Bài giảng Thiết kế logic số - Chương 2, Phần 4 - Hoàng Văn Phúc

Sequential statements (Phát biểu tuần tự)

KN: Là các phát biểu được thực thi một cách tuần tự

 Việc thực thi phụ thuộc vào vị trí xuất hiện của chúng

trong chương trình.

Vị trí:

Trong các khối Processes (Quá trình), Procedures

(chương trình con) and Functions (Hàm)

Ứng dụng:

Dùng mô tả cho mạch tuần tự

Dùng mô tả mạch tổ hợp (ít dùng)

Dùng cho các cấu trúc mô phỏng, kiểm tra

IF condition1 THEN

-- [sequence-of-statements1]

ELSIF condition2 THEN

--- [sequence-of-statements2]

ELSIF condition3 THEN

[sequence-of-statements3]

.

ELSE

[sequence-of-statementsN]

END IF;

pdf 22 trang kimcuc 7200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế logic số - Chương 2, Phần 4 - Hoàng Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế logic số - Chương 2, Phần 4 - Hoàng Văn Phúc

Bài giảng Thiết kế logic số - Chương 2, Phần 4 - Hoàng Văn Phúc
TS. Hoàng Văn Phúc 
Bộ môn KT Xung, số, Vi xử lý 
02/2017 
Thiết kế logic số 
(VLSI design) 
https://sites.google.com/site/phucvlsi/teaching 
 Nội dung: Phát biểu tuần tự 
 Thời lượng: 3 tiết bài giảng 
Nội dung 
2 
VHDL statements 
VHDL 
statements 
Sequential Concurrent 
3 
Đồng thời Tuần tự 
Sequential statements (Phát biểu tuần tự) 
KN: Là các phát biểu được thực thi một cách tuần tự 
 Việc thực thi phụ thuộc vào vị trí xuất hiện của chúng 
trong chương trình. 
Vị trí: 
Trong các khối Processes (Quá trình), Procedures 
(chương trình con) and Functions (Hàm) 
Ứng dụng: 
 Dùng mô tả cho mạch tuần tự 
 Dùng mô tả mạch tổ hợp (ít dùng) 
 Dùng cho các cấu trúc mô phỏng, kiểm tra 
4 
Sequential statements 
1. IF, CASE 
2. WAIT, ASSERT, REPORT 
3. LOOP 
4. Sequential Signal Assignment 
5 
PROCESS 
[label]: Process (sensitive list) 
Variable:  
Begin 
-- sequential statements 
End process [label]; 
SENSITIVE LIST? 
6 
 IF condition1 THEN 
 -- [sequence-of-statements1] 
ELSIF condition2 THEN 
 --- [sequence-of-statements2] 
ELSIF condition3 THEN 
 [sequence-of-statements3] 
 .. 
ELSE 
 [sequence-of-statementsN] 
END IF; 
Lệnh IF 
7 
IF Example 1: D-Flip Flop 
8 
if rising_edge(clk) then  if (clk='1' and clk'event) then  
if falling_edge(clk) then  if (clk=‘0' and clk'event) then  
Điều khiển theo sườn clock: 
library ieee ; 
use ieee.std_logic_1164.all; 
entity dff is 
port ( d: in std_logic; 
rst: in std_logic; 
clk: in std_logic; 
q: out std_logic); 
end dff; 
architecture behv of dff is 
begin 
dff_proc: process(rst, clk) 
begin 
if (rst = ‘1’) then 
q <= ‘0’; 
-- clock rising edge 
elsif (clk='1' and clk'event) then 
 q <= d; 
end if; 
end process dff_proc; 
end behv; 9 
IF Example 2: Register 
REG1
D
Q
clk, reset
10 
IF Example 3: Simple Counter 
Counter enable? 
Kd #= 2N 
11 
 CASE expression IS 
 WHEN choice1 => 
 --[sequence-of-statements1] 
 WHEN choice2 => 
 --[sequence-of-statements2] 
 ... 
 WHEN others => -- optional if all choices covered 
 --[sequence-of-statementsN] 
END CASE; 
Lệnh CASE 
12 
CASE – Example: Multiplexer 
MUX
IN1(n-bit)IN2(n-bit)
Dout(n-bit)
Sel
13 
 library IEEE; 
use IEEE.STD_LOGIC_1164.ALL; 
entity mulx2_1 is 
port ( 
 in1 : in std_logic_vector(7 downto 0); 
 in2 : in std_logic_vector(7 downto 0); 
 sel : in std_logic; 
 dout : out std_logic_vector(7 downto 0) 
 ); 
end mux2_1; 
architecture Behavioral of mux2_1 is 
begin 
process(in1, in2,sel) 
begin 
case sel is 
 when ’0’ => dout <= in1; 
 when others => dout <= in2; 
end case; 
end process; 
end Behavioral; 
14 
for variable in range loop 
 -- sequence-of-statements 
end loop; 
Lệnh LOOP: 3 kiểu 
15 
while condition loop 
 -- sequence-of-statements 
end loop; 
loop 
 -- sequence-of-statements 
exit when condition 
end loop; 
library IEEE; 
use IEEE.STD_LOGIC_1164.ALL; 
----------------------------------------- 
entity loop_example is 
port( 
 vector_in : in std_logic_vector(7 downto 0); 
 out1 : out std_logic 
 ); 
end loop_example; 
------------------------------------------ 
architecture loop1 of loop_example is 
begin 
 loop_p: process (vector_in) 
 variable i : integer; 
 variable p : std_logic; 
 begin 
 p := '1'; 
 for i in 7 downto 0 loop 
 p := p and vector_in(i); 
 end loop; 
 out1 <= p; 
 end process loop_p; 
end loop1; 
Lệnh LOOP: Ví dụ (1) – Không có điều kiện 
16 
architecture loop2 of loop_example is 
begin 
 loop_p: process (vector_in) 
 variable i: integer; 
 variable p: std_logic; 
 begin 
 i := 7; 
 p := '1'; 
 while (i >= 0) loop 
 p := p and vector_in(i); 
 i := i-1; 
 end loop; 
 out1 <= p; 
 end process loop_p; 
end loop2; 
Lệnh LOOP: Ví dụ (2) 
17 
architecture loop3 of loop_example is 
begin 
 loop_p: process (vector_in) 
 variable i: integer; 
 variable p: std_logic; 
 begin 
 p := '1'; 
 i := 7; 
 loop 
 p := p and vector_in(i); 
 i := i-1; 
 exit when i < 0; 
 end loop; 
 out1 <= p; 
 end process loop_p; 
end loop3; 
Lệnh LOOP: Ví dụ (3) 
18 
Trắc nghiệm 
Câu 1: Điểm đặc trưng nhất của các phát biểu tuần tự 
trong VHDL 
A. Câu lệnh được thực thi một cách tuần tự theo thứ tự 
xuất hiện 
B. Lệnh tuần tự được biên dịch thành mã máy giống như 
câu lệnh của phần mềm. 
C. Lệnh tuần tự chỉ xuất hiện trong khối process hoặc 
chương trình con 
D. Câu lệnh tuần tự dùng để mô tả mạch tuần tự 
19 
Trắc nghiệm 
Câu 2: Đặc điểm khác biệt giữa lệnh IF và lệnh CASE 
A. Không có sự khác biệt, hai lệnh này có thể sử dụng 
thay thế lẫn nhau. 
B. Điều kiện trong câu lệnh CASE là điều kiện cùng cấp 
còn điều kiện trong câu lệnh IF là điều kiện phân cấp 
C. Lệnh CASE thường dùng cho các khối tổ hợp, còn 
lệnh IF sử dụng cho khối mạch tuần tự 
D. Không có sự khác biệt rõ rệt giữa hai câu lệnh 
20 
Trắc nghiệm 
Câu 3: Cơ chế ảnh hưởng của sensitive list trong khối Process 
A. Giống như danh sách các tham biến đầu vào của khối thiết kế 
B. Danh sách sensitive list kích thích cho quá trình thực hiện 
C. Bất kỳ sự thay đổi nào của các đối tượng trong danh sách 
sensitive list đều làm cho quá trình tương ứng được thực thi. 
D. Giá trị của các tín hiệu trong danh sách sensitive list quy định giá 
trị của các tín hiệu đầu ra của khối quá trình 
21 
Trắc nghiệm 
Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng 
A. Lệnh Loop chỉ có ý nghĩa sử dụng trong mô phỏng thiết kế 
B. Lệnh IF và lệnh CASE có thể thay thế nhau trong một số 
trường hợp 
C. Lệnh WAIT, ASSERT chỉ sử dung cho mục đích mô phỏng 
kiểm tra thiết kế. 
D. Phần tử nhớ chỉ có thể mô tả bằng câu lệnh tuần tự 
22 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_logic_so_chuong_2_phan_4_hoang_van_phuc.pdf