND của thẻ bị định dạng màu chữ=đỏ */ 
#id Định dạng áp dụng cho ND tất cả các 
tab có thuộc tính id trong tà liệu Web 
#test {color: green;} 
/* ND của bất kỳ tag có thuộc tính id=test đều bị 
định dạng màu chữ=xanh lá */ 
.class Định dạng áp dụng cho ND tất cả các 
tab có thuộc tính class trong tà liệu Web 
.note {color: yellow;} 
/* ND của bất kỳ tag có thuộc tính class=note đều 
bị định dạng màu chữ=vàng*/ 
element . class Định dạng áp dụng cho ND các tag 
Element có thuộc tính class tương ứng 
h1.note {text-decoration: underline;} 
/* ND của các thẻ có thuộc tính class=note 
đều bị định dạng gạch chân */ 
Grouping Định dạng áp dụng cho ND một nhóm 
các tag trong tài liệu. 
h1,h2,h3 {background-color: orange;} 
/* ND của các thẻ đều bị định 
dạng màu nền = màu cam */ 
Contextual Định dạng áp dụng cho ND các thẻ được 
lồng trong một thẻ cha nào đó 
p strong {color: purple;} 
/* ND của các thẻ nằm trong thẻ đều 
bị định dạng màu chữ=màu tía */ 
Pseudo Class 
Pseudo element 
Định dạng được áp dụng dựa vào trạng 
thái của các Element. (Không xuất hiện 
trong mã lệnh HTML) 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector trong CSS - Contextual Selection 
 Định dạng được áp dụng cho nội dung trong chuỗi tag 
theo đúng thứ tự 
 Ví dụ : 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector trong CSS 
Loại Mô tả phạm vi ảnh hưởng Ví dụ 
element Định dạng áp dụng cho ND tất cả các tag 
Element trong tài liệu Web 
h1 {color: red;} 
/* ND của thẻ bị định dạng màu chữ=đỏ */ 
#id Định dạng áp dụng cho ND tất cả các 
tab có thuộc tính id trong tà liệu Web 
#test {color: green;} 
/* ND của bất kỳ tag có thuộc tính id=test đều bị 
định dạng màu chữ=xanh lá */ 
.class Định dạng áp dụng cho ND tất cả các 
tab có thuộc tính class trong tà liệu Web 
.note {color: yellow;} 
/* ND của bất kỳ tag có thuộc tính class=note đều 
bị định dạng màu chữ=vàng*/ 
element . class Định dạng áp dụng cho ND các tag 
Element có thuộc tính class tương ứng 
h1.note {text-decoration: underline;} 
/* ND của các thẻ có thuộc tính class=note 
đều bị định dạng gạch chân */ 
Grouping Định dạng áp dụng cho ND một nhóm 
các tag trong tài liệu. 
h1,h2,h3 {background-color: orange;} 
/* ND của các thẻ đều bị định 
dạng màu nền = màu cam */ 
Contextual Định dạng áp dụng cho ND các thẻ được 
lồng trong một thẻ cha nào đó 
p strong {color: purple;} 
/* ND của các thẻ nằm trong thẻ đều 
bị định dạng màu chữ=màu tía */ 
Pseudo Class 
Pseudo element 
Định dạng được áp dụng dựa vào trạng 
thái của các Element. (Không xuất hiện 
trong mã lệnh HTML) 
Thiết kế và lập trình Web 
Selector trong CSS – Pseudo Class 
 Định dạng dựa vào trạng thái của liên kết, sự kiện chuột. 
 Có thể kết hợp với Selector khác. 
Thiết kế và lập trình Web 
Một số quy ước về đơn vị trong CSS 
 Đơn vị chiều dài 
 Đơn 
vị 
Mô tả 
% Phần trăm 
In Inch (1 inch = 2.54 cm) 
cm Centimeter 
mm Millimeter 
pc Pica (1 pc = 12 pt) 
px Pixels (điểm ảnh trên màn hình máy tính) 
pt Point (1 pt = 1/72 inch) 
em 1 em tương đương kích thước font hiện hành, nếu font hiện 
hành có kích cỡ 14px thì 1 em = 14 px. Đây là một đơn vị rất 
hữu ích 
Thiết kế và lập trình Web 
Một số quy ước về đơn vị trong CSS 
 Đơn vị màu sắc 
Đơn vị Mô tả 
Color-name Tên màu. Ví dụ: black, white, red, green, blue, cyan, 
magenta, 
RGB (r,g,b) Màu RGB với 3 giá trị R, G, B có trị từ 0 – 255 kết 
hợp với nhau tạo ra vô số màu. 
RGB(%r,%g,%b) Màu RGB với 3 giá trị R, G, B có trị từ 0 – 100% kết 
hợp. 
Hexadecimal RGB Mã màu RGB dạng hệ thập lục. Ví dụ: #FFFF: 
trắng, #000: đen, 
Thiết kế và lập trình Web 
Một số CSS cơ bản 
1. CSS Background 
2. CSS Text 
3. CSS Font 
4. Mô hình hộp CSS: Margin, Border, Padding 
5. Lược đồ vị trí trong CSS 
Thiết kế và lập trình Web 
4.1. CSS Background 
 Thuộc tính Background cho phép thiết lập màu nền, ảnh 
nền, lặp ảnh 
background-color 
 Thường áp dụng cho thẻ: body và các thẻ hiển thị dữ liệu: 
DIV, P, H1để đặt màu nền 
background-image 
 Thường sử dụng để chèn một ảnh nền BODY 
 Căn ảnh, xác định vị trí ảnh và cho phép lặp ảnh hay 
không 
Thiết kế và lập trình Web 
4.1. CSS Background 
 Ví dụ: 
 body{ 
 background-color: “red”; 
} 
h1{ 
 background-color:#645eff; 
} 
body{ background-image:url('tree.png'); 
 background-repeat:no-repeat; 
 background-position:top right; 
 background-attachment:fixed; 
 margin-right:300px; 
} 
Thiết kế và lập trình Web 
4.2. CSS Text 
direction 
 ltr: left to right. Chữ hiển thị từ bên trái sang phải 
 rtl: right to left. Chữ hiển thị từ bên phải sang trái 
letter-spacing 
 Tăng/giảm khoảng cách giữa các kí tự so với trạng thái 
thông thường (normal) 
– Giá trị có thể là số dương hoặc âm 
text-align 
 Căn nội dung văn bản theo chiều ngang: left, center, right, 
justify 
Thiết kế và lập trình Web 
4.2. CSS Text 
 Ví dụ: 
 h1 {letter-spacing:2px} 
 h2 {letter-spacing:-3px} 
 h1 {text-align:center} 
 h2 {text-align:left} 
 h3 {text-align:right} 
Thiết kế và lập trình Web 
4.3. CSS Font 
font-family 
 Các kiểu font: Liệt kê các font sử dụng, ngăn cách nhau 
bởi dấu ; 
font-size 
 Đặt kích thước cho văn bản. Mặc định kích thước thông 
thường là 16px 
font-style 
font-weight 
Thiết kế và lập trình Web 
4.3. CSS Font 
 Ví dụ: 
 p{font-family:"Times New 
Roman",Georgia,Serif} 
h1 {font-size:40px} 
h2 {font-size:30px} 
p {font-size:14px} 
Thiết kế và lập trình Web 
Mô hình hộp 
 Trong CSS, box model (mô hình hộp) mô tả cách mà CSS 
định dạng khối không gian bao quanh một thành phần. 
 Mỗi một phần tử trong trang được xem như là một hình 
chữ nhật được tạo ra từ thành phần content, padding, 
border và margin. 
– Padding bao quanh phần nội dung. Thường được sử dụng 
để tạo nền cho một phần tử. 
– Border tạo ra đường viền bao quanh phần padding. 
– Margin trong suốt và không thể nhìn thấy, chúng được sử 
dụng để ngăn cách giữa các thành phần. 
– Padding, border, và margin là lựa chọn không bắt buộc và có 
thể nhận giá trị bằng 0. 
Thiết kế và lập trình Web 
Mô hình hộp (con’t) 
Thiết kế và lập trình Web 
Mô hình hộp 
 Ví dụ: 
p { 
width:200px; 
margin:30px 20px; 
padding:20px 10px; 
border:1px solid #000; 
text-align:justify 
} 
Thiết kế và lập trình Web 
Mô hình hộp 
 Có 2 loại hộp: 
– Block-Level Elements: có thể chứa các phần tử nội 
tuyến và các phần tử block-level khác. Block-box được 
sinh ra bởi thẻ p, div, table 
– Inline Elements xuất hiện bên trong nội dung, và có thể 
chứa văn bản hoặc các phần tử inline khác. Ví dụ: a, em, 
strong, img, input. 
Thuộc tính display 
– block: sinh ra một block box 
– inline : sinh ra một inline box 
– list-item: sinh ra danh sách box 
p { display: block } 
em { display: inline } 
li { display: list-item } 
img{ display: none } 
/* Không hiển thị ảnh*/ 
Thiết kế và lập trình Web 
4.4. CSS Margin 
 Tương ứng với 4 phía ta có 4 thuộc tính: 
– margin-top: 
– margin-right: 
– margin-bottom: 
– margin-left: 
 Để cho gọn chúng ta cũng có thể viết thuộc tính margin 
dưới dạng shorthand 
 div.margin { margin: 10px 4px 5px 9px}; 
 /* top | right | bottom | left*/ 
Thiết kế và lập trình Web 
4.4. CSS Margin 
 Ví dụ: 
margin:25px 50px 75px 100px; 
margin:25px 50px 75px; 
margin:25px 50px; 
margin:25px; 
body { margin:80px 30px 40px 50px; 
border:1px dotted #FF0000 } 
Thiết kế và lập trình Web 
4.4. CSS Margin 
 Nếu muốn đặt màu cho đường bao chúng ta có thể sử 
dụng thuộc tính outline-color 
 Để đặt độ rộng cho đường bao chúng ta đặt giá trị độ 
lớn cho thuộc tính outline-width 
 Để chọn kiểu cho đường bao chúng ta sẽ đặt lần lượt 
các giá trị cho thuộc tính outline-style 
Thiết kế và lập trình Web 
4.4. CSS Border 
 Chỉ ra độ rộng, màu và kiểu của vùng border của box. 
Thuộc tính này áp dụng cho tất cả các phần tử: 
– border-color: 
– border-width: 
– border-style: 
 Độ rộng của border: 
 'border-top-width', 'border-right-width', 'border-bottom-width', 
'border-left-width', và 'border-width' 
div.borderwidth { 
 border-width: 2px; 
} 
STT Giá trị 
1 thin 
2 medium 
3 thick 
4 length 
Thiết kế và lập trình Web 
4.4. CSS Border 
border-color 
 Có thể xác định từ 1 đến 4 màu cho các phía tương ứng 
 Phải đi kèm với border-style 
border-color:red green blue pink; 
border-color:red green blue; 
border-color:red green; 
border-color:red; 
Thiết kế và lập trình Web 
4.4. CSS Border 
Thuộc tính border-style 
 Xác định kiểu đường của border 
 Tham chiếu kiểu giá trị 
với giá trị sau: 
– none: No border.-> border-width:0 
– dotted: đường chấm 
– dashed: gạch nhỏ 
– solid: đường đơn. 
– double: đôi. Khoảng cách giữa 2 đường 
và độ dày của chúng bằng giá trị border-width 
– groove, ridge 
– Inset, outset 
Thiết kế và lập trình Web 
4.4. CSS Border 
Thuộc tính border style 
STT border-style 
1 none 
2 hidden 
3 dotted 
4 dashed 
5 solid 
6 double 
7 groove 
8 ridge 
9 inset 
10 outset 
h1 { 
 border-width:thin; 
 border-color:#FF0000; 
 border-style:solid 
 } 
h2 { 
 border-width:thick; 
 border-color:#CCC; 
 border-style:dotted 
 } 
Thiết kế và lập trình Web 
4.5. CSS khác 
 CSS Padding: thiết lập khoảng cách giữa nội dung và 
đường viền 
 CSS List: thiết lập vị trí, kiểu, ảnh của mỗi thành phần 
trong danh sách 
 CSS Table: thiết lập cách hiển thị bảng như khoảng cách 
giữa các ô, chú thích 
Thiết kế và lập trình Web 
5. Lược đồ vị trí trong CSS 
 Normal Flow : theo mặc định của trình duyệt đối với 
những phần tử không thiết lập position:absolute hoặc 
fixed và không float 
 Floats: được thiết lập theo chế độ của normal flow sau 
đó được dịch trái hoặc phải 
 Absolute Positioning : liên quan tới vị trí tuyệt đối của 
phần tử liên quan tới khối nội dung 
 Relative Positioning : Lược đồ vị trí được sử dụng bởi 
hai thuộc tính position và float 
Thiết kế và lập trình Web 
5. Lược đồ vị trí trong CSS 
Thuộc tính position 
 Static: Box là một box cơ bản, nằm theo normal flow. 
Thuộc tính left và top không có tác dụng 
 Relative: Vị trí box được tính toán theo normal flow. Box 
sẽ được dịch chuyển so với normal flow. 
 Absolute: Vị trí của box được xác định bởi các thuộc 
tính top, bottom, left, right không phụ thuộc vào normal 
flow 
 Fix: Được tính giống như absolute nhưng sẽ cố định. 
Thiết kế và lập trình Web 
5.1. Relative positioning 
 Một box ở vị trị relative được sinh ra khi thuộc tính 
position có giá trị relative. 
 Sự dịch chuyển so với normal flow được xác định bởi 
các thuộc tính 'top', 'bottom', 'left', và 'right‘. 
#myBox { 
position: relative; 
left: 20px; 
top: 20px; 
} 
Thiết kế và lập trình Web 
5.1. Relative positioning 
FLOATS 
 Một float là một box được dịch chuyển sang trái hoặc 
phải so với dòng hiện thời. 
 Đặc tính đáng quan tâm nhất của float đó là nội dung 
có thể chảy theo các phía của nó 
 Nội dung chảy xuống bên phải của hộp định trái và bên 
trái của hộp định phải 
Thiết kế và lập trình Web 
5.1. Relative positioning 
Thuộc tính float 
 Left: Nội dung chạy bên phải của box, bắt đầu từ đỉnh. 
Thuộc tính display sẽ bị loại bỏ trừ khi giá trị display 
được gán bằng none. 
 Right: Tương tự như left, nhưng nội dụng theo bên trái 
của box, bắt đầu từ đỉnh. 
 None 
Thiết kế và lập trình Web 
5.1. Relative positioning 
Thuộc tính float 
Ví dụ: thực hiện float ảnh logo sang 
trái để phần nội dung bên dưới 
tràn lên nằm cạnh logo. 
 #logo { float:left; } 
Ví dụ: dùng float để chia 2 cột văn bản. 
 .column1 
 { width:45%; 
 float:left; 
 text-align:justify; 
 padding:0 20px; 
 } 
 .column2 
 { border-right:1px 
 solid #000 
 } 
Thiết kế và lập trình Web 
5.1. Relative positioning 
Thuộc tính clear: 
 Thuộc tính clear là một thuộc tính thường được gán 
vào các phần tử liên quan tới phần tử đã được float để 
quyết định hướng xử sự của phần tử này. 
 Ở ví dụ trên, khi chúng ta float tấm ảnh qua trái thì mặc 
nhiên văn bản sẽ được tràn lên để lắp vào chỗ trống. 
Nhưng khi chúng ta đặt vào văn bản thuộc tính clear 
thì chúng ta có quyền quyết định xem phần văn bản đó 
có được tràn lên hay không. 
Thiết kế và lập trình Web 
5.1. Relative positioning 
Thuộc tính clear: 
 Thuộc tính clear có tất cả 4 thuộc tính: 
– left (tràn bên trái), 
– right (tràn bên phải), 
– both (không tràn) và 
– none. 
Thiết kế và lập trình Web 
5.2. Absolute positioning 
 Một phần tử ở vị trị tuyết đối được bố trí liên quan đến 
cha có vị trí gần nhất. 
 Nội dung của phần tử định vị tuyệt đối không bị ảnh 
hưởng bởi các bất kì box nào. 
 Sử dụng giá trị absolute và fixed của thuộc tính position 
 Giả sử chúng ta muốn định vị một ảnh ở vị trí 70px 
cách đỉnh và 90px từ bên trái tài liệu, chúng ta sẽ viết 
CSS như sau: 
 img { position:absolute; top:70px; left:90px } 
Thiết kế và lập trình Web 
5.2. Absolute positioning 
 Ví dụ: đặt bốn ảnh ở bốn góc tài liệu bằng định vị tuyệt 
đối. 
#logo1 { position:absolute; top:50px; left:70px } 
#logo2 { position:absolute; top:0; right:0 } 
#logo3 { position:absolute; bottom:0; left:0 } 
#logo4 { position:absolute; bottom:70px; right:50px 
} 
Thiết kế và lập trình Web 
5.3. Layer 
 Cách đặt các thành phần web ở các lớp khác nhau với 
thuộc tính z-index. 
 Nói đơn giản hơn thì đó là cách đặt một thành phần 
này lên trên một thành phần khác. 
 Với mục đích này, gán cho mỗi phần tử một con số. 
Theo đó, phần tử có số cao hơn sẽ nằm trên, phần tử 
có số thấp hơn sẽ nằm dưới. 
Thiết kế và lập trình Web 
5.3. Layer 
 Ví dụ: 
#apples { 
position: absolute; 
top: 20px; 
left: 20px; 
width: 200px; 
z-index: 1; 
} 
#oranges { 
position: absolute; 
top: 50px: 
left: 50px: 
width: 200px; 
z-index: 2; 
} 
Thiết kế và lập trình Web 
Ví dụ xây dựng layout web đơn giản với thẻ div 
 Bố cục của trang gồm 4 phần 
– header, sidebar, main, footer 
 Mỗi phần được xác định bẳng thẻ div và thuộc tính id 
 Header content 
 Sidebar content 
 Main content 
 Footer content 
header 
footer 
sidebar 
main 
Trang Web ban đầu 
Thiết kế và lập trình Web 
Layout (1): header 
 margin và padding thiết lập bằng 0 (reset CSS) 
 Xác định CSS chung cả trang và cho phần header 
* { 
 margin: 0; 
 padding: 0; 
} 
body { 
 background-color: white; 
 color: black; 
} 
div#header { 
 background-color: red; 
 color: white; 
} 
header 
footer 
sidebar 
main 
Thiết kế và lập trình Web 
Layout (2): main 
 Xác định CSS cho phần main 
div#main { 
 float: left; 
 height: 400px; 
} 
header 
main 
sidebar 
footer 
Thiết kế và lập trình Web 
Layout (3): sidebar 
 Xác định CSS cho phần sidebar 
– Thiết lập chiều cao và đẩy sang bên phải 
– Giới hạn chiều rộng sidebar là 25% phần chứa nó 
div#sidebar { 
 float: right; 
 height: 400px; 
 width: 25%; 
 background-color: yellow; 
 color: black; 
} 
footer 
header 
main 
side- 
bar 
foo-
ter 
Thiết kế và lập trình Web 
Layout (4): footer 
 Xác định CSS cho phần footer 
 Sử dụng “clear: both;” 
div#footer { 
 clear: both; 
 background-color: blue; 
 color: white; 
} 
header 
footer 
main 
side- 
bar 
Thiết kế và lập trình Web 
Bài tập 1 
 Bạn hãy viết đoạn mã CSS để trình bày style như mô 
tả dưới đây: 
– Màu nền cho cả trang: #99CC66 
– Font chữ: Arial 
– Tiêu đề của bảng: chữ in nghiêng, màu chữ là màu xanh, 
màu nền là #CCCCFF 
Thiết kế và lập trình Web 
Bài tập 2 
 Sửa lại CSS 
cho phù hợp 
Thiết kế và lập trình Web 
Bài tập 3 
 Hoàn thiện CSS 
CT 310 Final, Question 2 - Style 1 
<link href="./final09q2style1.css" rel="stylesheet" 
type="text/css" /> 
 John 
 Paul 
 George 
 Ringo 
Thiết kế và lập trình Web 
Bài tập 3 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_va_lap_trinh_web_bai_3_css_casscading_sty.pdf