Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 4: Tiền tệ ngân hàng và chính sách tiền tệ - Huỳnh Minh Triết

Các chức năng của tiền tệ

Trung gian trao đổi

Phương tiện thanh toán

Đơn vị hạch toán

Dự trữ giá trị

Các hình thái của tiền

Tiền bằng hàng hóa

Tiền giấy có thể chuyển đổi

Tiền được đảm bảo bằng sắc lệnh

Tiền dưới hình thức nợ tư

pdf 38 trang kimcuc 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 4: Tiền tệ ngân hàng và chính sách tiền tệ - Huỳnh Minh Triết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 4: Tiền tệ ngân hàng và chính sách tiền tệ - Huỳnh Minh Triết

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 4: Tiền tệ ngân hàng và chính sách tiền tệ - Huỳnh Minh Triết
Chapter 
Chương IV 
 TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ 
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 
1. Tiền tệ 
2. Thị trường tiền tệ 
3. Chính sách tiền tệ 
4. Mô hình IS - LM 
Các chức năng của tiền tệ 
Trung gian trao đổi 
Phương tiện thanh toán 
Đơn vị hạch toán 
Dự trữ giá trị 
2 
TIỀN TỆ 
Các hình thái của tiền 
Tiền bằng hàng hóa 
Tiền giấy có thể chuyển đổi 
Tiền được đảm bảo bằng sắc lệnh 
Tiền dưới hình thức nợ tư 
3 
TIỀN TỆ 
Cơ sở của tiền(Money Base – high powered Money): 
 MB = H = CM+RM 
4 
Lượng tiền trong lưu thông 
 ( Curency) 
Tiền dự trữ 
(Reserves) 
TIỀN TỆ 
Cung tiền tệ ( Money supply): 
M1 = C
M +DM 
5 
Khối tiền tệ 
Lượng tiền trong lưu thông 
(Currency) 
Số tiền gửi trong ngân 
hàng(Demand Deposits) 
TIỀN TỆ 
Cung tiền tệ (money supply) 
6 
M2 = M1 + SD 
Tiền tiết kiệm ( Tiền gửi có kỳ hạn) 
Saving deposits (Time deposits) 
Chuẩn tiền 
TIỀN TỆ 
 7 
 Phản ánh số lượng tiền cung ứng 
(Ms) được sinh ra từ 1 đơn vị tiền 
 phát hành 
Số nhân tiền tệ : 
Ms = CM+DM →Ms=DM. (CM/DM+1) 
 MB = H = CM+RM 
Quan hệ giữa Ms và MB 
→MB=DM. (CM/DM+RM/DM) 
(CM/DM+RM/DM) 
(CM/DM+1) 
MS = MB X 
(c+d) 
(c+1) 
mm=kM= 
 8 
Các giả định: 
Dự trữ bắt buộc là 10% trên các khoản gửi 
Các NHTM đều cho vay hết 90% (d=10%). 
Mọi khoản vay sau chi tiêu đều được gửi lại về 
hệ thống NHTM. Không có tình trạng sử dụng 
tiền mặt trong lưu thông (c=0) . 
→Khảo sát một khoản tiền 1.000 gửi vào hệ thống 
NHTM ? 
TIỀN TỆ NGÂN HÀNG VÀ CS TIỀN TỆ 
 9 
Ngân hàng 1 
Credit(Có) Debit(nợ) 
D1
M: 1000 
Ngân hàng 2 
Có Nợ 
R: 100 
L: 900 
D2
M: 900 R: 90 
L: 810 
Ngân hàng 3 
Có Nợ 
D3
M: 810 R: 81 
L: 729 
Ngân hàng 4 
Có Nợ 
D4
M: 729 R: 72,9 
L: 656,1 
Khảo sát một khoản tiền 1.000 $ khi c=0 ; d=10% 
10 
 MS = CM + DM 
 =0 + D1
M + D2
M + D3
M + D4
M +  
 =0 + 1000 +900+810 + 729 +  
 = 1000[1 + 0,9+ 0,92+ 0,93+ 0,94+] 
 1 1 
 MS = 1000 x = 1000 x = 10.000 $ 
 1 – 0,9 0,1 
$000.10
%10
1
1000
/
1
DR
MBM S
Khảo sát một khoản tiền 1.000 $ khi c=0; d=10% 
•Cung tiền danh nghĩa(Norminal money supply) 
MS = CM+DM 
•Cung tiền thực (Real money Supply) (M/P)S 
11 M/P 
r 
(M/P)S 
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: CUNG TIỀN TỆ 
Cung tiền 
 NHTW tác động đến cung tiền thông 
qua các công cụ của NHTW gồm: 
 Tỉ lệ dự trữ bắt buộc 
Lãi suất chiết khấu 
Điều hành hoạt động trên thị trường mở 
(Open market operation) 
12 
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: CUNG TIỀN TỆ 
Tỉ lệ dự trữ bắt buộc (dbb ) 
Khi tỉ lệ dự trữ bắt buộc  giảm tổng 
số cho vay của các ngân hàng 
(M/P)S 
13 
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: CUNG TIỀN TỆ 
Lãi suất chiết khấu 
 lãi suất chiết khấu vay tiền từ NHTW -
> NHTM giảm cho vay để khỏi thiếu hụt 
dự trữ (M/P)S 
14 
NH trung ương NH thương mại 
Cho vay 
Lãi suất chiết khấu 
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: CUNG TIỀN TỆ 
Điều hành hoạt động trên thi trường mở 
(open market operation) 
15 
NHTW OMO (trái phiếu ) 
OMOP (mua) 
(M/P)S 
(M/P)S 
 OMOS (bán) 
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: CUNG TIỀN TỆ 
Cầu tiền tệ (Money demand) 
 Cầu danh nghĩa 
 Md = L(P, i, Y) 
16 
Cầu tiền thực 
 (M/P)d = L (r, Y) 
+ - + 
- + 
Mức giá 
Lãi suất danh nghĩa 
GDP thực 
Tính thanh khoản 
(Liquidity) 
Lãi suất thực 
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ: CẦU TIỀN TỆ 
r 
M/P 
(M/P)d 
 17 10/05/2013 
r 
M/P 
(M/P)d 
(M/P)S 
rCB 
Cân bằng 
Cân bằng trên thị trường tiền tệ 
• Mục tiêu: ổn định nền kinh tế và ổn định 
giá trị tiền tệ 
• Công cụ: NHTW thay đổi lượng cung tiền 
trong nền kinh tế bằng 3 công cụ của 
NHTW 
 - Tỉ lệ dự trữ bắt buộc 
 - Lãi suất chiết khấu 
 - Điều hành hoạt động trên thị trường mở 
18 
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 
Các loại CS tiền tệ 
19 
• CS tiền tệ mở rộng (expasion monetary 
policy): (M/P)S 
• CS tiền tệ thu hẹp (thắt chặt - Contraction 
monetary Policy): (M/P)S 
Δ(M/P)s 
Cơ chế tác động 
+ 
+ - 
- + + + 
- - - ( P không đổi) 
 Δr ΔI ΔAD ΔY  
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 
 20 
M/P 
r r 
I 
Y 
AD 
AD1 
450 (M/P)
S
1 
(M/P)d 
r1 
I1 Y1 
(M/P)S2 
AD2 
I2 
r2 
Y2 
(M/P)s 
“Liquidity trap”:– bẫy thanh khoản 
 MS  r I ( do Md nằm ngang) 
( P không đổi) 
 r I AD Y  
Chính sách tiền tệ mở rộng 
 21 
M/P 
r r 
I Y 
AD 450 
(M/P)d 
r2 
I2 Y2 
(M/P)S
1 
(M/P)S
2 AD1 
AD
2 
I1 
r1 
Y1 
(M/P)s  
( P không đổi 
 r I AD Y  
Chính sách tiền tệ thu hẹp 
22 
M 
r r 
I Y 
AD 
AD1 
450 (M/P)S1 
(M/P)d1 
Y1 
AD2 
I1 
r1 
r2 
I2 
(M/P)d2 
Y2 Y3 
AD3 
G 
“Crowding out”: hiện tượng thất ra hay hiện tượng sự lấn át: 
khi chính phủ tăng chi tiêu G: G r I 
 AD Y ( (M/P)d r I AD Y) 
Chính sách tài khóa mở rộng 
 23 
M 
r r 
I Y 
AE 45
0 
(M/P)S
1 
AD1 
AD
2 
I2 
r2 
r1 
I1 
(M/P)d1 (M/P)d2 
Y2 Y1 Y3 
AD
3 
G AD Y ( (M/P)d r I AD Y) 
Chính sách tài khóa thu hẹp 
Đường IS 
 Tập hợp các điểm (r, Y) sao cho thị 
trường hàng hóa cân bằng 
 Thị trường hàng hóa cân bằng: 
 Y = AD 
 (IS): Y = f(r) 
24 
(IS: Investment equals savings – LM: Liquidity 
Preference equals Money Supply) 
MÔ HÌNH IS – LM 
 25 
IS 
A
D1 
r 
r0 
Y0 
Y0 
Y1 
Y1 
r1 
Y 
45
0 
r 
Y 
A
D0  r 
+ 
+ + + 
- 
- - - 
AD 
 I AD Y  
Hình thành đường IS 
• Các yếu tố (trừ lãi suất) làm tăng tổng cầu 
sẽ làm đường IS dịch chuyển sang phải. 
• Các yếu tố (trừ lãi suất) làm giảm tổng cầu 
sẽ làm đường IS dịch chuyển sang trái. 
26 
10/05/2013 
Dịch chuyển đường IS 
Di chuyển đường IS 
27 
Y 
AD 
r 
Y 
AD1(G1) 
G 
AD0(G0) 
Y0 
Y0 
AD0 
Y1 
Y1 
AD1 
Y1 
Y1 
AD1 
AD1(T1) 
T 
IS0 
Y 
AD 
r 
Y Y0 
Y0 
AD0 
AD0(T0) 
IS0 IS1 
G 
IS1 
T 
r0 r0 
 tập hợp các điểm ( Y, r) sao cho thị 
trường tiền tệ cân bằng 
 thị trường tiền tệ cân bằng: 
 (M/P)S = (M/P)d 
 (LM): r= f(Y) 
28 
Đường LM 
 29 
 Y 
- 
+ + + 
- - 
Y 
r1 
Y1 
(M/P)S 
M/P 
r r 
(M/P)d (Y1) 
Y 
LM 
r2 
Y2 
r1 
r2 
 (M/P)d r  
Hình thành đường LM 
 30 
r1 
Y1 M/P 
r r 
(M/P)d Y 
LM1 
r2 
r1 
r2 
(M/P)S1 (M/P)
S
2 
LM2 
MS 
-Cung tiền thực tăng làm đường LM dịch chuyển xuống dưới 
-Cung tiền thực giảm làm đường LM dịch chuyển lên trên 
Dịch chuyển đường LM 
 31 
IS 
LM 
Y 
r 
Cân bằng đồng thời cả 2 TT 
rc
b 
Ycb 
Cân bằng trong mô hình IS-LM 
 32 
G T MS IS 
 phải 
IS 
 trái 
LM 
trên 
LM 
 dưới 
CS tài khóa 
MR 
CS tài 
khóaTH 
CS tiền tệ MR 
CS tiền tệ TH 
   
 
 
 
 
 
 
 
 33 
r1 
Y1 
A 
r2 
Y2 
A’ 
IS2 
G 
IS1 
LM1 
r 
 G AD Y 
 (Y (M/P)d r I AD Y) 
 KQ: r , Y 
Chính sách tài khóa mở rộng 
 34 
r
2 
Y2 
A
’ 
r
1 
Y1 
A 
G 
IS2 
IS1 
LM1 
r 
 r, Y 
Chính sách tài khóa thu hẹp 
 35 Y 
r 
IS1 
LM1 
r1 
Y1 
A 
A’ 
r2 
Y2 
LM2 
(M/P)s
 
 (M/P)S r I AD Y  
 r, Y 
Chính sách tiền tệ mở rộng 
 36 
Y 
r 
A’ 
r2 
Y2 
r1 
Y1 
IS1 
A 
LM1 LM2 
(M/P)s  
 r , Y  
Chính sách tiền tệ thu hẹp 
 37 
Giảm thâm hụt ngân sách nhưng không làm giảm sản lượng -> 
chính sách tài khóa thu hẹp và CS tiền tệ mở rộng (G và MS ) 
r 
r2 
Y 
IS2 
G 
r1 
Y1 
IS1 
LM1 LM2 (M/P)S 
A 
A’ 
Kết hợp CS tài khóa và CS tiền tệ 
 38 
r 
Y 
IS2 
G 
r1 
Y1 
r2 
Y2 
 CS tài khóa mở rộng và CS tiền tệ thu hẹp 
IS1 
LM1 
A 
LM2 
(M/P)S 
A’ 
Kết hợp CS tài khóa và CS tiền tệ 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thanh_toan_quoc_te_chuong_4_tien_te_ngan_hang_va_c.pdf