Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 4: Thị trường cổ phiếu (Stock Markets) - Lê Trung Hiếu

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU

Thị trường cổ phiếu (equity or stock market) là thị trường thực hiện các giao dịch mua bán các loại cổ phiếu do các công ty cổ phần phát hành.

Thị trường thực hiện giao dịch, mua bán cổ phiếu mới phát hành gọi là thị trường sơ cấp. Thị trường thực hiện giao dịch, mua bán cổ phiếu đã phát hành gọi là thị trường thứ cấp.

TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU

Tạo ra một kênh huy động và phân phối vốn qua tổ chức tài chính trung gian.

Tận dụng và huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng đưa vào sử dụng nhằm mục tiêu sinh lợi.

Thu hút đầu tư nước ngoài góp phần gia tăng vòng vốn đầu tư tư nhân và cải thiện tình hình cán cân thanh toán quốc tế.

Giúp công ty có thể đa dạng hóa nguồn vốn, hạn chế và khắc phục sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay của ngân hàng.

Góp phần củng cố và nâng cao trình độ quản lý công ty.

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU

Các yếu tố cấu thành thị trường cổ phiếu

Yếu tố 1: Hàng hóa

Yếu tố 2: Cung

Yếu tố 3: Cầu

Yếu tố 4: Cơ sở hạ tầng của thị trường.

 

pptx 25 trang kimcuc 5520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 4: Thị trường cổ phiếu (Stock Markets) - Lê Trung Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 4: Thị trường cổ phiếu (Stock Markets) - Lê Trung Hiếu

Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 4: Thị trường cổ phiếu (Stock Markets) - Lê Trung Hiếu
Chương 4Thị trường cổ phiếu(Stock Markets) 
Ths. Lê Trung Hiếu 
Mục tiêu 
Đọc xong chương này bạn có thể: 
Nắm được khái quát về cổ phiếu và thị trường cổ phiếu 
Hiểu được tằm quan trọng và những tiền đề cần thiết để phát triển thị trường cổ phiếu. 
Hiểu được cách thức định giá và quyết định đầu tư cổ phiếu. 
1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU 
Thị trường cổ phiếu (equity or stock market) là thị trường thực hiện các giao dịch mua bán các loại cổ phiếu do các công ty cổ phần phát hành. 
Thị trường thực hiện giao dịch, mua bán cổ phiếu mới phát hành gọi là thị trường sơ cấp. Thị trường thực hiện giao dịch, mua bán cổ phiếu đã phát hành gọi là thị trường thứ cấp. 
2.TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU 
T ạo ra một kênh huy động và phân phối vốn qua tổ chức tài chính trung gian. 
T ận dụng và huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân chúng đưa vào sử dụng nhằm mục tiêu sinh lợi. 
T hu hút đầu tư nước ngoài góp phần gia tăng vòng vốn đầu tư tư nhân và cải thiện tình hình cán cân thanh toán quốc tế. 
G iúp công ty có thể đa dạng hóa nguồn vốn, hạn chế và khắc phục sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay của ngân hàng. 
G óp phần củng cố và nâng cao trình độ quản lý công ty. 
3. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU 
3. 1. Các yếu tố cấu thành thị trường cổ phiếu 
Yếu tố 1: Hàng hóa 
Yếu tố 2: Cung 
Yếu tố 3: Cầu 
Yếu tố 4: Cơ sở hạ tầng của thị trường. 
3.2. Phát triển công ty cổ phần – tạo cung và tiền đề cho phát triển TTCP 
Luật doanh nghiệp định nghĩa cho công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp trong đó: 
Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nahu gọi là cổ phần. 
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. 
Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp cổ phần ưu đãi do cổ đông biểu quyết không được chuyển nhượng và trường h ợ p 20% cổ phần phổ thông phải nắm giữ trong 3 năm đầu. 
Cổ đông có thể là tổ chức hoặc cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa. 
3.3. Phát triển h à ng hóa trên thị trường cổ phiếu: 
cổ phiếu phổ thông 
cổ phiếu ưu đãi 
các công cụ phát sinh từ giao dịch cổ phiếu như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đòng quyền chọn và kể cả giao dịch các loại chỉ số chứng khoán. 
3.4. Thu hút đa dạng các nhà đầu tư – tạo cầu cho phát triển TTCP 
Nhà đầu tư riêng lẻ (individual investors) và nhà đầu tư tổ chức (institution investors). 
Nhà đầu tư riêng lẻ bao gồm các cá nhân, hộ gia đình, đại diện các tổ chức kinh tế và xã hội có nhu cầu mua cổ phiếu. 
4. Phân tích đầu tư cổ phiếu 
Phân tích môi trường kinh doanh vĩ mô 
Phân tích ngành 
Phân tích tài chính công ty. 
4.1. Phân tích môi trường kinh doanh vĩ mô 
GDP 
Lãi suất 
Lạm phát 
Tỷ giá hối đoái 
4.2. Phân tích ngành 
Trong nền kinh tế, có rất nhiều ngành khác nhau như: dược phẩm, hoá chất, công nghệ thông tin, cơ khí, dịch vụ tài chính.Trong quá trình phân tích cần xác định ngành nào có triển vọng phát triển để có quyết định đầu tư hợp lý. 
Trước khi phân tích từng loại chứng khoán riêng lẻ, bạn cần phải phân tích hoạt động toàn ngành trước những vấn đề: 
+ Lợi nhuận và khả năng tăng trưởng của ngành đó. 
+ Cần theo dõi động thái hoạt động ngành để tìm cơ hội đầu tư và rút vốn đúng lúc. 
+ Vào cùng một thời điểm các ngành khác nhau sẽ có mức rủi ro khác nhau, do đó cần đánh giá mức độ rủi ro của từng ngành để xác định mức lợi suất đầu tư tương xứng cần phải có. 
+ Phân tích mức rủi ro từng ngành trong quá khứ để dự đoán rủi ro trong tương lai. 
4. 3. Phân tích tài chính công ty 
Việc phân tích các báo cáo tài chính là việc phân tích các dữ liệu có trong các báo cáo tài chính (chủ yếu là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ) 
Nhằm đánh giá 
Khả năng thanh toán 
Cấu trúc vốn 
Bảo chứng: bảo đảm chi trả lãi trái phiếu và cổ tức ưu đãi. 
Hiệu quả hoạt động 
Tỷ suất sinh lời 
Triển vọng phát triển 
Nhóm 1: chỉ số thanh toán 
Chỉ số thanh toán hiện tại = Tài sản lưu động/Nợ ngắn hạn 
Chỉ số thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động-Hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn 
Lưu lượng tiền mặt = Thu nhập ròng + Khấu hao 
Nhóm 2: Chỉ số phản ánh cấu trúc vốn 
Chỉ số trái phiếu = Tổng mệnh giá trái phiếu/Toàn bộ vốn dài hạn 
Toàn bộ vốn dài hạn = Nợ dài hạn + Vốn cổ đông 
Chỉ số cổ phiếu ưu đãi = Tổng mệnh giá CP ưu đãi/ Toàn bộ vốn dài hạn 
Chỉ số CP thường = (Tổng mệnh giá CPT+Vốn thặng dư+Thu nhập để lại)/ toàn bộ vốn dài hạn 
Nhóm 3. Các chỉ số bảo chứng 
Bảo chứng tiền lãi trái phiếu = Thu nhập trước lãi và thuế (EBIT)/tiền lãi trái phiếu hàng năm. 
Bảo chứng Cổ tức CPUĐ = thu nhập ròng/Cổ tức CPUĐ 
Nhóm 4: Các chỉ số biểu hiện khả năng sinh lời 
Chỉ số lợi nhuận hoạt động = Thu nhập hoạt động/Doanh số bán thực 
Chỉ số lợi nhuận ròng = Thu nhập ròng/ Doanh số bán thực 
Thu nhập của mỗi cổ phần (EPS) = (Thu nhập ròng - Cổ tức ưu đãi)/Số CP thường đang lưu hành 
Cổ tức mỗi CP (DPS) = EPS x % thanh toán cổ tức 
NHóm 5: Tỷ suất sinh lời 
ROS (Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu) – Return On Sale) = Thu nhập ròng/Doanh thu 
ROE (Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu) –Return On Equity = Thu nhập ròng/Vốn 
ROA (tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản) – Return On Asset) = Thu nhập ròng/Tổng tài sản 
ROCE (tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn cổ phần thường = Lợi nhuận ròng/VCP thường 
Nhóm 6: Các chỉ số về triển vọng phát triển Cty 
Chỉ số giá trên thu nhập (P/E) = Thị giá/Thu nhập mỗi CP 
Chỉ số giá trên giá trị sổ sách (P/B) = Thị giá/Giá trị sổ sách mỗi CP 
Giá trị sổ sách (Thư giá) = (VCP thường + Vốn Thặng dư + Thu nhập giữ lại)/Số CPT đang lưu hành 
Tốc độ tăng trưởng (g) = ROE x % thu nhập giữ lại 
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐƠN VỊ TÍNH: 1.000 Đ 
Tài sản 
Số tiền 
Nguồn vốn 
số tiền 
A. Tài sản lưu động 
705.000 
A. Nợ phải trả 
627.000 
1-Vốn bằng tiền 
43.000 
1. Nợ ngắn hạn 
327.000 
2-Các khoản đầu tư ngắn hạn 
62.000 
Phải trả nhà cung cấp 
188.000 
3- Các khoản phải thu 
270.000 
Vay ngắn hạn 
27.000 
4-Hàng tồn kho 
330.000 
Phải trả CNV 
40.000 
5-Tài sản lưu động khác 
0 
Phải trả khác 
72.000 
B. Tài sản cố định 
784.000 
2. Trái phiếu (MG: 1.000.000đ; 9%) 
300.000 
1. Đất đai 
64.000 
B. Nguồn vốn CSH 
862.000 
2. Nhà xưởng, thiết bị 
630.000 
1. Cổ phiếu ưu đãi (MG: 100000đ; 6%) 
50.000 
3. Tài sản cố định khác 
280.000 
2. Cổ phiếu thường (MG: 10.000đ) 
600.000 
4. Thương hiệu 
30.000 
3. Vốn Thặng dư 
52.000 
 Trừ khấu hao tích lũy 
 (220.000) 
4. Quỹ tích lũy (thu nhập giữ lại) 
160.000 
Tổng tài sản 
1.489.000 
Tổng nợ và vốn CSH 
1.489.000 
Báo cáo thu nhập 
34% 
Trong Bảng tổng kết tài sản: Phần vốn cổ đông: 
CP ưu đãi mệnh giá 100.000đ, cổ tức 6%/năm, 500 CP đang lưu hành. 
CP thường mệnh giá 10.000đ, đăng ký phát hành 300.000CP, 60.000 CP đang lưu hành. 
Chỉ số thanh toán cổ tức là 60%. 
Thị giá của cổ phiếu: 100.000 đ 
5 . ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_thi_truong_tai_chinh_chuong_4_thi_truong_co_phieu.pptx