Bài giảng Thị trường bất động sản - Phần 2: Thị trường bất động sản và khung pháp lý - Trần Tiến Khai

1. Thị trường BĐS là gì?

z Thị trường bất động sản là sự mua, bán và

trao đổi bất động sản ở mức độ cao, chính là

thị trường mua, bán, trao đổi đất đai và các

công trình, vật kiến trúc gắn liền với đất đai

(Thái Bá Cẩn và Trần Nguyên Nam, 2003)30

2. Cầu BĐS

z Cầu bất động sản là tổng số lượng hàng hóa

bất động sản, bao gồm đất đai và công trình

xây dựng gắn liền với đất mà người mua

muốn chiếm hữu theo các mức giá trên thị

trường.31

2. Cầu BĐS

z Điều kiện xuất hiện cầu về bất động sản :

{Có sự xuất hiện của nhu cầu tiêu dùng về bất động

sản mà quỹ bất động sản hiện có không trang trải

được;

{Có các nguồn lực tài chính để bảo đảm khả năng

thanh toán cho các nhu cầu này để chuyển thành cầu

trên thị trường;

{Phải có sự hoạt động của thị trường để cầu gặp cung

và xuất hiện thật sự trên thị trường

pdf 54 trang kimcuc 4100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường bất động sản - Phần 2: Thị trường bất động sản và khung pháp lý - Trần Tiến Khai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường bất động sản - Phần 2: Thị trường bất động sản và khung pháp lý - Trần Tiến Khai

Bài giảng Thị trường bất động sản - Phần 2: Thị trường bất động sản và khung pháp lý - Trần Tiến Khai
26
Phần 2. 
Thị trường bất động sản và
khung 
pháp lý
27
Phần 2. Thị trường BĐS 
1. Thị trường BĐS là
gì? 
{ Các lực lượng thị trường về phía cung và
cầu tác động qua lại lẫn nhau và quyết định 
giá cả trao đổi và nơi phân phối của các 
hàng hóa, dịch vụ và vốn. 
{ Là nơi các tài nguyên bất động sản được 
phân bổ cho các người sử dụng khác nhau. 
28
Phần 2. Thị trường BĐS 
1. Thị trường BĐS là
gì? 
z Thị trường bất động sản là tổng hòa các quan 
hệ giao dịch về bất động sản được thực hiện 
thông qua các quan hệ hàng hóa tiền tệ, trong 
đó hàng hóa bất động sản đều gắn liền không 
tách rời yếu tố đất đai.(Hoàng Văn Cường, 
Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Thế Phán và Vũ
Thị Thảo, 2006).
29
Phần 2. Thị trường BĐS 
1. Thị trường BĐS là
gì? 
z Thị trường bất động sản là sự mua, bán và 
trao đổi bất động sản ở mức độ cao, chính là
thị trường mua, bán, trao đổi đất đai và các 
công trình, vật kiến trúc gắn liền với đất đai 
(Thái Bá Cẩn và Trần Nguyên Nam, 2003) 
30
Phần 2. Thị trường BĐS 
2. Cầu BĐS 
z Cầu bất động sản là tổng số lượng hàng hóa 
bất động sản, bao gồm đất đai và công trình 
xây dựng gắn liền với đất mà người mua 
muốn chiếm hữu theo các mức giá trên thị 
trường. 
31
Phần 2. Thị trường BĐS 
2. Cầu BĐS 
z Điều kiện xuất hiện cầu về bất động sản :
{Có sự xuất hiện của nhu cầu tiêu dùng về bất động 
sản mà quỹ bất động sản hiện có không trang trải 
được;
{Có các nguồn lực tài chính để bảo đảm khả năng 
thanh toán cho các nhu cầu này để chuyển thành cầu 
trên thị trường;
{Phải có sự hoạt động của thị trường để cầu gặp cung 
và xuất hiện thật sự trên thị trường.
32
Phần 2. Thị trường BĐS 
2. Cầu BĐS 
z Cầu cá nhân, gia đình:
{Cầu đất sản xuất nông nghiệp;
{Cầu đất ở;
{Cầu nhà ở;
z Cầu doanh nghiệp, nhà nước:
{Cầu văn phòng, trụ sở làm việc;
{Cầu đất đai xây dựng cơ sở hạ tầng;
z Cầu của các nhà đầu tư.
33
Phần 2. Thị trường BĐS 
3. Cầu BĐS:
Các yếu tố ảnh hưởng 
z Dân số;
z Tăng trưởng kinh tế;
z Thay đổi về nơi cư trú, nơi làm việc;
z Thay đổi về việc làm, thu nhập;
z Thay đổi công nghệÆ giá rẻÆ cầu tăng;
z Thay đổi chính sách sử dụng đất của Nhà 
nước.
34
Phần 2. Thị trường BĐS 
3. Cung BĐS
z cung bất động sản là lượng đất đai, và nhà
ở, công trình xây dựng gắn liền với đất được 
cung ứng trên thị trường tại một thời điểm 
nào đó theo các mức giá cân bằng trên thị 
trường.
35
Phần 2. Thị trường BĐS 
3. Cung BĐS
z Các yếu tố tác động đến cung bất động sản
{ Nguồn cung đất đai từ Nhà nước
z Thay đổi quy hoạch sử dụng đất;
z Cung nhà ở cho nhân dân;
z Cung cơ sở hạ tầng kỹ thuật;
z Cung đất sản xuất phi nông nghiệp;
{Cung từ nhân dân, doanh nghiệp
z Đất đai;
z Công trình xây dựng;
36
Phần 2. Thị trường BĐS 
3. Cung BĐS
z Các yếu tố tác động đến cung bất động sản
{ Tăng trưởng kinh tế
{ Thị trường vốn 
{ Công nghệ xây dựng
37
Phần 2. Thị trường BĐS 
4. Các yếu tố
tác động đến giá
trị BĐS
z Điều kiện để bất động sản có giá trị
{ Có tính hữu ích
{ Có tính khan hiếm
{ Có yêu cầu
{ Có thể chuyển giao được
38
Phần 2. Thị trường BĐS 
4. Các yếu tố
tác động đến giá
trị BĐS
z Nhóm yếu tố vĩ mô
{ Chính sách Nhà nước
zChính sách về quyền sở hữu, thuê đất, sử dụng, 
chuyển nhượng bất động sản
zChính sách về thuế và nghĩa vụ tài chính
zChính sách về quy hoạch
zChính sách tài chính, tiền tệ
{ Tăng trưởng kinh tế
{ Quan hệ cung cầu bất động sản
39
Phần 2. Thị trường BĐS 
4. Các yếu tố
tác động đến giá
trị BĐS
z Nhóm yếu tố vi mô
{ Đặc điểm thực thể riêng của bất động sản
zVị trí
zHình dạng
zKích thước
zCấu trúc xây dựng
zTuổi
zMôi trường xung quanh
40
Phần 2. Thị trường BĐS 
4. Các yếu tố
tác động đến giá
trị BĐS
z Nhóm yếu tố vi mô
{ Tính chất pháp lý của bất động sản
zTình trạng về quyền
zTình trạng pháp lý khác 
z Tính trạng sử dụng và tính chất pháp lý
41
Phần 2. Thị trường BĐS 
5. Các đặc điểm của thị trường BĐS
1.
Tính cách biệt giữa hàng hóa và địa điểm 
giao dịch
2.
Thị trường bất động sản thực chất là
thị 
trường giao dịch các quyền và
lợi ích chứa 
đựng trong bất động sản
3.
Thị trường bất động sản mang tính vùng và
 tính khu vực sâu sắc
42
Phần 2. Thị trường BĐS 
5. Các đặc điểm của thị trường BĐS
4.
Thị trường bất động sản là
thị trường 
không hoàn hảo
5.
Cung bất động sản phản ứng chậm hơn so 
với biến động về
cầu và
giá
cả
bất động 
sản
6.
Thị trường bất động sản là
thị trường khó
 thâm nhập
43
Phần 2. Thị trường BĐS 
5. Các đặc điểm của thị trường BĐS
7.
Thị trường bất động sản chịu sự
chi phối 
của yếu tố
pháp luật
8.
Thị trường bất động sản có
liên quan mật 
thiết với thị trường vốn
9.
Khó
thâm nhập và
rút khỏi thị trường bất 
động sản
44
1.
Hàng hóa bất động sản (tài sản hữu hình)
{ đất đai; nhà cửa, công trình, vật kiến trúc gắn liền 
với đất đai; 
{ vị trí, địa điểm, kiểu dáng, chất lượng, độ bền, thời 
gian sử dụng, công năng sử dụng. 
6. Yếu tố
hàng hóa của thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
45
2.
Các Quyền đối với bất động sản (tài sản vô 
hình)
† Quyền của người bán: các quyền được bán, 
chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp.
† Quyền của người mua: được chuyển nhượng, được 
mua, được thuê không có điều kiện ràng buộc hoặc 
có điều kiện ràng buộc.
6. Yếu tố
hàng hóa của thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
46
3.
Các dịch vụ BĐS 
{ môi giới, định giá, sàn giao dịch, tư vấn, đấu giá, quảng 
cáo, quản lý bất động sản
4.
Thông tin bất động sản
{ thông tin liên quan đến các đặc điểm thực thể của bất động 
sản; 
{ thông tin khác về quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động 
sản;
{ thông tin về phân vùng, quy hoạch sử dụng đất đai 
{ các hạn chế về sử dụng hoặc xây dựng bất động sản 
{ Thông tin khác
6. Yếu tố
hàng hóa của thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
47
7. Các thành phần của thị trường BĐS 
Thái Bá
Cẩn và
Trần Nguyên Nam (2003) cho rằng các 
chủ
thể
tham gia thị trường bất động sản bao gồm: 
(i)
các cá
nhân; 
(ii)
doanh nghiệp tổ
chức kinh doanh tạo ra bất động sản; 
(iii)
nhà nước; 
(iv)
nhà
thầu xây dựng; 
(v)
các tổ
chức môi giới, tư vấn; và
(vi)
các định chế
tài chính.
Phần 2. Thị trường BĐS 
48
7. Các thành phần của thị trường BĐS 
Trần Kim Chung (2010) cho rằng các thể
chế
thị trường bất 
động sản bao gồm 
(i)
hệ
thống các văn bản pháp luật, tức là
“luật chơi”
của 
thị trường; 
(ii)
các cơ quan nhà nước; 
(iii)
các nhà đầu tư nói chung; 
(iv)
người sử
dụng bất động sản; 
(v)
các tổ
chức trung gian cung cấp các dịch vụ
bất động 
sản; 
(vi)
và
các bên hữu quan như các định chế
tài chính, hiệp 
hội ngành nghề
bất động sản.
Phần 2. Thị trường BĐS 
49
† Nhà nước - tác động tới cung và chi 
phí:
{ Quy định phân vùng, quy định sử dụng đất, thu phí
phát triển đất đai, các luật lệ về xây dựng, chính 
sách thuế đất và bất động sản. 
{ Cung cấp cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu, các 
đầu mối giao thông (mass transit), các tiện ích xã 
hội, trường học, các dịch vụ xã hội và các cơ sở hạ
tầng của cộng đồng. 
{ Đánh thuế thu nhập, trợ cấp nhà ở
7. Các thành phần của thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
50
† Nhà nước - tác động tới cung và chi 
phí:
z đóng vai trò là người sử dụng bất động sản với quy 
mô lớn
z ban hành các chính sách sử dụng bất động sản 
z quản lý và sử dụng trực tiếp nhiều loại hình bất động 
sản khác nhau 
z tạo ra cầu bất động sản và kích thích các khu vực 
kinh tế khác tham gia vào thị trường bất động sản. 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
51
zThể chế Quản lý Nhà nước 
{Vai trò: 
zkiểm soát và hỗ trợ thị trường bất động sản thông 
qua các công cụ chính sách, luật pháp và các quy 
định về quản lý và kiểm soát sử dụng đất, thuế bất 
động sản (đất đai, nhà cửa), thuế thu nhập, tài chính 
cho bất động sản, v.v. 
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
52
Nhà nước -
ban hành các văn bản pháp 
luật
Bộ
Luật dân sự Luật Nhà
ở
Luật Đất đai Luật Kinh doanh BĐS
Luật Xây dựng Luật Doanh nghiệp
Luật Đầu tư Luật các tổ
chức tín dụng
Luật Đấu thầu Các Luật Thuế
Luật Thương mại Các luật về
Tài chính, Quỹ
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
53
zThể chế Quản lý Nhà nước
{Quốc Hội: 
zban hành các bộ Luật liên quan đến Bất động sản 
như Luật Đất đai (2003), Luật Nhà ở (2005), Luật 
Kinh doanh Bất động sản (2006), Luật Thuế thu nhập 
cá nhân (2007) và các luật khác.
{Chính phủ: 
zban hành các nghị định để hướng dẫn chi tiết việc thi 
hành các bộ luật liên quan do Quốc hội ban hành. 
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
54
zThể chế Quản lý Nhà nước
{Bộ Tài nguyên – Môi trường: 
zquản lý đất đai trên phạm vi cả nước, bao gồm ban 
hành các văn bản quy phạm pháp luật dưới luật cụ
thể hóa việc thi hành luật pháp về quản lý và sử
dụng đất đai; quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; xác 
lập và đăng ký quyền sử dụng đất. 
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
55
zThể chế Quản lý Nhà nước
{Bộ Xây dựng: 
zthực hiện chức năng quản lý nhà nước về xây dựng; 
kiến trúc, quy hoạch xây dựng; hạ tầng kỹ thuật đô 
thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao; 
phát triển đô thị; nhà ở và công sở; kinh doanh bất 
động sản; vật liệu xây dựng; quản lý các dịch vụ
công. 
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
56
zThể chế Quản lý Nhà nước
{Bộ Tài chính và Tổng cục Thuế: 
zthực hiện các chức năng quản lý tài chính và thu 
thuế liên quan đến kinh doanh bất động sản, các loại 
thuế và lệ phí liên quan đến đăng ký sử dụng, sở
hữu, chuyển nhượng, thừa kế đất đai, hoặc các tài 
sản gắn liền với đất đai.
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
57
zThể chế Quản lý Nhà nước
{Các Ủy Ban Nhân dân cấp tỉnh và thành phố
trực thuộc trung ương và các Sở trực thuộc có
liên quan: 
zxác lập vai trò quản lý Nhà nước về đất đai và tài sản 
gắn liền với đất đai ở cấp địa phương.
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
58
zThể chế Quản lý Nhà nước
{Ngân hàng Nhà nước: 
zthông qua chức năng điều hành thị trường tiền tệ mà
có thể can thiệp đến các hoạt động bằng cách thắt 
chặt hoặc nới lỏng chính sách tín dụng đối với thị 
trường bất động sản của hệ thống ngân hàng 
thương mại.
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
59
† Nhà đầu tư bất động sản:
{ Nhà đầu tư vào ngành kinh doanh bất động sản:
z vừa là người mua vừa là người bán, vai trò người bán 
là chủ yếu. 
z mua những bất động sản bao gồm đất và tài sản gắn 
liền với đất, hoặc đất trống để cải tạo, đầu tư nâng cấp 
và sau đó chuyển nhượng lại. 
z hoạt động của các nhà đầu tư bất động sản làm cho 
thị trường sôi động và phát triển.
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
60
† Nhà đầu tư bất động sản
† Nhà đầu tư vào ngành kinh doanh bất động 
sản là ai?
z Các doanh nghiệp bất động sản Nhà nước
z Các doanh nghiệp bất động sản tư nhân
z Các doanh nghiệp xây dựng
z Nhà đầu tư cá nhân
z Nhà đầu tư nước ngoài
z Người Việt định cư ở nước ngoài
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
61
† Người bán, cho thuê, thế chấp, 
chuyển nhượng bất động sản:
{ Là những người có quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu bất động sản 
z Người bán đơn thuần: chuyển hóa vốn, thay đổi 
địa điểm cư trú, làm việc, kinh doanh
z Người bán nhằm mục đích kinh doanh: nhà đầu tư, 
nhằm sinh lời
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
62
† Nhà đầu tư bất động sản:
{ Bao gồm nhà đầu tư vào ngành kinh doanh bất động 
sản và vào các ngành kinh tế khác; 
{ Nhà đầu tư vào các ngành kinh tế: vai trò của người 
mua; tạo nên cầu đặc biệt trên thị trường nhà xưởng 
cũng như thị trường các bất động sản thương mại 
như khách sạn, cao ốc văn phòng, trung tâm thương 
mại, cửa hàng, v.v. 
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
63
† Người mua bất động sản:
{ Người mua đơn thuần: nhu cầu thay đổi địa điểm cư 
trú, làm việc hoặc sản xuất kinh doanh. Là đối tượng 
quan trọng trên thị trường nhà ở.
{ Người mua nhằm mục đích kinh doanh: nhà đầu tư 
bất động sản, nhằm mục đích sinh lời.
{ Người mua nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội: 
chủ yếu là Nhà nước, thông qua hình thức mua gián 
tiếp qua các doanh nghiệp Nhà nước.
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
64
z Thể chế Thị trường
{Các tổ chức môi giới bất động sản
{Các tổ chức định giá bất động sản
{Các tổ chức phát triển quỹ đất
{Các tổ chức thông tin bất động sản
{Các tổ chức tư vấn bất động sản
{Các định chế tài chính
{Các Quỹ đầu tư 
{Các Hiệp hội
Phần 2. Thị trường BĐS 
7. Các thành phần của thị trường BĐS
65
z3 khu vực khác nhau trong nền kinh tế: 
{ Thị trường người sử dụng
{ Thị trường vốn
{ Chính quyền. 
Phần 2. Thị trường BĐS 
66
† Người sử dụng:
{ Sự cạnh tranh của các người sử dụng về không 
gian và địa điểm vật thể; 
{ Các người tham gia chủ yếu: những người chiếm 
hữu tiềm năng (sở hữu hoặc thuê).
{ Cầu bất động sản sinh ra từ nhu cầu của các cá
nhân, tổ chức (đất ở, nhà ở, công trình công cộng, 
BĐS thương mại, BĐS công nghiệp, v.v) 
Phần 2. Thị trường BĐS 
67
† Thị trường vốn:
{ Định vị và phân phối nguồn lực tài chính cho các 
cá nhân và công ty có nhu cầu tài trợ; 
{ Các người tham gia: đầu tư dưới nhiều hình thức 
khác nhau nhằm mục đích thu lợi;
{ Dòng vốn sẽ dịch chuyển từ các nhà đầu tư đến 
các cơ hội đầu tư sinh lợi cao.
{ Thị trường vốn: chia làm hai loại đối tượng: 
z Chủ sở hữu BĐS: kỳ vọng lợi tức từ chênh lệch 
giá trị tài sản nhờ cho thuê và tăng giá 
z Người cho vay: kỳ vọng lợi tức từ cho vay có
tài sản bảo đảm
Phần 2. Thị trường BĐS 
Phần 2. Thị trường BĐS
68
Thị trường vốn
Tiết kiệm
Suất sinh lợi kỳ
vọng
Cơ hội đầu tư
T.Trường người sử
dụng
Cung
Mức giá
cho thuê 
Cầu
TỔNG THỂ
NỂN KINH TẾ
Điạ phương, Vùng, Quốc Gia và
Toàn cầu
Kiểm soát sử
dụng đất –
Thuế
tài sản –
Luật lệ
- Luật tài chính –
Thuế
thu nhập
Địa phương Trung ương
Ảnh hưởng của Chính quyền
Quyết định giá
trị
bất động sản
GIÁ
TRỊ
Nhu cầu 
không gian và 
địa điểm
Nhu cầu
xây dựng
Cơ hội đầu tư phi 
bất động sản
Tiết kiệm
“Giới bất động sản” “Giới tài chính”
Ngân 
lưu tài 
sản
Doanh 
thu 
mong 
muốn
69
1.
Theo mục đích sử
dụng
2.
Theo địa lý khu vực
3.
Theo loại hình giao dịch trao đổi
4.
Theo trình tự
gia nhập thị trường
5.
Theo tính chất kinh doanh 
8. Phân loại thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
70
1.
Theo mục đích sử
dụng
† Thị trường đất sản xuất nông nghiệp
z Chủ yếu ở vùng nông thôn
z Nhằm tích tụ đất cho sản xuất
z Chưa có thông tin, và mang tính địa phương
† Thị trường đất ở
z Là thị trường có giao dịch mạnh, thường xuyên
z gắn liền với quy hoạch phát triển đô thị của khu vực
z cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội
8. Phân loại thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
71
1.
Theo mục đích sử
dụng
† Thị trường nhà ở
z Là thị trường có giao dịch mạnh, thường 
xuyên
z Sản phẩm đa dạng: 
•
Nhà chung cư
•
Nhà đơn lẻ: nhà
biệt thự, nhà vườn, 
nhà
phố
8. Phân loại thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
72
1.
Theo mục đích sử
dụng
† Thị trường nhà xưởng công nghiệp 
z Khu vực ven đô thị và ngoại thành; 
z Hình thức: các khu công nghiệp tập trung hoặc 
nhà máy đơn lẻ; 
z Quy mô đất lớn;
z Hình thành trực tiếp từ việc chuyển mục đích sử
dụng đất từ đất nông nghiệp hoặc đất hoang 
hóa; 
z Xu thế phát triển: hình thành các khu công 
nghiệp tập trung chuyên ngành hoặc đa ngành.
8. Phân loại thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
73
1.
Theo mục đích sử
dụng
† Thị trường Bất động sản thương mại, mặt bằng bán 
lẻ
z Khách sạn, cao ốc văn phòng, toà nhà thương 
mại, khu mua sắm, mặt bằng bán lẻ các dạng 
loại; 
z Tập trung ở trung tâm các đô thị lớn; 
z Vốn lớn, giá cao;
z Khả năng sinh lợi lớn;
z Có tính khan hiếm cao. 
8. Phân loại thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
74
1.
Theo mục đích sử
dụng
† Thị trường bất động sản cho vui chơi, giải trí
† phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, nghỉ 
ngơi, thư giãn cho con người 
† khu vui chơi giải trí, khu du lịch nghỉ 
dưỡng, khu du lịch sinh thái, các sân tập 
thể theo, rèn luyện sức khoẻ, hoặc cơ sở 
chăm sóc sức khoẻ, làm đẹp.
8. Phân loại thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
75
1.
Theo mục đích sử
dụng
† Thị trường Bất động sản đặc biệt
z bao gồm các bất động sản tín ngưỡng, 
tôn giáo như nhà thờ, chùa chiền, đền 
thờ,
z Các bất động sản khác như nghĩa trang, 
các di sản văn hóa dân tộc, di tích, danh 
lam thắng cảnh v.v. . 
8. Phân loại thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
76
2.
Theo địa lý khu vực
† Đô thị: nhà ở đô thị, đất ở đô thị, các khu công 
nghiệp, thương mại ở đô thị 
† Nông thôn: đất ở, nhà ở, đất sản xuất nông lâm 
nghiệp, đất phi nông nghiệp ở nông thôn, nhà 
xưởng công nông nghiệp. 
† Ven đô thị: đất ở, nhà ở, đất sản xuất nông lâm 
nghiệp, đất phi nông nghiệp ở nông thôn, nhà 
xưởng công nông nghiệp ở các khu vực vùng ven 
đô thị. 
8. Phân loại thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
77
3.
Theo loại hình giao dịch trao đổi
{ Thị trường bất động sản tư liệu sản xuất: Thị trường 
đất đai, thị trường mặt bằng nhà xưởng công 
nghiệp
{ Thị trường bất động sản tiêu dùng: thị trường bất 
động sản nhà ở, văn phòng, các cửa hàng kinh 
doanh thương mại.
{ Thị trường bất động sản vừa là tư liệu sản xuất vừa 
là tiêu dùng: các bất động sản như đường sá, cầu 
cống.
8. Phân loại thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
78
4.
Phân loại theo trình tự
gia nhập thị trường
{ Thị trường sơ cấp (cấp 1): thị trường giao, 
chuyển nhượng hoặc cho thuê quyền sử
dụng đất;
{ Thị trường thứ cấp (cấp 2): thị trường xây 
dựng các công trình để bán hoặc cho thuê;
{ Thị trường thứ cấp (cấp 3): thị trường bán 
hoặc cho thuê lại các bất động sản đã được 
mua hoặc cho thuê.
8. Phân loại thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 
79
5.
Phân loại theo tính chất kinh doanh 
bất động sản
{ Thị trường mua bán, chuyển nhượng bất động sản;
{ Thị trường đấu giá quyền sử dụng đất;
{ Thị trường cho thuê bất động sản;
{ Thị trường thế chấp và bảo hiểm bất động sản;
{ Các dịch vụ liên quan tới bất động sản: môi giới, tư 
vấn, định giá
8. Phân loại thị trường BĐS
Phần 2. Thị trường BĐS 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_bat_dong_san_va_khung_phap_ly.pdf