Bài giảng Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài 4: Phương tiện thanh toán quốc tế - Nguyễn Văn Tiến

1. TỔNG QUAN

(1) Phương tiện TT là gì?

Thứ có sẵn để: Chi trả, thanh toán

 L/C, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi có là PT TT?

(2) Hãy kể tên các PT TT Bạn biết?

(3) Hiện tại Bạn có những phương tiện TT nào?

(4) So sánh PT TT nội địa và quốc tế?

Quá trình hình thành và phát triển

- Vào thế kỷ thứ 12 người ta bắt đầu bán hàng chịu.

- Phát sinh giấy nhận nợ - hối phiếu nhận nợ.

- Đến thế kỷ thứ 16 hối phiếu đòi nợ (gọi là hối phiếu)

được dùng phổ biến.

pdf 53 trang kimcuc 8760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài 4: Phương tiện thanh toán quốc tế - Nguyễn Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài 4: Phương tiện thanh toán quốc tế - Nguyễn Văn Tiến

Bài giảng Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài 4: Phương tiện thanh toán quốc tế - Nguyễn Văn Tiến
 1 
Bài 4 
PHƢƠNG TIỆN 
THANH TOÁN QUỐC TẾ 
(PAYMENT INSTRUMENTS) 
 2 
1. TỔNG QUAN 
. 
Chứng từ trong 
TM và TTQT 
Chứng từ 
thương mại 
Phương tiện TT 
(= Chứng từ tài chính) 
C. từ vận tải 
C. từ BH 
C. từ HH 
Hối phiếu đòi nợ (B/E) 
Bill of Ex. or Draft 
Hối phiếu nhận nợ 
Promissory Note 
Séc 
Check - Cheque 
 3 
1. TỔNG QUAN 
(1) Phương tiện TT là gì? 
 Thứ có sẵn để: Chi trả, thanh toán 
 L/C, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi có là PT TT? 
(2) Hãy kể tên các PT TT Bạn biết? 
(3) Hiện tại Bạn có những phương tiện TT nào? 
(4) So sánh PT TT nội địa và quốc tế? 
 4 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Quá trình 
2.1. Quá trình hình thành và phát triển 
 - Vào thế kỷ thứ 12 người ta bắt đầu bán hàng chịu. 
 - Phát sinh giấy nhận nợ - hối phiếu nhận nợ. 
 - Đến thế kỷ thứ 16 hối phiếu đòi nợ (gọi là hối phiếu) 
được dùng phổ biến. 
 5 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Quá trình 
 Cơ sở hình thành hối phiếu là tín dụng thương mại. 
 - Tại sao phải chứng chỉ hóa và luật hóa hối phiếu? 
 - Tại sao phải có luật quốc tế về hối phiếu? 
 - Những nước tham gia ULB 1930? 
 - Luật về Các công cụ chuyển nhượng của Việt Nam? 
 Có hiệu lực 1/7/2006 
 6 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ– Khái niệm và các bên 
2.2. Khái niệm và các bên tham gia 
Khái niệm: Hối phiếu đòi nợ là giấy tờ có giá do người ký 
phát lập, yêu cầu người bị ký phát thanh toán vô điều 
kiện một số tiền xác định khi có yêu cầu hoặc vào một 
thời điểm nhất định trong tương lai. 
 @ ULB 1930 không đưa ra khái niệm về B/E. 
 @ Về tên gọi: + Tiếng Anh? + Tiếng Việt? 
 7 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ– Khái niệm và các bên 
Các bên tham gia: 
1/ Drawer: Người ký phát. 
 - Vai trò là chủ nợ. 
 - Người lập phiếu. 
2/ Drawee: Người bị ký phát hay người phải trả tiền 
 - Vai trò là con nợ. 
 8 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Khái niệm và các bên 
3/ Acceptor: Người chấp nhận. 
 - Vai trò là con nợ. 
 - Bất kỳ Drawee nào đều là Acceptor; và ngược lại? 
4/ Beneficiary (Holder or Bearer): Người hưởng lợi. 
 - Đích danh. 
 - Người nhận chuyển nhượng. 
 - Người nắm giữ B/E vô danh. 
 @ Người ký phát có thể là Beneficiary? 
 @ Ai là người chỉ định Beneficiary? @ Phân biệt “Cầm”? 
 9 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ - Khái niệm và các bên 
5/ Endorser or Assignor: Người chuyển nhượng. 
 - Ai là người chuyển nhượng? (Beneficiary). 
 - Chuyển nhượng cái gì? (cơ học hay pháp lý?) 
 - Tại sao người chuyển nhượng gọi là người ký hậu? 
6/ Avaliseur (guarantor): Người bảo lãnh 
 @ Trách nhiệm của người bảo lãnh? 
 @ Guarantor có thể Drawer or Drawee? 
 @ Hình thức BL? 
 10 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Nội dung bắt buộc 
2.4. Những nội dung bắt buộc của B/E 
 @ Hình thức B/E phải như thế nào? 
 @ Hình mẫu có quyết định giá trị pháp lý của B/E? 
 @ Tại sao phải QĐ những nội dung bắt buộc của B/E? 
 Vì B/E là chứng chỉ có giá và được lưu thông. 
Những nội dung bắt buộc gồm: 
 11 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ - Mẫu hối phiếu 
BILL OF EXCHANGE 
 No.:... 
 ...,  
 For: 
 At.sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and 
 dated being unpaid) Pay to the order of..the sum of...... . 
 To: (name and address of Drawer) 
 (signature) 
.... 
1 
7 
4 
6 2 
2 
3 
5 
8 
2 
 12 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ - Những nội dung bắt buộc 
1. Phải có chữ B/E ghi trên mặt trước chứng từ. 
 - Để nhận biết về mặt hình thức ch.từ có là B/E không. 
 - Ghi bằng thứ tiếng lập B/E. 
 - Tiếng Anh? Tiếng Việt? 
2. Lệnh TT or chấp nhận TT vô ĐK 1 số tiền nhất định. 
 - Đối với người ký phát. 
 - Đối với người trả tiền. 
 - Về số tiền TT (ULB 1930, VN, TQ, ISBP,...) 
 13 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ - Những nội dung bắt buộc 
3. Tên và địa chỉ của người bị ký phát. 
 - Ứng trước, ghi sổ, chuyển tiền và Nhờ thu: Người NK 
 - L/C: Ngân hàng PH L/C 
 - Quan hệ vay mượn: Người đi vay (con nợ). 
 - Trách nhiệm của người bị ký phát? 
 14 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ - Những nội dung bắt buộc 
4. Thời hạn TT B/E 
Bill of Exchange 
(1) At Sight B/E (2) Time B/E 
X days after sight 
X days after signed 
X days after B/L date 
On a Fixed Future date 
1. 
2. 
3. 
5. 
X days after invoice date 
4. 
 15 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ - Những nội dung bắt buộc 
5. Địa điểm TT: 
 - Nếu không thể hiện thì TT ở đâu? 
 - Nếu có, phải ghi cụ thể, rõ ràng. 
 - Tại sao thường là NH tại đó người trả tiền có TK). 
6. Tên và địa chỉ của người thụ hưởng: 
 - Các phương án chỉ định người thụ hưởng? 
 + Đích danh (thế nào là đích danh?). 
 + Theo lệnh (các phương án ghi theo lệnh?). 
 + Vô danh (các phương án vô danh?). 
 16 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ - Những nội dung bắt buộc 
 @ Tại sao thường là Ngân hàng phục vụ nhà XK? 
 @ Hối phiếu không ghi tên người thụ hưởng (để trống)? 
= To Bearer. 
7. Ngày tháng và nơi phát hành B/E: 
 - Phải ghi cụ thể nơi PH (luật điều chỉnh). 
 - Nếu không ghi, thì địa chỉ người ký phát là nơi PH. 
 - B/E không ghi nơi PH và cũng không có địa chỉ của 
người PH? 
 - Ngày ký phát B/E là bắt buộc? 
 17 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ - Những nội dung bắt buộc 
8. Tên, địa chỉ và chữ ký của người ký phát: 
 - Có phải ai cũng được ký phát B/E? 
 - Địa chỉ của người ký phát là bắt buộc? 
Ngoài 8 nội dung bắt buộc nêu trên, Drawer có thể điền 
thêm 1 số nội dung có tác dụng cung cấp thông tin liên 
quan đến việc tạo lập B/E. Các nội dung này không bắt 
buộc phải thể hiện, nhưng có thể ghi thêm và chúng chỉ 
có tác dụng là thông tin tham chiếu, hướng dẫn Drawee, 
chúng không là căn cứ để trả tiền, để từ chối B/E.. 
 18 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ– Lu ý 
Nội dung điền thêm thường là: 
a/ “Drawn under....” 
Nếu là B/E trong phương thức nhờ thu, thì thường là: 
- Drawn under invoice(s) No(s)dated 
- Drawn under sales contract No..dated 
Nếu là hối phiếu trong phương thức L/C, thì thường là: 
- Drawn under L/C No.:...... 
 dated/wired... 
 issued by... 
 19 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ– Lu ý 
- Drawn under confirmed/irrevocable L/C No....... 
 dated/wired........ 
 issued by............... 
b/ Value received as per our invoice(s) No(s):................ 
 dated....................................... 
 Do chỉ có tính chất là thông tin, nên các nội dung này 
người ta không chú trọng và điền một cách tuỳ tiện, 
không chính xác. 
 20 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Lu ý 
• Ví dụ, người ký phát có thể điền: 
• @ "Drawn under Issuing Bank“ ? 
• @ "Drawn under Drawee”.... 
• Điền như vậy là không chính xác, nhưng không vì thế 
mà hối phiếu bị từ chối. 
 21 
@ ĐÚNG – SAI? (1) 
. BILL OF EXCHANGE 
 No.: 1020/NH Hanoi, 20th of December 2007 
 For: USD 1,000.00 
 At 90 days sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and 
 date being unpaid) Pay to the order of BANK FOR FOREIGN TRADE OF 
 VIETNAM the sum of United State Dollars one thousand only. 
 Drawn under: Citibank New York (as Issuing Bank) 
 irrevacable L/C No: 243HD/XZ 
 wired 12th of November 2007 
 To: Citibank New York Export Company 12 Ngo Quyen, Hanoi 
 USA Manager 
 22 
@ ĐÚNG – SAI? (2) 
BILL OF EXCHANGE 
 No.: 1020/NH Hanoi, 20th of December 2007 
 For: USD 1,000.00 
 At 90 days sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and 
 date being unpaid) Pay to the order of BANK FOR FOREIGN TRADE OF 
 VIETNAM the sum of United State Dollars one thousand only. 
 Drawn under: XYZ Co., the Applicant. 
 irrevacable L/C No: 243HD/XZ 
 wired 12th of November 2007 
 To: Citibank New York Export Company 12 Ngo Quyen, Hanoi 
 USA as Issuing bank Manager 
 23 
@ ĐÚNG - SAI? (3) 
BILL OF EXCHANGE 
 No.: 1020/NH Hanoi, 20th of December 2007 
 For: USD 1,000.00 
 At 90 days sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and 
 date being unpaid) Pay to the order of BANK FOR FOREIGN TRADE OF 
 VIETNAM the sum of United State Dollars one thousand only. 
 Drawn under: Citibank New York (as Issuing Bank) 
 irrevacable L/C No: 243HD/XZ 
 wired 12th of November 2007 
 To: XYZ Co., 32 High Street Export Company 12 Ngo Quyen, Hanoi 
 New York, USA (as Applicant) Manager 
 24 
@ ĐÚNG - SAI? (4) 
BILL OF EXCHANGE 
 No.: 1020/NH New York, 20th of December 2007 
 For: USD 1,000.00 
 At 90 days sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and 
 date being unpaid) Pay to the order of CITIBANK NEW YORK, USA the sum 
of United State Dollars one thousand only. 
 Drawn under L/C No: 243HD/XZ 
 wired 12th of November 2007 
 Issued by Bank for Foreign Trade of Vietnam. HO 
 To: Bank for Foreign Trade Brather Ltd., New York 
 of Vietnam. HO Manager 
 25 
@ ĐÚNG - SAI? (5) 
DRAFT 
 No.: 1020/NH New York, 20th of December 2007 
 For: USD 1,000.00 
 At 90 days sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and 
date being unpaid) Pay to the order of CITIBANK NEW YORK, USA the 
sum of United State Dollars one thousand only. 
 Drawn under L/C No: 243HD/XZ 
 wired 12th of November 2007 
 Issued by Bank for Foreign Trade of Vietnam. HO 
 To: Standard Charter Bank, Hanoi Brather Ltd, New York 
 of Vietnam. HO Manager 
 (as Confirming Bank) 
 26 
@ ĐÚNG - SAI? (6) 
DRAFT 
 No.: 1020/NH New York, 20th of December 2007 
 For: USD 1,000.00 
At 90 days sight of this first Bill of Exchange (second of the same tenor and 
date being unpaid) Pay to the order of CITIBANK NEW YORK, USA the 
sum of one thousand United State Dollars only. 
Value received as per our invoice(s) No(s): 243HD/XZ 
dated 12th of November 2007 
To: Bank for Foreign Trade Brather Ltd, New York 
 of Vietnam HO Manager 
 (as Collecting Bank) 
 27 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Các đặc điểm 
2.4. Các đặc điểm của hối phiếu 
1/ Tính trừu tượng của hối phiếu (tính độc lập của khoản 
nợ ghi trên hối phiếu). 
 - Không cần nêu nguyên nhân lập B/E. 
 - Độc lập với hợp đồng cơ sở. 
 - Hiệu lực pháp lý không phụ thuộc nguyên nhân sinh ra 
B/E (vì nó được điều chỉnh theo luật hối phiếu). 
 Trừu tượng bị lạm dụng PH khống (cấm). 
 28 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Các đặc điểm 
2/ Tính bắt buộc trả tiền của B/E: 
 - Việc trả tiền không được kèm theo ĐK. 
 - Người ký phát phải có trách nhiệm với người được 
chuyển nhượng, nếu B/E không được thanh toán. 
 - Ví dụ: 
3/ Tính lưu thông của B/E: 
 Thanh toán, chiết khấu, chuyển nhượng, cầm cố. 
 @ Điều kiện để một B/E được lưu thông thông? 
 29 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Phân loại 
2.5. Phân loại B/E: 
a/ Căn cứ vào thời hạn thanh toán: 
 - B/E trả tiền ngay (at sight bill, on demand bill). 
 - B/E có kỳ hạn (usance bill, time bill). 
 + Kể từ ngày ký phát B/E + Kể từ ngày ký chấp nhận 
 + Kể từ ngày vận đơn + Một ngày cụ thể tương lai 
 XT để chấp nhận là bắt buộc với mọi B/E? 
 30 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Phân loại 
b/ Căn cứ vào chứng từ kèm theo: 
 - B/E trơn (Clean bill). 
 - B/E kèm chứng từ (Documentary bill): 
 + D/P at Sight; + D/P x days Sight; + D/A. 
c/ Căn cứ vào tính chuyển nhượng: 
 - B/E đích danh (Nominal bill) 
 - B/E vô danh (bear bill) 
 - B/E chuyển nhượng theo lệnh (to order bill) 
 31 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Phân loại 
d/ Căn cứ vào người ký phát B/E : 
 - B/E thương mại (trade or commercial bill). 
 - B/E ngân hàng (bank bill). 
e/ Căn cứ vào trạng thái chấp nhận: 
 - B/E chưa được ký chấp nhận. 
 - B/E đã được ký chấp nhận. 
 . Chấp nhận thương mại (trade acceptance). 
 . Chấp nhận ngân hàng (bank acceptance) 
 32 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Phân loại 
f/ Căn cứ vào loại tiền ghi trên B/E : 
 - B/E nội tệ: ghi bằng nội tệ tại địa điểm TT. 
 - B/E ngoại tệ: ghi bằng ngoại tệ tại địa điểm TT. 
g/ Căn cứ vào cơ sở hình thành B/E: 
 - B/E thực 
 - B/E khống. 
h/ Căn cứ vào không gian lưu thông B/E: 
 - B/E nội địa. 
 - B/E quốc tê. 
 33 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Nghiệp vụ 
2.6. Các nghiệp vụ liên quan đến B/E 
1/ Phát hành B/E: 
 - Người phát hành? 
 - Phát hành phải đúng luật. 
 - Trách nhiệm TT của người PH. 
2/ Chấp nhận B/E: 
 - B/E luôn phải được ký chấp nhận? 
 - Ngày tháng ký chấp nhận luôn phải thể hiện? 
 34 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Nghiệp vụ 
 - Hình thức chấp nhận? (trực tiếp or gián tiếp). 
 - Có thể chỉ chấp nhận một phần? 
 - Chấp nhận có được kèm điều kiện? 
3/ Chuyển nhượng B/E: 
 - Có phải B/E nào cũng có thể chuyển nhượng? 
 - Hình thức chuyển nhượng? (ký hậu và trao tay). 
 - Tính chất pháp lý của ký hậu? 
 - Ký hậu có thể kèm theo điều kiện? 
 35 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Nghiệp vụ 
 - Có thể chuyển nhượng B/E cho từ 2 người trở lên? 
 - Có thể chỉ chuyển nhượng một phần giá trị B/E? 
 - Có thể chuyển nhượng B/E cho Acceptor, Drawer, prior 
endorsers? 
 - Các loại ký hậu? 
 + Blank Endorsement. 
 + To Order Endorsement. 
 + Restrictive Endorsement. 
 + Without Recourse Endorsement. 
 36 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Nghiệp vụ 
4/ Bảo lãnh B/E – Aval: 
 - Bảo lãnh B/E là gì? 
 - Những ai là người được bảo lãnh? 
 - Hình thức Bảo Lãnh: 
 + Ghi trên B/E (trước or sau) nội dung: Cụm từ “Bảo 
lãnh”, số tiền, chữ ký, tên, địa chỉ của người bảo lãnh, và 
tên người được bảo lãnh. Nếu không ghi tên người được 
bảo lãnh thì đó là bảo lãnh cho người ký phát. 
 + Bảo lãnh mật? 
 37 
2. HỐI PHIẾU ĐÒI NỢ – Nghiệp vụ 
 - Nếu Drawer hoặc Drawee ký với tư cánh là người bảo 
lãnh thì có được chấp nhận? 
 - Thường người nào đứng ra bảo lãnh? 
5/ Giải trái – Discharge: 
 - Giải trái B/E là gì? 
 - Các trường hợp giải trái? (Drawee TT B/E đầy đủ và 
đúng hạn, Acceptor là người cầm phiếu khi đến hạn, B/E 
quá hạn TT theo PL, Holder tuyên bố từ bỏ B/E, Drawee 
TT B/E trước khi đến hạn). 
 38 
3. HỐI PHIẾU NHẬN NỢ (KỲ PHIẾU) – Kh¸i niÖm 
• 3.1. Khái niệm 
• Kỳ phiếu là một cam kết trả tiền vô điều kiện do người 
lập phiếu ký phát hứa trả một số tiền nhất định cho một 
người khác, hoặc trả theo lệnh của người này hoặc trả 
cho người cầm phiếu. 
• - Thuật ngữ: + Tiếng Anh? + Tiếng Việt? 
• - Có thể coi kỳ phiếu nhý một B/E đó đýợc chấp nhận? 
 39 
3. HỐI PHIẾU NHẬN NỢ – MÉu 
Promissory note 
 No.: 
 ..,  
 For:.. 
 At..........sight of this Promissory note, we promise to pay 
to the order ofthe sum of .... 
 Place of payment: (name and address of Issuer) 
  (signature) 
1 
2 
7 
3 
6 
5 
4 
2 
2 
 40 
3. HỐI PHIẾU NHẬN NỢ – Néi dung b¾t buéc 
3.1. Nội dung bắt buộc của kỳ phiếu: 
 (1) Tiêu đề “Kỳ phiếu” được ghi trên mặt trước. 
 (2) Lời hứa vô ĐK trả một số tiền nhất định. 
 (3) Thời hạn trả tiền. 
 (4) Địa điểm trả tiền. 
 (5) Người thụ hưởng. 
 (6) Ngày và nơi ký phát. 
 (7) Chữ ký của người ký phát. 
 41 
3. HỐI PHIẾU NHẬN NỢ – Néi dung b¾t buéc 
 Note: 
 */ Nếu thiếu một trong các yếu tố trên sẽ không có giá trị, 
trừ các trường hợp: 
 - Không ghi địa điểm TT, thì lấy địa chỉ người ký phát. 
 - Không ghi địa điểm PH, thì lấy địa chỉ người ký phát. 
 42 
3. HỐI PHIẾU NHẬN NỢ– Nghĩa vụ ngƣời PH 
3.3. Nghĩa vụ ngƣời phát hành: là TT khi đến hạn. 
Hoàn thành việc TT: 
- Người phát hành sở hữu KP khi đến hạn. 
- Người phát hành đã TT cho người thụ hưởng. 
- Người thụ hưởng hủy bỏ KP. 
 Tại sao kỳ phiếu ít được sử dụng? 
 43 
3. HỐI PHIẾU NHẬN NỢ – Mẫu 
Promissory note 
No.: 095576/BH 
For: USD 1,000.00 New York, 20th of December 2007 
On the 20th of December 2008 fixed of this Promissory note, 
we promise to pay to the order of HOANGLONG EXPORT- IMPORT 
COMPANY IN HANOI, VIETNAM 
the sum of UNITED STATE DOLLARS ONE THOUSAND ONLY. 
Place of payment: For and on behalf of 
CITIBANK NEW YORK Sister and Brother Company Ltd., 
 New Street, New York, USA 
 (signature) 
 44 
4. SÉC 
4.1. Sự hình thành và phát 
 - ULC 1931 - UN 1982 - VN 1/7/2006. 
4.2. Khái niệm: 
 Séc là một tờ mệnh lệnh vô ĐK do một người (chủ TK) ra 
lệnh cho ngân hàng trích từ TK của mình một số tiền xác 
định để trả cho người được chỉ định trên séc, hoặc trả 
theo lệch của người này, hoặc trả cho người cầm séc. 
 45 
4. SÉC 
4.3. Hình thức: 
 + Bằng văn bản, gồm hai phần (cuống séc và phần séc). 
 + Mặt trước in sẵn các nội dung của séc, mặt sau để ghi 
các nghiệp vụ về séc. 
4.4. Các bên tham gia: 
 + Người ký phát. 
 + Người trả tiền. 
 + Người thụ hưởng 
 46 
4. SÉC 
4.5. Sơ đồ TT séc: 
a/ Séc lưu thông qua một NH: 
Ngân 
hàng 
Người 
bán 
Người 
mua 
(5) (3) (4) 
(1) 
(2) 
Trong đó: 
(1) Giao hàng và bộ chứng từ. 
(2) Phát hành séc thanh toán. 
(3) Đến NH lĩnh tiền séc. 
(4) Gửi báo có cho người bán. 
(5) Gửi báo nợ cho người mua. 
 47 
4. SÉC 
 b/ Séc lưu thông qua hai NH: 
(2) 
Ngân hàng 
người bán 
Người 
bán 
Người 
mua 
(6) 
(4) 
(3) 
(1) 
Trong đó: 
(1) Giao hàng và bộ chứng từ. 
(2) Phát hành séc thanh toán. 
(3) Nhờ ngân hàng thu hộ séc. 
(4) Thu tiền. 
(5) Gửi báo có cho người bán. 
(6) Gửi báo nợ cho ngườimua. 
Ngân hàng 
người mua 
(5) 
(5) 
 48 
4. SÉC 
4.6. Nội dung bắt buộc của tờ séc: 
 - Tiêu đề “Séc”. 
 - Lệnh trả tiền vô ĐK một số tiền nhất định. 
 + ULB (điều 9); VN (khoản 6, điều 58); ISBP (điều 52) 
 - Tên NH bị ký phát. 
 - Tên người hưởng, hoặc cho người cầm. 
 - Địa điểm thanh toán. 
 - Ngày và nơi ký phát. 
 - Tên và chữ ký của người ký phát. 
 49 
4. SÉC 
4.7. Các yếu tố bị cấm: 
 - Điều kiện trả tiền (nếu có ghi thì coi như không có). 
 - Chấp nhận (nếu có quy định thì coi như không có). 
 - Tiền lãi (nếu có quy định thì coi như không có). 
 - Kỳ hạn trả tiền (nếu có quy định thì coi như không có). 
 - Miễn trừ bảo đảm trả tiền (mọi điều khoản miễn trừ TT 
cho người ký phát coi như không có). 
 50 
4. SÉC 
4.8. Các loại séc 
 a/ Séc đích danh (nominal check): 
 - Không chuyển nhượng. 
 - Được chuyển nhượng. 
 b/ Séc vô danh (Bear check): 
 - Người ký phát ghi “trả cho người cầm”. 
 - Ký hậu để trống (ký hậu cho người cầm). 
 c/ Séc theo lệnh (Check to Order). 
 51 
4. SÉC 
 d/ Séc gạch chéo (Crosed check): 
 Người ký phát hay người cầm có thể gạch chéo tờ séc 
bằng hai gạch chéo song song theo hai hình thức: 
 - Gạch chéo thường (General crosed Check): Giữa hai 
gạch chéo để trống hoặc ghi chung chung “Ngân hàng”. 
NH trả tiền chỉ TT tiền cho NH hoặc cho khách hàng của 
mình. 
 52 
4. SÉC 
 - Gạch chéo đặc biệt (Special crosed Check): Giữa hai 
gạch chéo ghi tên một Ngân hàng đích danh. NH trả tiền 
chỉ TT tiền cho NH có tên trên tờ séc hoặc cho KH của 
NH này. 
 */ Séc gạch chéo thường có thể chuyển thành séc gạch 
chéo đặc biệt. Ngược lại thì không. 
 53 
4. SÉC 
 e/ Séc chuyển khoản và séc tiền mặt: 
 - Người ký phát hay người cầm séc nếu muốn tờ séc chỉ 
được TT bằng chuyển khoản thì ghi câu: “ trả vào TK”. 
 - Nếu tờ séc không ghi câu: “trả vào tài khoản” thì NH có 
thể TT bằng TM. 
 f/ Séc du lịch (travaller’s check): 
 g/ Séc bảo chi (certified check): 
HẾT 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thanh_toan_quoc_te_trong_ngoai_thuong_bai_4_phuong.pdf