Bài giảng Thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là bộ phận của thị

trường tài chính, là nơi diễn ra quá trình phát

hành, mua bán các chứng khoán, đó là các

chứng khoán nợ và chứng khoán vốn

Đặc điểm của TTCK

• Hàng hóa của TTCK là các loại chứng khoán

• TTCK được đặc trưng bởi định chế tài chính trực

tiếp

• Hoạt động mua bán trên TTCK chủ yếu được thực

hiện thông qua người môi giới

• TTCK gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo

• TTCK về cơ bản là thị trường liên tục

pdf 128 trang kimcuc 15440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường chứng khoán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường chứng khoán

Bài giảng Thị trường chứng khoán
ĐỀ CƯƠNG BÀI GiẢNG HỌC PHẦN
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Số tín chỉ: 3 (36,9)
DHTM_TMU
Thị trường chứng khoán
Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về TTCK
Chương 2: Chứng khoán
Chương 3: Hoạt động giao dịch trên TTCK
Chương 4: Hệ thống lưu lí, thanh toán bù trừ và
thông tin thị trường chứng khoán
Chương 5: Đầu tư và phân tích đầu tư chứng khoán
Chương 6: Quản lí nhà nước đối với thị trường
chứng khoán
DHTM_TMU
Chương 1: Những vẫn đề cơ bản về
TTCK
1.1 Khái niệm, đặc điểm và các chủ thể tham gia 
TTCK
1.2 Phân loại thị trường chứng khoán
1.3 Chức năng và vai trò của TTCK
1.4 Điều kiện hình thành và phát triển TTCK
DHTM_TMU
1.1 Khái niệm, đặc điểm và các chủ thể
tham gia TTCK
1.1.1 Cơ sở hình thành TTCK
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của TTCK
1.1.3 Các chủ thể tham gia TTCK
DHTM_TMU
1.1.1 Cơ sở hình thành TTCK
• Sự ra đời của TTCK ở các quốc gia đều bắt 
nguồn từ hai nguyên nhân chủ yếu:
– Thứ nhất: giải quyết mối quan hệ giữa cung và cầu 
vốn tiền tệ
– Thứ hai: sự xuất hiện các loại chứng khoán
DHTM_TMU
1.1.2 Khái niệm và đặc điểm của TTCK
• Khái niệm về TTCK
• Đặc điểm của TTCK
DH
M_TMU
Khái niệm về TTCK
Thị trường chứng khoán là bộ phận của thị 
trường tài chính, là nơi diễn ra quá trình phát 
hành, mua bán các chứng khoán, đó là các 
chứng khoán nợ và chứng khoán vốn
DHTM_TMU
Đặc điểm của TTCK
• Hàng hóa của TTCK là các loại chứng khoán
• TTCK được đặc trưng bởi định chế tài chính trực 
tiếp
• Hoạt động mua bán trên TTCK chủ yếu được thực 
hiện thông qua người môi giới
• TTCK gần với thị trường cạnh tranh hoàn hảo
• TTCK về cơ bản là thị trường liên tục
DHTM_TMU
1.1.3 Các chủ thể tham gia TTCK
• Tổ chức phát hành chứng khoán
• Nhà đầu tư chứng khoán
• Người kinh doanh chứng khoán
• Người cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh 
chứng khoán
• Người quản lý và giám sát thị trường
DHTM_TMU
Tổ chức phát hành chứng khoán
• Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương
• Doanh nghiệp
• Công ty quản lí quỹ đầu tư
DHTM_TMU
Nhà đầu tư chứng khoán
• Nhà đầu tư cá nhân
• Nhà đầu tư có tổ chức (còn gọi nhà đầu tư 
chuyên nghiệp)
– Các công ty đầu tư và các quỹ tín thác đầu tư
– Các công ty bảo hiểm
– Các quỹ hưu trí và quỹ bảo hiểm xã hội khác
– Các công ty tài chính, các NHTM 
DHTM_TMU
Người kinh doanh chứng khoán
• Công ty chứng khoán
• Công ty quản lý quỹ
DHTM_TMU
Người cung cấp các dịch vụ hỗ trợ kinh
doanh chứng khoán
• Tổ chức lưu ký chứng khoán và thanh toán bù 
trừ
• Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm
• Tổ chức tài trợ chứng khoán
DHTM_TMU
Người quản lý và giám sát thị trường
• Cơ quan quản lý nhà nước đối với TTCK
• Sở giao dịch chứng khoán
• Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
DHTM_TMU
1.2 Phân loại thị trường chứng khoán
1.2.1 Theo đối tượng giao dịch
1.2.2 Theo các giai đoạn vận động của chứng 
khoán
1.1.3 Theo cơ chế hoạt động
1.1.4 Theo thời hạn thanh toán
DHTM_TMU
1.2.1 Theo đối tượng giao dịch
• Thị trường cổ phiếu
• Thị trường trái phiếu
• Thị trường chứng chỉ quỹ đầu tư
• Thị trường chứng khoán phái sinh
DHTM_TMU
1.2.2 Theo các giai đoạn vận động của
chứng khoán
• Thị trường sơ cấp
• Thị trường thứ cấp
DHTM_TMU
Thị trường sơ cấp
• Khái niệm: là thị trường diễn ra các giao dịch phát
hành các chứng khoán mới
• Đặc điểm:
– Chứng khoán là phương tiện huy động vốn trên thị
trường
– Người bán chứng khoán là tổ chức phát hành và
người mua là các nhà đầu tư trên thị trường
– Kết quả giao dịch: làm tăng vốn cho tổ chức phát hành
– Tính chất hoạt động của thị trường: Thị trường cơ cấp
là thị trường không liên tục
DHTM_TMU
Thị trường trường thứ cấp
• Khái niệm: Là thị trường diễn ra các giao dịch
mua bán các chứng khoán đã được phát hành
trên thị trường sơ cấp
• Đặc điểm:
– Chứng khoán chỉ là công cụ đầu tư trên thị trường
– Chủ thể giao dịch: Chủ yếu là các nhà đầu tư
– Kết quả giao dịch: không làm tăng vốn đầu tư cho
nền kinh tế
– Tính chất hoạt động: là thị trường liên tục
DHTM_TMU
1.1.3 Theo cơ chế hoạt động
• Thị trường chứng khoán chính thức: Là thị trường
mà sự ra đời và hoạt động được thừa nhận, bảo
hộ về mặt pháp lý
– Thị trường tập trung
– Thị trường phi tập trung
• Thị trường chứng khoán không chính thức (TTCK 
tự do): là thị trường ở đó các hoạt động giao dịch
mua bán chứng khoán không được thực hiện qua 
hệ thống giao dịch của thị trường tập trung và thị
trường OTC
DHTM_TMU
1.1.4 Theo thời hạn thanh toán
• Thị trường giao ngay
• Thị trường kỳ hạn
DHTM_TMU
Thị trường giao ngay
• Khái niệm: là thị trường mà việc giao nhận 
chứng khoán và thanh toán được diễn ra ngay 
trong ngày giao dịch hoặc trong thời gian 
thanh toán bù trừ theo quy định
• Đặc điểm: 
– Ký kết hợp đồng mua bán chứng khoán ở hiện tại
– Việc chuyển giao quyền sở hữu chứng khoán và 
thanh toán được thực hiện ngay
DHTM_TMU
Thị trường kỳ hạn
• Khái niệm: là thị trường mà việc giao nhận 
chứng khoán và thanh toán được diễn ra sau 
ngày giao dịch một khoảng thời gian nhất định
• Đặc điểm:
– Ký kết hợp đồng mua bán chứng khoán ở hiện tại
– Việc chuyển giao quyền sở hữu chứng khoán và 
thanh toán được thực hiện trong một khoảng thời 
gian nhất định theo hợp đồng
DHTM_TMU
1.3 Chức năng và vai trò của TTCK
1.3.1 Chức năng của TTCK
1.3.2 Vai trò của TTCK
1.3.3 Các khía cạnh tiêu cực trên TTCK
DH
M_TMU
1.3.1 Chức năng của TTCK
• Tập trung huy động vốn đầu tư cho nền kinh 
tế
• Điều tiết các nguồn vốn cho nền kinh tế
DHTM_TMU
1.3.2 Vai trò của TTCK
• TTCK là kênh huy động, tập trung và luân chuyển vốn
linh hoạt của nền kinh tế
• TTCK góp phần kích thích cạnh tranh, nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
• TTCK góp phần đa dạng hóa các hình thức đầu tư và
huy động vốn trong nền kinh tế
• TTCK là tấm gương phản ánh thực trạng và tương lai
phát triển của doanh nghiệp
• TTCK là công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước thực hiện
chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế
• TTCK là công cụ góp phân thúc đẩy quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế
DHTM_TMU
1.3.3 Các khía cạnh tiêu cực trên TTCK
• Thao túng thị trường
• Giao dịch nội gián
• Các hành vi khác
DHTM_TMU
1.4 Điều kiện hình thành và phát triển
TTCK
1.4.1 Điều kiện về kinh tế
1.4.2 Điều kiện về pháp lý
1.4.3 Điều kiện về nhân lực
1.4.4 Điều kiện về cơ sở vật chất
DHTM_TMU
1.4.1 Điều kiện về kinh tế
• Sự phát triển của nền kinh tế
• Tình hình lưu thông tiền tệ
• Hàng hóa
• Các nhà đầu tư, kinh doanh chứng khoán và 
các tổ chức phụ trợ khác
• Thu nhập dân cư
DHTM_TMU
1.4.2 Điều kiện về pháp lý
Môi trường pháp lý trong lĩnh vực chứng khoán
và TTCK thường bao gồm:
• Các quy chế về quả lý nhà nước đối với quá
trình vận hành thị trường
• Các quy chế quản lý đối với các chủ thể tham
gia thị trường
• Các quy chế quản lý đối với các hoạt động trên
TTCK
DHTM_TMU
1.4.3 Điều kiện về nhân lực
• Giỏi về chuyên môn nghiệp vụ
• Có nhiều kinh nghiệm thực tiễn
• Có phẩm chất, tư cách đạo đức tốt
DHTM_TMU
1.4.4 Điều kiện về cơ sở vật chất
• Hệ thống giao dịch
• Hệ thống công bố thông tin
• Hệ thống lưu lý, thanh toán, 
DHTM_TMU
Chương 2: Chứng khoán
2.1 Chứng khoán và các đặc trưng của chứng 
khoán
2.2 Các loại chứng khoán
2.3 Phát hành và niêm yết chứng khoán
DHTM_TMU
2.1 Chứng khoán và các đặc trưng của
chứng khoán
2.1.1 Khái niệm và phân loại chứng khoán
2.1.2 Các đặc trưng cơ bản của chứng khoán
DHTM_TMU
2.1.1 Khái niệm và phân loại chứng
khoán
• Khái niệm về chứng khoán
• Phân loại chứng khoán
DHTM_TMU
Khái niệm về chứng khoán
• Theo Luật Chứng khoán của Việt Nam năm 
2006: Chứng khoán là bằng chứng xác nhận 
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu 
đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát 
hành. Chứng khoán được thể hiện dưới hình 
thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu 
điện tử
DHTM_TMU
Phân loại chứng khoán
• Theo khả năng chuyển nhượng
– Chứng khoán ghi danh
– Chứng khoán vô danh
• Theo tính chất sở hữu và nguồn gốc của chứng
khoán
– Chứng khoán vốn
– Chứng khoán nợ
– Chứng khoán phái sinh
• Theo đặc điểm thu nhập do chứng khoán mang
lại
– Chứng khoán có thu nhập cố định
– Chứng khoán có thu nhập biến đổi
DHTM_TMU
2.1.2 Các đặc trưng cơ bản của chứng
khoán
• Tính sinh lợi: là khả năng đem lại thu nhập 
cho người sở hữu
• Tính rủi ro: là khả năng xảy ra những sự cố 
không lường trước, và khi nó xảy ra làm thu 
nhập thực tế khác thu nhập dự kiến
• Tính thanh khoản: là khả năng xảy ra những 
sự cố không lường trước, và kho nó xảy ra làm 
thu nhập thực tế khác thu nhập dự kiến
DHTM_TMU
2.2 Các loại chứng khoán
2.2.1 Trái phiếu
2.2.2 Cổ phiếu
2.2.3 Chứng chỉ quỹ đầu tư
2.2.4 Các chứng khoán phái sinh
DHTM_TMU
2.2.1 Trái phiếu
2.2.2.1 Khái niệm
2.2.2.2 Đặc điểm của trái phiếu
2.2.2.3 Phân loại trái phiếu
DHTM_TMU
2.2.2.1 Khái niệm
• Theo Luật chứng khoán năm 2006 của Việt 
Nam: Trái phiếu là loại chứng khoán xác nhận 
quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu 
đối với một phần vốn nợ của tổ chức phát 
hành
DHTM_TMU
Những thuật ngữ liên quan đến trái
phiếu
• Trái chủ
• Mệnh giá trái phiếu
• Giá phát hành
• Thị giá trái phiếu
• Thời hạn của trái phiếu
• Kỳ trả lãi
• Lợi tức tái phiếu
• Lãi suất
• Phí suất
DHTM_TMU
2.2.2.2 Đặc điểm của trái phiếu
• Trái phiếu là chứng khoán nợ
• Thông thường trái phiếu có lợi tức được xác định
trước
• Mệnh giá trái phiếu luôn được thể hiện trên bề
mặt của trái phiếu
• Trái phiếu có thể chuyển nhượng cho người khác
• Quan hệ kinh tế - tài chính phát sinh giữa người
năm giữ trái phiếu và tổ chức phát hành là quan
hệ giữa chủ nợ và khách nợ
DHTM_TMU
2.2.2.3 Phân loại trái phiếu
• Căn cứ vào chủ thể phát hành:
– Trái phiếu công ty
– Trái phiếu chính phủ
• Căn cứ vào phương thức trả lãi
– Trái phiếu trả lãi trước
– Trái phiếu trả lãi định kỳ
– Trái phiếu trả lãi sau
• Căn cứ vào tính chất lãi suất
– Trái phiếu có lãi suất cố định
– Trái phiếu có lãi suất biến đổi
DHTM_TMU
2.2.2 Cổ phiếu
2.2.2.1 Khái niệm và đặc điểm của cổ phiếu
2.2.2.2 Phân loại cổ phiếu
DHTM_TMU
Khái niệm về cổ phiếu
Theo Luật chứng khoán năm 2006 của Việt Nam: 
Cổ phiếu là chứng khoán xác nhận quyền sở hữu 
và các lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu cổ phiếu 
đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát 
hành 
DHTM_TMU
Đặc điểm của cổ phiếu
• Cổ phiếu là chứng khoán vốn
• Cổ phiếu không có kỳ hạn
• Cổ phiếu được phát hành khi thành lập công ty cổ phần
hoặc khi công ty cần tăng thêm vốn điều lệ
• Người mua cổ phiếu được quyền nhận cổ tức hàng năm có
thể cố định hay biến động tùy theo từng loại cổ phiếu
• Người mua cổ phiếu sẽ là người sở hữu một phần giá trị
của công ty
• Người mua cổ phiếu được quyền chuyển nhượng cổ phiếu
cho người khác
• Người mua cổ phiếu có quyền kiểm soát sổ sách của công
ty khi có lý do chính đáng
• Người mua cổ phiếu có quyền chia phần tài sản còn lại của
công ty bị giải thể hoặc phá sản
DHTM_TMU
2.2.2.2 Phân loại cổ phiếu
• Theo các quyền lợi mà cổ phiếu mang lại cho 
cổ đông
• Theo khả năng thu nhập và trạng thái công ty 
phát hành
• Theo khả năng chuyển nhượng
DHTM_TMU
Theo các quyền lợi mà cổ phiếu mang
lại cho cổ đông
• Cổ phiếu thường
– Khái niệm
– Đặc điểm
• Cổ phiếu ưu đãi
– Khái niệm
– Đặc điểm
– Các loại cổ phiếu ưu đãi
DHTM_TMU
Cổ phiếu thường
• Khái niệm: là loại cổ phiếu mà người sở hữu nó có các
quyền thông thường của một cổ đông
• Đặc điểm của cổ phiếu thường:
– Cổ đông được hưởng cổ tức theo tuyên bố chi trả của HĐQT
– Cổ đông có quyền sử hữu tài sản của công ty theo tỷ lệ % cổ
phiếu nắm giữ
– Cổ đông được quyền kiểm tra sổ sách của công ti khi có lý do 
chánh đáng
– Cổ đông được quyền chuyển nhượng cổ phiếu cho người
khác
– Cổ đông được mua cổ phiếu mới do công ty phát hành theo
chính sách ưu đãi của công ty
– Cổ đông không được ưu tiên chia vốn khi công ti bị giải thể
hay phá sản
– Trên cổ phiếu chỉ ghi mệnh giá, không ghi cổ tức
DHTM_TMU
Giá trị của cổ phiếu thường 
– Mệnh giá cổ phiếu thường
– Thị giá cổ phiếu 
– Giá trị sổ sách (thư giá, giá trị tài sản ròng)
DHTM_TMU
Theo khả năng thu nhập và trạng thái
công ty phát hành
• Cổ phiếu thượng hạng
• Cổ phiếu tăng trưởng
• Cổ phiếu phòng vệ
• Cổ phiếu thu nhập
• Cổ phiếu thời vụ
DHTM_TMU
Theo khả năng chuyển nhượng
• Cổ phiếu ghi danh: không được chuyển 
nhượng tự do
• Cổ phiếu vô danh: được chuyển nhượng tự do
DHTM_TMU
2.2.3 Chứng chỉ quỹ đầu tư
• Sự ra đời của quỹ đầu tư
• Các loại quỹ đầu tư
• Khái niệm về chứng chỉ quỹ đầu tư
• Đặc điểm của quỹ đầu tư
DHTM_TMU
Khái niệm về chứng chỉ quỹ đầu tư
Chứng chỉ quỹ đầu tư là loại chứng khoán xác 
nhận quyền sở hữu của nhà đầu tư đối với một 
phần vốn góp của quỹ đại chúng
DHTM_TMU
Đặc điểm của chứng chỉ quỹ
• Chứng chỉ quỹ do công ty quản lý quỹ phát 
hành nhằm huy động vốn 
• Chứng chỉ quỹ là bằng chứng xác nhận việc 
góp vốn của nhà đầu tư vào quỹ
• Tùy theo đặc điểm của mỗi qĩu mà nhà đầu tư 
nắm giữ chứng chỉ quỹ có thể thu hồi vốn trực 
tiếp từ tổ chức phát hành hoặc đêm bán trên 
thị trường chứng khoán
DHTM_TMU
2.2.4 Các chứng khoán phái sinh
• Quyền mua cổ phần
• Chứng quyền
• Hợp đồng quyền chọn
• Hợp đồng kỳ hạn
DHTM_TMU
2.3 Phát hành và niêm yết chứng
khoán
2.3.1 Phát hành chứng khoán
2.3.2 Niêm yết chứng khoán
DHTM_TMU
2.3.1 Phát hành chứng khoán
2.3.1.1 Chủ thể phát hành
2.3.1.2 Các hình thức phát hành
2.3.1.3 Điều kiện phát hành
2.3.1.4 Lợi ích và bất lợi đối với doanh nghiệp 
khi phát hành chứng khoán
DHTM_TMU
2.3.1.1 Chủ thể phát hành
• Doanh nghiệp
• Chính phủ và các cấp chính quyền địa phương
• Các công ty quản lý quỹ đầu tư
DHTM_TMU
2.3.1.2 Các hình thức phát hành
• Phát hành cổ phiếu
– Phát hành nội bộ
– Phát hành ra công chúng
• Phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO)
• Phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng
• Phát hành trái phiếu
– Phát hành trái phiếu doanh nghiệp
– Phát hành trái phiếu Chính phủ và chính quyền địa
phương
• Phát hành theo phương thức bán lẻ qua hệ thống KBNN
• Phát hành qua các tổ chức đại lý
• Bảo lãnh phát hành
• Phát hành theo phương thức đấu thầu trên thị trường
chứng khoán
DHTM_TMU
2.3.1.3 Điều kiện phát hành
• Điều kiện cần
– Đối với phát hành cổ phiếu
• Điều kiện định lượng
• Điều kiện định tính
– Đối với phát hành trái phiếu
• Điều kiện đủ
DHTM_TMU
2.3.1.4 Lợi ích và bất lợi đối với doanh
nghiệp khi phát hành chứng khoán
• Phát hành cổ phiếu
– Những lợi ích
– Những bất lợi
• Phát hành trái phiếu
– Những lợi ích
– Những bất lợi
DHTM_TMU
2.3.2 Niêm yết chứng khoán
2.3.2.1 Khái niệm và các loại niêm yết chứng 
khoán
2.3.2.2 Tiêu chuẩn và thủ tục niêm yết chứng 
khoán
DHTM_TMU
2.3.2.1 Khái niệm và các loại niêm yết
chứng khoán
• Khái niệm về niêm yết chứng khoán: là việc đưa
các chứng khoán có đủ tiêu chuẩn vào đăng ký và
giao dịch tại TTCK
• Các loại niêm yết chứng khoán
– Niêm yết lần đầu
– Niêm yết bổ sung
– Thay đổi niêm yết
– Niêm yết lại
– Niêm yết cửa sau
– Niêm yết toàn phần và niêm yết từng phần
DHTM_TMU
Chương 3: Hoạt động giao dịch trên
TTCK
3.1 Giao dịch trên TTCK tập trung – Sở giao dịch 
chứng khoán
3.2 Giao dịch trên TTCK phi tập trung – thị 
trường OTC
DHTM_TMU
3.1 Giao dịch trên TTCK tập trung – Sở
giao dịch chứng khoán
3.1.1 Khái niệm và cơ cấu tổ chức SGDCK
3.1.2 Thành viên của SGDCK
3.1.3 Các nguy ... ng chỉ hành nghề
– Tư cách đạo đức
– Năng lực tài chính
• Đối với thành viên là tổ chức
– Hồ sơ xin gia nhập SGDCK
– Cơ sở vật chất, kỹ thuật
– Vốn điều lệ đủ theo quy định hiện hành
– Chấp hành đầy đủ các quy định, ddieuf lệ của SGDCK
DHTM_TMU
Quyền hạn và trách nhiệm của thành
viên
• Bỏ phiếu
• Trực tiếp giao dịch mua bán chứng khoán tại 
sàn
• Sử dụng các dịch vụ do SGDCK cung cấp
• Bầu đại biểu đại diện tham gia HĐQT của 
SGDCK
• Đóng lệ phí thành viên
DHTM_TMU
3.1.3 Các nguyên tắc hoạt động của
SGDCK
• Nguyên tắc công khai
• Nguyên tắc trung gian
• Nguyên tắc đấu giá
DHTM_TMU
3.1.4 Lệnh và các định chuẩn lệnh
3.1.4.1 Lệnh giao dịch
3.1.4.2 Nội dung cơ bản của lệnh giao dịch 
chứng khoán
3.1.4.3 Hình thức của lệnh giao dịch chứng 
khoán
3.1.4.4 Các loại lệnh giao dịch chủ yếu
3.1.4.5 Định chuẩn lệnh
DHTM_TMU
Khái niệm lệnh giao dịch
Lệnh giao dịch chứng khoán là các chỉ thị của 
nhà đầu tư yêu cầu người môi giới tiến hành 
mua, bán chứng khoán theo những điều kiện 
nhất định
DHTM_TMU
3.1.4.2 Nội dung cơ bản của lệnh giao
dịch chứng khoán
• Các thông tin cá nhân và số hiệu tài khoản giao dịch
• Tên lệnh
• Đối với lệnh bán phải ghi rõ bán đứt hay bán khống
• Tên và mã ký hiệu của loại chứng khoán muốn mua
hoặc bán
• Số lượng chứng khoán và mức giá yêu cầu
• Loại lệnh
• Ngày và giờ đặt lệnh
• Thời gian hiệu lực của lệnh
DHTM_TMU
3.1.4.3 Hình thức của lệnh giao dịch
chứng khoán
• Lệnh văn bản
• Lệnh nói 
• Lệnh điện tử
DHTM_TMU
3.1.4.4 Các loại lệnh giao dịch chủ yếu
• Theo hành vi giao dịch
– Lệnh mua
– Lệnh bán
– Lệnh hủy bỏ
– Lẹnh sửa
– Lệnh mở
• Theo thời gian hiệu lực của lệnh: lệnh ngày, lệnh tuần, lệnh
tháng, ..
• Theo tính chất thực hiện
– Lệnh giới hạn
– Lệnh thị trường
– Lệnh ATO
– Lệnh ATC
– Lệnh dừng
– Lệnh dừng giới hạn
DHTM_TMU
Lệnh giới hạn
• Khái niệm: là loại lệnh giao dịch trong đó 
khách hàng đưa ra mức giá giới hạn để 
mua/bán chứng khoán.
• Đặc điểm: Lệnh giới hạn được ưu tiên sau 
lệnh thị trường, ATO, ATC nên thường không 
được thực hiện ngay
• Ưu điểm: khống chế được giá mua, bán
• Nhược điểm: có thể mất cơ hội đầu tư
DHTM_
MU
Lệnh thị trường
• Khái niệm: là loại lệnh mà khách hàng sẵn sàng
giao dịch tại mọi mức giá có trên thị trường
• Đặc điểm
– Lệnh không ghi giá
– Lệnh mua sẵn sàng mua tại mọi mức giá bán có trên
thị trường
– Lệnh bán sẵn sàng bán tại mọi mức giá mua có trên
thị trường
– Lệnh được ưu tiên khớp trước lệnh giới hạn
DHTM_TMU
Lệnh ATO và ATC
• Khái niệm: Lệnh ATO và ATC là dạng đặc biệt của
lệnh thị trường, theo lệnh này nhà môi giới sẽ
thực hiện việc mua hoặc bán chứng khoán cho
khách hàng theo mức giá khớp lệnh của phiên giao
dịch
• Lệnh ATO/ATC
– Lệnh mua hoặc bán tại mức giá khớp xác định giá mở
cửa/đóng cửa
– Lệnh không ghi giá
– Lệnh được ưu tiên khớp trước lệnh giới hạn
– Hiệu lực: trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá
mở cửa/đóng cửa
DHTM_TMU
Lệnh dừng
• Khái niệm: Là loại lệnh giao dịch trong đó 
khách hàng đưa ra các mức giá dừng làm 
ngưỡng để nhà môi giới thực hiện việc mua 
vào hay bán ra
• Các loại lệnh dừng:
– Lệnh dừng để mua
– Lệnh dừng để bán
DHTM_TMU
Lệnh dừng để mua 
• Khái niệm: Là loại lệnh dừng trong đó khách hàng
đưa ra một mức giá dừng để mua chứng khoán. 
Nếu giá thị trường tăng đạt hoặc vượt mức giá
dừng thì ngay lập tức nhà môi giới chứng khoán
phải mua chứng khoán vào cho khách hàng
• Đặc điểm
– Lệnh thường dự báo giá cổ phiếu có xu hướng giảm
– Lệnh kết hợp với hành vi bán khống
– Mức giá dừng bao giờ cũng cao hơn giá hiện hành
DHTM_TMU
Lệnh dừng để bán 
• Khái niệm: Là loại lệnh dừng trong đó khách hàng
đưa ra một mức giá dừng để bán chứng khoán. 
Nếu giá thị trường biến động giảm đạt hoặc thấp
hơn mức giá dừng thì ngay lập tức lệnh được kích
hoạt và nhà môi giới chứng khoán phải bán
chứng khoán ra cho khách hàng
• Đặc điểm
– Lệnh thường được nhà đầu tư đưa ra khi dự báo giá
cổ phiếu có xu hướng tăng
– Lệnh được sử dụng để bảo vệ lợi nhuận
– Mức giá dừng bao giờ cũng thấp hơn giá hiện hành
DHTM_TMU
Lệnh giới hạn dừng
• Khái niệm: Là loại lệnh mà ở đó khách hàng
phải đồng thời đưa ra 2 mức giá là mức giá
dừng và mức giá giới hạn. Khi giá thị trường
của chứng khoán giao dịch tiếp cận hoặc vượt
qua mức giá dừng lúc đó lệnh giới hạn dừng
sẽ trở thành lệnh giới hạn có điều kiện
• Các loại lệnh
– Lệnh giới hạn dừng để bán
– Lệnh giới hạn dừng để mua
DHTM_TMU
3.1.4.5 Định chuẩn lệnh
• Khái niệm: Đinh chuẩn lệnh là giới hạn về thời
gian và những quy định về cách thức thực hiện
các lệnh giao dịch được coi là những căn cứ pháp
lý quan trọng để xác định nghĩa vụ của nhà môi
giới đối với khách hàng
• Các loại định chuẩn lệnh
– Lệnh có giá trị trong ngày giao dịch
– Lệnh có giá trị cho đến khi bị hủy bỏ bởi lệnh khác
– Lệnh thực hiện ngay hoặc hủy bỏ
– Lệnh thực hiện toàn bộ hoặc hủy bỏ
– Lệnh thực hiện tất cả hoặc không
DHTM_TMU
3.1.5 Đơn vị giao dịch và đơn vị yết giá
• Đơn vị giao dịch: là một khối lượng chứng 
khoán tối thiểu thích hợp được quy định trong 
một lệnh giao dịch
• Đơn vị yết giá: là đơn vị tiền tệ tối thiểu được 
quy định đối với việc định giá
DHTM_TMU
3.1.6 Phương thức giao dịch
• Khái niệm: là cách thức tổ chức, thực hiện các 
giao dịch chứng khoán trong một phiên giao 
dịch, là tổng hợp những nghiệp vụ liên quan 
đến kỹ thuật giao dịch chứng khoán tại SGDCK
• Các phương thức giao dịch:
– Đấu giá theo giá
– Đấu giá theo lệnh
DHTM_TMU
3.1.8 Các giao dịch đặc biệt
• Giao dịch ký quỹ
• Giao dịch khối
• Giao dịch lô lẻ
• Giao dịch không hưởng cổ tức và quyền mua 
cổ phiếu
• Giao dịch cổ phiếu quỹ
• Giao dịch thâu tóm công ty
DHTM_TMU
3.2 Giao dịch trên TTCK phi tập trung –
thị trường OTC
3.2.1 Khái niệm và đặc điểm giao dịch trên thị 
trường OTC
3.2.2 Yết giá trên thị trường OTC
3.2.3 Quy trình giao dịch trên thị trường OTC
DHTM_TMU
3.2.1 Khái niệm và đặc điểm giao dịch
trên thị trường OTC
• Khái niệm: Là thị trường có tổ chức nhưng không có
địa điểm giao dịch tập trung, các thành viên của thị
trường giao dịch với nhau qua mạng internet
• Đặc điểm
– Có nhiều địa điểm giao dịch
– Chứng khoán giao dịch thường của các công ty vừa và nhỏ
– Mua bán thông qua phương thức thỏa thuận
– Cơ chế thành toán các giao dịch đa dạng và linh hoạt
– Nhà tạo lập thị trường là các CTCK và Hiệp hội các nhà môi
giới chứng khoán
– Thường chịu sự quản lý của UBCKNNN, SGDCK và Hiệp hội
chứng khoán
DHTM_TMU
3.2.2 Yết giá trên thị trường OTC
• Yết giá chắc chắn
• Yết giá phụ thuộc
• Yết giá chủ định 
DHTM_TMU
3.2.3 Quy trình giao dịch trên thị
trường OTC
• Bước 1: Mở tài khoản giao dịch
• Bước 2: Đặt lệnh giao dịch
• Bước 3: Thực hiện lệnh giao dịch theo yêu cầu 
của khách hàng
• Bước 4: Hệ thống xác nhận các lệnh giao dịch
• Bước 5: Kết quả giao dịch được hiển thị
DHTM_TMU
Chương 4: Hệ thống lưu lí, thanh toán bù
trừ và thông tin thị trường chứng khoán
4.1 Hệ thống đăng kí, lưu kí, thanh toán bù trừ 
chứng khoán
4.2 Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán
DHTM_TMU
4.1 Hệ thống đăng kí, lưu kí, thanh
toán bù trừ chứng khoán
4.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của hệ 
thống đăng kí, lưu kí và thanh toán bù trừ chứng 
khoán
4.1.2 Quy trình đăng kí, lưu kí và thanh toán bù 
trừ chứng khoán
DHTM_TMU
4.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của hệ thống 
đăng kí, lưu kí và thanh toán bù trừ chứng khoán
• Khái niệm: là tê gọi của một hệ thống trang thiết bị, con người, các
quy định về hoạt động đưang kí, lưu kí và thanh toán bù trừ chứng
khoán
• Chức năng
– Quản lí chứng khoán của khách hàng
– Ghi nhận quyền sở hữu và thông tin tình hình thay đổi của chứng
khoán lưu kí cho khách hàng
– Cung cấp thông tin về chứng khoán giả mạo, 
– Thanh toán và chuyển giao chứng khoán sau khi các giao dịch được
thực hiện
– Xử lí các thông tin về việc thực hiện về quyền sở hữu chứng khoán
– Phân phối lãi, trả vốn gốc và cổ tức cho người sở hữu
– Giúp quản lí tỉ lệ nắm giữ của người sở hữu chứng khoán
– Cung cấp các dịch vụ liên quan đến chứng khoán lưu kí
DHTM_TMU
4.1.1 Khái niệm, chức năng và vai trò của hệ thống 
đăng kí, lưu kí và thanh toán bù trừ chứng khoán (tiếp)
• Vai trò
– Thanh toán các giao dịch chứng khoán để hoàn tất 
quy trình giao dịch
– Là công cụ để quản lý
– Giảm chi phí cho các chủ thể tham gia thị trường
– Giảm rủi ro cho hoạt động của thị trường
– Góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn của 
các chủ thể tham gia thị trường
DHTM_TMU
4.1.2 Quy trình đăng kí, lưu kí và thanh
toán bù trừ chứng khoán
• Quy trình đăng ký làm thành viên lưu kí của 
SGDCK
• Quy trình lưu kí chứng khoán
• Quy trình bù trừ và thanh toán chứng khoán
DHTM_TMU
4.2 Hệ thống thông tin thị trường
chứng khoán
4.2.1 Thông tin và vai trò của hệ thống thông tin 
TTCK
4.2.2 Một số thông tin cơ bản về TTCK
4.2.3 Các yêu cầu về công bố thông tin
DHTM_TMU
4.2.1 Thông tin và vai trò của hệ thống
thông tin TTCK
• Phân loại thông tin
– Theo loại chứng khoán: 
– Theo phạm vi bao quát
– Theo chủ thể cung cấp thông tin
– Theo thời gian
• Vai trò của thông tin TTCK
– Là cơ sở cho hoạt động của TTCK
– Tác động tới từng chủ thể tham gia
DHTM_TMU
4.2.2 Một số thông tin cơ bản về TTCK
• Thông tin về tổ chức niêm yết chứng khoán
• Thông tin từ tổ chức kinh doanh chứng khoán
• Thông tin thị trường
• Thông tin về quản lý
DHTM_TMU
4.2.3 Các yêu cầu về công bố thông tin
• Tính chính xác của thông tin
• Tính đầy đủ của thông tin
• Tính kịp thời và liên tục của thông tin
DHTM_TMU
Chương 5: Đầu tư và phân tích đầu tư
chứng khoán
5.1 Đầu tư chứng khoán
5.2 Phân tích đầu tư chứng khoán
DHTM_TMU
5.1 Đầu tư chứng khoán
5.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư chứng 
khoán
5.1.2 Các hình thức đầu tư chứng khoán
5.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu 
tư chứng khoán
DHTM_TMU
5.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu
tư chứng khoán
• Khái niệm: là hình thức đầu tư trong đó nhà đầu
tư sử dụng các nguồn vốn để mua bán chứng
khoán nhằm mục tiêu chủ yếu là thu lợi nhuận
• Đặc điểm
– Hình thức đàu tư linh hoạt và tính thanh khoản cao
– Mức lợi nhuận kì vọng cao nhưng rủi ro tiềm ẩn cũng
cao
– Các giao dịch được thực hiện qua trung gian
DHTM_TMU
5.1.2 Các hình thức đầu tư chứng
khoán
• Căn cứ vào công cụ đầu tư
• Căn cứ vào mục đích đầu tư
• Căn cứ vào thời gian đầu tư
DHTM_TMU
5.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định đầu tư chứng khoán
• Thu nhập
• Rủi ro
• Tính thanh khoản của chứng khoán
• Tâm lí và bản lĩnh của nhà đầu tư
DHTM_TMU
5.2 Phân tích đầu tư chứng khoán
5.2.1 Mục đích và yêu cầu của phân tích đầu tư 
chứng khoán
5.2.2 Các phương pháp phân tích đầu tư chứng 
khoán
DHTM_TMU
5.2.1 Mục đích và yêu cầu của phân
tích đầu tư chứng khoán
• Mục đích của phân tích đầu tư
– Mục đích trung gian
• Lựa chọn chứng khoán để đầu tư
• Lựa chọn thời điểm mua, bán chứng khoán
– Mục đích cuối cùng
• Tối đa hóa hiệu quả vốn đầu tư
• Tối thiểu hóa rủi ro
• Yêu cầu của phân tích đầu tư
– Đưa ra được kết quả phân tích đánh giá
– Đưa ra được các biểu đồ, đồ thị về quy mô giao dịch, 
diễn biến về giá, chỉ số giá của chứng khoán
DHTM_TMU
5.2.2 Các phương pháp phân tích đầu
tư chứng khoán
• Phân tích cơ bản
• Phân tích kỹ thuật
DHTM_TMU
Phân tích cơ bản
• Phân tích kinh tế vĩ mô và phân tích ngành
– Phân tích nền kinh tế toàn cầu
– Phân tích nền kinh tế quốc gia
– Phân tích chính sách của Chính Phủ
– Phân tích ngành
• Phân tích doanh nghiệp
– Phân tích chiến lược phát triển của doanh nghiệp
– Phân tích tài chính doanh nghiệp
• Nguồn thông tin: 
• Nội dung phân tích
DHTM_TMU
Phân tích cơ bản (tiếp)
• Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
– Các chỉ tiêu phản ánh tính hình thanh toán
– Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu vốn và tình hình tài 
sản
– Các chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của tài 
sản
– Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và phân 
phối thu nhập
– Các chỉ tiêu về triển công phát triển của công ty
DHTM_TMU
Phân tích kỹ thuật
• Khái niệm
• Các nguồn thông tin được sử dụng
• Các chỉ số của thị trường chứng khoán
– Chỉ số giá cổ phiếu
– Các chỉ tiêu phân tích kỹ thuật
DHTM_TMU
Chương 6: Quản lí nhà nước đối với thị
trường chứng khoán
6.1 Những vấn đề chung về quản lí nhà nước dối 
với TTCK
6.2 Bộ máy quản lí nhà nước đối với TTCK
6.3 Xây dựng ban hành chính sách pháp luật và 
công cụ quản lý
6.4 Thanh tra, giám sát thị trường chứng khoán
DHTM_TMU
6.1 Những vấn đề chung về quản lí nhà
nước dối với TTCK
6.1.1 Mục đích, yêu cầu của quản lí nhà nước 
đối với TTCK
6.1.2 Chủ thể, nội dung và các phương pháp 
quản lí nhà nước đối với TTCK
6.1.3 Các nguyên tắc quản lí nhà nước đối với 
TTCK
6.1.4 Vai trò của quản lí nhà nước dối với TTCK
DHTM_TMU
6.1.1 Mục đích, yêu cầu của quản lí
nhà nước đối với TTCK
• Đảm bảo tính công khai và trung thực của thị 
trường
• Đảm bảo tính công bằng và bình đẳng trên thị 
trường
• Đảm bảo tính hiệu quả của thị trường
DHTM_TMU
6.1.2 Chủ thể, nội dung và các phương
pháp quản lí nhà nước đối với TTCK
• Chủ thể quản lý nhà nước: gồm nhiều cơ quan chức năng
khác nhau
• Nội dung
– Xây dựng và ban hành các cơ sở pháp lý cho hoạt động TTCK
– Quản lý các chủ thể tham gia trên TTCK
– Quản lý các hoạt động của TTCK
– Xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển TTCK
• Phương pháp
– Nhóm phương pháp hoạch định
– Nhóm phương pháp hành chính
– Nhóm phương pháp kinh tế
– Nhóm phương pháp giáo dục
DHTM_TMU
6.1.3 Các nguyên tắc quản lí nhà nước
đối với TTCK
• Nguyên tắc đối với cơ quan quản lí TTCK
• Nguyên tắc quản lí các tổ chức tự quản
• Nguyên tắc thực thi pháp luật chứng khoán
• Nguyên tắc quản lí đối với tổ chức phát hành
• Nguyên tắc quản lí đối với quỹ đầu tư tập thể
• Nguyên tắc quản lí đối với tổ chức trung gian
trên thị trường
• Nguyên tắc quản lí đối với thị trường thứ cấp
DHTM_TMU
6.1.4 Vai trò của quản lí nhà nước dối
với TTCK
• Định hướng phát triển thị trường
• Bảo vệ quyền lợi chính đáng và phù hợp của 
các thành viên tham gia thị trường
• Ngăn ngừa và kiểm soát rủi ro có thể gây sụp 
đổ thị trường
DHTM_TMU
6.2 Bộ máy quản lí nhà nước đối với
TTCK
6.2.1 Tên gọi và mô hình tổ chức
6.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan quản lí 
nhà nước về CK & TTCK
DHTM_TMU
Mô hình tổ chức 
• Mô hình trực thuộc
• Mô hình độc lập
• Mô hình độc lập hoàn toàn
DHTM_TMU
6.3 Xây dựng, ban hành chính sách
pháp luật và công cụ quản lý
• Nhóm văn bản pháp luật chung có liên quan 
đến lĩnh vực CK&TTCK
• Nhóm văn bản pháp luật chuyên ngành CK & 
TTCK
DHTM_TMU
6.4 Thanh tra, giám sát thị trường
chứng khoán
6.4.1 Khái quát về hoạt động thanh tra, giám sát
6.4.2 Hoạt động giám sát
6.4.3 Hoạt động thanh tra
DHTM_TMU
6.4.1 Khái quát về hoạt động thanh
tra, giám sát
• Mục tiêu thanh tra, giám sát
• Những nội dung chủ yếu cần thanh tra, giám 
sát
• Phương thức thanh tra chứng khoán
• Hệ thống tổ chức thanh tra chứng khoán
DHTM_TMU
6.4.2 Hoạt động giám sát
• Giám sát các tổ chức niên yết
• Giám sát các hoạt động giao dịch tại các trung 
tâm và SGDCK
• Giám sát công ty chứng khoán
DHTM_TMU
6.4.3 Hoạt động thanh tra
• Thanh tra, kiểm tra tổ chức niêm yết
• Thanh tra các giao dịch bất thường
• Thanh tra, kiểm tra công ty chứng khoán
DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_chung_khoan.pdf