Bài giảng Thị trường và định chế tài chính - Bài 5: Rủi ro trái phiếu và định giá trái phiếu - Nguyễn Văn Định
Định giá trái phiếu
Trái phiếu là các khoản nợ dài hạn do các công y hay chính phủ phát hành huy động vốn dài hạn
Các nhà đầu tư chủ yếu là các tổ chức đầu tư đầu tư với thời gian dài
Giá trái phiếu bằng giá trị hiện tại của các dòng tiền trái phiếu mang lại trong tương lai.Vai trò của tỷ lệ chiết khấu
Tỷ lệ chiết khấu bằng tỷ lệ thu nhập hợp lý do thị trường quyết định trên loại chứng khoán có thời hạn và rủi ro tương đương
Giá trái phiếu biến động ngược chiều với sự biến động lãi suất trên thị trường
Các dòng tiền được cam kết cố định định kỳ
Giá trái phiếu biến động làm cho thu nhập cho nhà đầu tư biến động.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường và định chế tài chính - Bài 5: Rủi ro trái phiếu và định giá trái phiếu - Nguyễn Văn Định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường và định chế tài chính - Bài 5: Rủi ro trái phiếu và định giá trái phiếu - Nguyễn Văn Định
Bài 5 Rủi ro trái phiếu và định giá trái phiếu Định giá trái phiếu Trái phiếu là các khoản nợ dài hạn do các công y hay chính phủ phát hành huy động vốn dài hạn Các nhà đầu tư chủ yếu là các tổ chức đầu tư đầu tư với thời gian dài Giá trái phiếu bằng giá trị hiện tại của các dòng tiền trái phiếu mang lại trong tương lai. Định giá trái phiếu Vai trò của tỷ lệ chiết khấu Tỷ lệ chiết khấu bằng tỷ lệ thu nhập hợp lý do thị trường quyết định trên loại chứng khoán có thời hạn và rủi ro tương đương Giá trái phiếu biến động ngược chiều với sự biến động lãi suất trên thị trường Các dòng tiền được cam kết cố định định kỳ Giá trái phiếu biến động làm cho thu nhập cho nhà đầu tư biến động. Rủi ro và giá trái phiếu Rủi ro cao Tỷ lệ chiết khấu cao Giá trái phiếu thấp Rủi ro thấp Tỷ lệ chiết khấu thấp Giá trái phiếu cao Lưu ý mối quan hệ nghịch biến giữa rủi ro, thu nhập yêu cầu Và giá trái phiếu Định giá trái phiếu Giá trái phiếu = Giá trị hiện tại của các dòng tiền được chiết khấu theo tỷ lệ thu nhập yêu cầu của thị trường C = Lãi trái phiếu định kỳ (PMT) Par = Mệnh giá trái phiếu (FV) i = Tỷ lệ chiết khấu ( i) n = Số kỳ đến thời hạn trái phiếu PV = C (1+ i ) 1 + (1+ i ) 2 (1+ i ) n C C + Par + Định giá trái phiếu – Ví dụ Trái phiếu mệnh giá $1000, Lãi suất cuống phiếu 10 % (trả hàng năm), có thời hạn 3 năm. Giả sử tỷ lệ thu nhập hợp lý trên trái phiếu tương tự với rủi ro tương tự là 12%. Tính giá trái phiếu Dòng tiền trái phiếu bao gồm các khoản lãi định kỳ và mệnh giá khi đến hạn Được chiết khấu với tỷ lệ chiết khấu 12% Định giá trái phiếu – Ví dụ (tiếp) PV = $100/(1+.12) 1 + $100/(1+.12) 2 + $1100/(1+.12) 3 = $951.97 N I PV PMT FV 3 12 ? 100 1000 Định giá trái phiếu – Ví dụ (tiếp) PV = $100/(1+.12) 1 + $100/(1+.12) 2 + $1100/(1+.12) 3 = $951.97 N I PV PMT FV 3 12 –951.97 100 1000 Định giá trái phiếu Định giá trái phiếu trả lãi định kỳ nửa năm Ở Mỹ hầu hết các trái phiếu trả lãi định kỳ nửa năm Số kỳ gấp 2 lần số năm, dòng tiền lãi định kỳ bằng ½ so với định kỳ hàng năm. Định giá trái phiếu Ví dụ trên, trường hợp trái phiếu trả lãi định kỳ nửa năm N I PV PMT FV 6 6 ? 50 1000 Định giá trái phiếu Ví dụ trên, trường hợp trái phiếu trả lãi định kỳ nửa năm N I PV PMT FV 6 6 950.82 50 1000 Mối quan hệ giữa lãi suất trái phiếu, thu nhập yêu cầu và giá trái phiếu Không có khoản lãi định kỳ Hoàn trả mệnh giá khi đến hạn Được giao dịch với giá chiết khấu so với mệnh giá Không có rủi ro tái đầu tư Rủi ro về giá cao Trái phiếu không trả lãi Mối quan hệ giữa lãi suất trái phiếu, thu nhập yêu cầu và giá trái phiếu Trais phiếu chiết khấu là trái phiếu được định giá dưới mệnh giá; trái phiếu giá cao là trái phiếu được định giá trên mệnh giá Trái phiếu chiết khấu Lãi suất trái phiếu < Lãi suất thị trường Lãi suất tăng so với khi phát hành Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro có thể phát sinh Rủi ro về giá – Tùy thuộc vào kỳ hạn Rủi ro chi trả có thể tăng Tác động Fisher về lạm phát cao hơn Mối quan hệ giữa lãi suất trái phiếu, thu nhập yêu cầu và giá trái phiếu Trái phiếu giá cao Lái suất trái phiếu > Lãi suất thị trường Lãi suất giảm so với khi phát hành Các nhân tố tích cực giảm rủi ro Rủi ro giá – Phụ thuộc vào kỳ hạn Rủi ro chi trả có thể giảm khi điều kiện kinh tế được cải thiện Kỳ vọng lạm phát thấp Mối quan hệ giữa lãi suất trái phiếu, thu nhập yêu cầu và giá trái phiếu Giá trái phiếu dài hạn có độ nhạy lớn hơn với các thay đổi về lãi suất thị trường so với giá trái phiếu ngắn hạn Biến động về lãi suất tác động nhiều hơn đến lãi trái phiếu những năm sau và mệnh giá trái phiếu khi đến hạn, do vậy tác động đến giá (PV) nhiều hơn Các chứng khoán ngắn hạn có biến động về giá ít hơn. Thời hạn và sự biến động giá trái phiếu Thời hạn và sự biến động giá trái phiếu a a 0 5 8 10 12 15 20 0 1,800 1,600 1,400 1,200 1,000 800 600 400 200 5 Năm 10 Năm 20 Năm Tỷ lệ thu nhập yêu cầu Mối quan hệ giữa lãi suất trái phiếu, thu nhập yêu cầu và giá trái phiếu Giá trái phiếu có lãi trái phiếu thấp có độ nhạy lớn hơn với lãi suất Vì giá trị hiện tại của mệnh giá đến hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong giá Lãi suất trái phiếu và biến động giá Giải thích biến động giá chứng khoán Giá trái phiếu phản ánh giá trị hiện tại của các dòng tiền tương lại được chiết khấu theo tỷ lệ thu nhập yêu cầu Tỷ lệ thu nhập yêu cầu của trái phiếu cơ bản được xác định bởi Tỷ lệ thu nhập phi rủi ro Giá của rủi ro Giải thích biến động giá chứng khoán Các nhân tố tác động tới thu nhập phi rủi ro: Thay đổi của thu nhập trên các khoản đầu tư thực Các khoản đầu tư tài chính là thay thế cho đầu tư thực Chi phí cơ hội của đầu tư tài chính là thu nhập của đầu tư thực sẵn có Trạng thái thặng dư/thâm hụt của ngân sách nhà nước Kỳ vọng về lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng Chính sách tiền tệ Giá cả nguyên vật liệu chủ yếu Biến động tỷ giá Giải thích biến động giá chứng khoán Nhân tố tác động tới tín nhiệm hay giá rủi ro chi trả Tăng trưởng kinh tế tốt Khả năng các dòng tiền cao Các nhà đầu tư đấu giá trái phiếu, giá rủi rpo thấp Tăng trưởng kinh tế yếu Thu nhập và dòng tiền thấp Tác động đến các ngành là khác nhau Các nhà đầu tư chuyển từ trái phiếu rủi ro sang trái phiếu kho bạc Giá trái phiếu giảm, giá rủi ro tăng Phân tích yếu tố tác động đến giá trái phiếu a Chính Sách Tài chính Chính sách Tiền tệ Lãi suất Phi rủi ro Dài hạn (T reasury Bond Rate) Giá Rủi ro Cty FH Điều kiện Kinh tế Điều kiện Ngành Cty Phát hành Điều kiện Đặc thù Cty FH Thu nhập Yêu cầu Trên trái Phiếu Giá trái phiếu Độ nhạy của giá trái phiếu với thay đổi lãi suất Độ nhạy giá trái phiếu = số % thay đổi giá trái phiếu trên 1% thay đổi lãi suất thị trường Độ nhạy cao chứng tỏ rủi ro cao. Độ nhạy của giá trái phiếu với thay đổi lãi suất Tính độ nhạy của một trái phiếu không trả lãi định kỳ, thời hạn 10 năm nếu lãi suất thay đổi từ 10% xuống 8%. Đầu tiên, tính giá trái phiếu với cả 2 lãi suất Khi k = 10%, PV = ? Khi k = 8%, PV = ? Khi k = 10%, PV = $386 Khi k = 8%, PV = $463 Độ nhạy của giá trái phiếu với thay đổi lãi suất Tính độ nhạy giá trái phiếu: Độ nhạy giá trái phiếu với thay đổi lãi suất tiến tới giới hạn -1 đối với trái phiếu không trả lãi. Độ nhạy giá thấp hơn đối với trái phiếu trả lãi định kỳ. Mỗi quan hệ nghịch biến giữa k và p làm cho độ nhạy có giá trị âm Độ nhạy của giá trái phiếu với thay đổi lãi suất Độ nhạy giá trái phiếu Thời hạn trái phiếu càng dài, độ nhạy càng lớn Trái phiếu tra lãi định kỳ thấp, độ nhạy giá trái phiếu càng cao (giá trị hiện tại của mệnh giá chiếm tỷ trọng lớn hơn trong giá) Trái phiếu không trả lãi có độ nhạy lớn nhất, gần với – 1 Độ nhạy lớn cho hơn trường hợp lãi suất giảm, nhỏ hơn cho trường hợp lãi suất tăng Độ nhạy của giá trái phiếu với thay đổi lãi suất Đo lường độ nhạy giá trái phiếu Đo lường thời hạn trái phiếu trên cơ sở giá trị hiện tại Thời hạn bình quân = Tổng của giá trị chiết khấu, tỷ trọng theo thời gian chia cho giá trái phiếu Thời hạn bình quân trái phiếu Độ nhạy của giá trái phiếu với thay đổi lãi suất Thời hạn bình quân trái phiếu càng lớn, độ nhạy càng lớn với thay đổi lãi suất Thời hạn bình quân của trái phiếu không trả lãi định kỳ bằng thời hạn đến hạn của trái phiếu Thời hạn bình quân của bất kỳ trái phiếu trả lãi nào cũng thấp hơn thời hạn đến hạn của trái phiếu Thời hạn bình quân trái phiếu Độ nhạy của giá trái phiếu với thay đổi lãi suất Thời hạn có điều chính (DUR*) DUR* đo lường độ dốc đường thể hiện quan hệ giá trái phiếu và thu nhập trái phiếu Các chiến lược đầu tư trái phiếu của các nhà đầu tư Tạo nên danh mục mà tạo nên thu nhập phù hợp với các chi phí định kỳ theo kế hoạch Được sử dụng để cung cấp thu nhập về hưu tù tiết kiệm lũy kế Dự tính nhu cầu dòng tiền sau đó chọn danh mục có thể tạo nên thu nhập cần thiết đó. Chiến lược phù hợp Các chiến lược đầu tư trái phiếu của các nhà đầu tư Vốn được phân bổ đều giữa một số loại kỳ hạn Ví dụ: ¼ đầu tư vào trái phiếu kỳ hạn 5 năm, ¼ đầu tư vào trái phiếu kỳ hạn 10 năm, ¼ đầu tư vào trái phiếu kỳ hạn 15 năm, và ¼ đầu tư vào trái phiếu kỳ hạn 5 năm Nhà đầu tư nhận đượcthu nhập bình quân của đường thu nhập theo thời gian khi trái phiếu đến hạn được tài đầu tư. Chiến lược Laddered Các chiến lược đầu tư trái phiếu của các nhà đầu tư Vốn được phân bổ cho các trái phiếu ngắn hạn và trái phiếu dài hạn Các trái phiếu ngắn hạn cung cấp thanh khoản Trái phiếu dài hạn cung cấp thu nhập cao (trong trường hợp đường thu nhập trái phiếu đi lên thông thường) Chiến lược Barbell Các chiến lược đầu tư trái phiếu của các nhà đầu tư Vốn được phân bổ theo cách thức vốn hó theo dự tính về lãi suất Ví dụ, nếu dự tính lãi suất giảm, đầu tư vào trái phiếu dài hạn Vấn đề: Chi phí giao dịch lớn vì giao dịch nhiều hơn Việc dự tính lãi suất là khó khăn Chiến lược lãi suất
File đính kèm:
- bai_giang_thi_truong_va_dinh_che_tai_chinh_bai_5_rui_ro_trai.ppt