Bài giảng Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài 1: Tổng quan - Nguyễn Văn Tiến
Khái niệm TTQT
TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền
hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động
kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này
với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia
với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân
hàng của các nước.
HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH TTQT
3.1. Tại sao cần có hệ thống văn bản pháp lý quốc tế?
- Luật pháp giữa các nước là khác.
- Tham gia hoạt động quốc tế, các nước đều bình đẳng
ko thể áp đặt luật quốc gia để điều chỉnh HĐ quốc tế.
3.2. Mỗi hành vi đều chịu sự điều chỉnh đồng thời bởi
nhiều nguồn luật khác nhau, đó là:
*/ Nguồn luật chung (Hiến pháp, Luật dân sự.)
*/ Luật chuyên ngành, Luật đặc thù (Luật NH, luật TTQT)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài 1: Tổng quan - Nguyễn Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thanh toán quốc tế trong ngoại thương - Bài 1: Tổng quan - Nguyễn Văn Tiến
1 LỚP CHUYÊN ĐỀ NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG NGOẠI THƢƠNG CẬP NHẬT UCP 600 & ISBP 681 Giảng viên: GS. TS. Nguyễn Văn Tiến Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam - VIAC Chủ nhiệm Bộ môn Thanh toán quốc tế, Học viện Ngân hàng 2 . . 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ KHÁI NIỆM TTQT Ngoại thƣơng Kỹ thuật nghiệp vô Ngoại thương Vận tải trong Ngoại thương Bảo hiểm trong Ngoại thương TTQT trong Ngoại thương Kinh doanh ngoại tệ Tài trợ thương mại @ Tại sao lại cần có ngoại thƣơng? 3 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ KHÁI NIỆM TTQT @ Mối quan hệ giữa Ngoại thƣơng, TTQT và NHTM? - TTQT được bắt nguồn từ HĐ nào? - Mục đích của TTQT là gì? - HĐ nào là cơ sở, HĐ nào là phái sinh? - Nếu TTQT tế không thông suốt thì Ngoại thương? - Vai trò của NHTM trong TTQT? 4 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ KHÁI NIỆM TTQT @ Khái niệm TTQT TTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước. @ Vị trí TTQT trong hoạt động NH: 5 . Remittance HOẠT ĐỘNG NHTM NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐỐI NỘI Int’l Banking Facilities Int’l Settlement TRADE FINANCE B. Guar. In Int’l trade Adv. Payment Open Account Collections Doc. Credit FOREX Huy động vốn Tín dụng nội địa Đầu tƣ (portfolio inv.) Thanh toán nội địa Các dịch vụ khác 6 3. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH TTQT 3.1. Tại sao cần có hệ thống văn bản pháp lý quốc tế? - Luật pháp giữa các nước là khác. - Tham gia hoạt động quốc tế, các nước đều bình đẳng ko thể áp đặt luật quốc gia để điều chỉnh HĐ quốc tế. 3.2. Mỗi hành vi đều chịu sự điều chỉnh đồng thời bởi nhiều nguồn luật khác nhau, đó là: */ Nguồn luật chung (Hiến pháp, Luật dân sự...) */ Luật chuyên ngành, Luật đặc thù (Luật NH, luật TTQT) 7 3. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH TTQT 3.3. TTQT có là hoạt động thù? Thông lệ và Tập quán quốc tế (Luật đặc thù): - Uniform Customs and Pratice for Doc. Credit (UCP). - Uniform Rules for Bank–To–Bank Reimbursement under Doc. Credit (URR). - Uniform Rules for Collection (URC). - International Commercial Terms (Incoterms). 8 3. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH TTQT 3.4. Trình tự ƣu tiên về mặt pháp lý Khi có mâu thuẫn, thứ tự ưu tiên (giảm dần) như sau: 1. Công ước và Luật quốc tế. 2. Hiệp định song biên và đa biên. 3. Luật quốc gia. 4. Thông lệ và tập quán quốc tế. @ Thế nào là tính chất pháp lý tùy ý? @ Có nên Luật hóa các thông lệ và tập quán quốc tế? 9 4. NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ 4.1. Lý do thiết lập ngân hàng đại lý Chủ yếu là để TT và cung cấp các dịch vụ ngân hàng. Các nội dung chủ yếu cần thỏa thuận: - Các mẫu chữ ký. - Các khóa mã Telex, Swift. - Quy tắc ghi nợ, ghi có; quy tắc tín dụng 10 4. NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ 4.2. Tài khoản Nostro và Vostro (hay Loro): - Nostro = Our. - Vostro = Your. 4.3. Các bút toán chuyển tiền a/ Chuyển tiền đi: - Bằng ngoại tệ - Bằng nội tệ. b/ Chuyển tiền đến: - Bằng ngoại tệ - Bằng nội tệ. 4.4. Các hình thức chuyển tiền: - Bằng thư (MT). - Bằng điện (Telex, Swift) 11 5. CÁC BÊN THAM GIA TTQT 5.1. Các bên phát hành chứng từ liên quan đến sự di chuyển hàng hóa và tiền tệ, bao gồm: 1. Người mua, người bán, đại lý và người sản xuất: 2. Các Ngân hàng. 3. Người chuyên chở (Carrier). 4. Nhà bảo hiểm. 5. Chính phủ và các tổ chức TM. 12 5. CÁC BÊN THAM GIA TTQT 5.2. Các tên gọi khác nhau dùng cho các bên: 1/ Buyer: Importer, Drawee, Accountee, Opener, Applicant. 2/ Seller: Exporter, Beneficiary, Drawer, Principal, Contractor. 3/ Buyer’s bank: Importer’s bank, Collecting bank, Presenting bank, Avalising bank, Issuing bank, Opening bank. 13 5. CÁC BÊN THAM GIA TTQT 4/ Seller’s bank: Exporter’s bank, Remitting bank, Sending bank, Advising bank, Negotiating bank, Discounting bank, Confirming bank, Nominated bank, Paying bank. 14 6. CÁC PHƢƠNG THỨC TTQT 6.1. Khái niệm Phương thức TTQT là toàn bộ quá trình, điều kiện quy định để người mua trả tiền và nhận hàng, còn người bán giao hàng và nhận tiền. Nội dung TTQT là các ĐK TT quy định trong HĐ NT. Kết thúc quá trình TTQT: Người mua? Người bán? Các ĐK thỏa thuận rất đa dạng về PTTT ưu điểm và nhược điểm mâu thuẫn về quyền lợi. 15 6. CÁC PHƢƠNG THỨC TTQT 6.2. Phân loại PTTT phổ biến 1. Phương thức ứng trước (Advanced Payment) 2. Phương thức ghi sổ (Open Account) 3. Phương thức chuyển tiền (Remittance) 4. Phương thức nhờ thu (Collection of Payment) 5. Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit) 16 6. CÁC PHƢƠNG THỨC TTQT./. L/C L/C D/P D/P D/A D/A CLEAN COLLECTION CLEAN COLLECTION OPEN ACCOUNT OPEN ACCOUNT Nhà NK = lợi ích Nhà XK = rủi ro 6.3. Tƣơng quan lợi ích và RR giữa nhà NK và XK:
File đính kèm:
- bai_giang_thanh_toan_quoc_te_trong_ngoai_thuong_bai_1_tong_q.pdf