Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1+2+3 - Huỳnh Minh Triết
Thanh toán quốc tế là quá trình
thực hiện các khoản thu và các
khoản chi đối ngoại của một
quốc gia của một nước đối với
các nước khác để hoàn thành
các mối quan hệ về kinh tế,
thương mại, hợp tác khoa học
kỹ thuật, ngoại giao, xã hội
giữa các nước
Thị trường ngoại hối là nơi
diễn ra các hoạt động giao
dịch các ngoại tệ và các
phương tiện thanh toán có giá
trị như ngoại tệ.
Giá cả hàng hóa của thị trường
ngoại hối chính là tỷ giá hối đoái
được hình thành một cách hợp
lý, linh hoạt dựa trên quan hệ
cung cầu ngoại tệ trên thị
trường.
=> TT ngoại hối rất nhạy cảm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1+2+3 - Huỳnh Minh Triết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1+2+3 - Huỳnh Minh Triết
BÀI GIẢNG THANH TOÁN QUỐC TẾ GV. TS Huỳnh Minh Triết Thanh toán quốc tế là quá trình thực hiện các khoản thu và các khoản chi đối ngoại của một quốc gia của một nước đối với các nước khác để hoàn thành các mối quan hệ về kinh tế, thương mại, hợp tác khoa học kỹ thuật, ngoại giao, xã hội giữa các nước CHƯƠNG 1. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI 1. Khái niệm: Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra các hoạt động giao dịch các ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá trị như ngoại tệ. 2. Đặc điểm của TT ngoại hối: Thị trường ngoại hối là thị trường giao dịch, mua bán tiền tệ mang tính chất quốc tế. Thị trường ngoại hối hoạt động liên tục suốt ngày đêm (24 giờ/ ngày) trên các khu vực khác nhau của thế giới. 2. Đặc điểm của TT ngoại hối: Giá cả hàng hóa của thị trường ngoại hối chính là tỷ giá hối đoái được hình thành một cách hợp lý, linh hoạt dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. => TT ngoại hối rất nhạy cảm 3. Các thành phần của TT ngoại hối: Những người trực tiếp tạo ra nhu cầu hoặc cung về ngoại tệ. Ngân hàng thương mại NHÀ MÔI GIỚI Ngân hàng TW Sô ñoà: Những người trực tiếp tạo ra nhu cầu hoặc cung về ngoại tệ. Cung ngoaïi teä Caàu ngoaïi teä 1. Nhaø XK 2. Khaùch DL töø nöôùc ngoaøi 3. Thaân nhaân ôû nöôùc ngoaøi gôûi tieàn veà. 4. Caùc nhaø ñaàu tö ñeán 5. Caùc khoaûn vay vieän trôï 6. Thu nhaäp töø ñaàu tö vaø XK lao ñoäng. 1. Nhaø NK 2. Ñi DL nöôùc ngoaøi 3. Gôûi tieàn cho thaân nhaân ôû nöôùc ngoaøi 4. Nhaø ÑT ra nöôùc khaùc 5. Traû tieàn vay vaø laõi vay 6. Chi traû tieáp nhaän ÑT voán vaø nhaäp khaåu lao ñoäng. 3. Caùc thaønh phaàn cuûa TT ngoaïi hoái: Nhöõng ngöôøi tröïc tieáp taïo ra nhu caàu hoaëc cung veà ngoaïi teä. Ngaân haøng TM Ngöôøi moâi giôùi Ngaân haøng TW Sô ñoà: 1. Thöïc hieän caùc leänh cuûa khaùch haøng veà mua, baùn ngoaïi teä ñeå tìm kieám hoa hoàng. 2. Kinh doanh baèng voán cuûa chính mình ñeå tìm ra lôïi nhuaän kinh doanh. 3. Caùc thaønh phaàn cuûa TT ngoaïi hoái: Nhöõng ngöôøi tröïc tieáp taïo ra nhu caàu hoaëc cung veà ngoaïi teä. Ngaân haøng TM Nhaø moâi giôùi Ngaân haøng TW Sô ñoà: (Brokers),laø nhöõng nhaø taïo ra söï gaëp gôõ, thöông löôïng giöõa ngöôøi mua vaø ngöôøi baùn 3. Caùc thaønh phaàn cuûa TT ngoaïi hoái: Nhöõng ngöôøi tröïc tieáp taïo ra nhu caàu hoaëc cung veà ngoaïi teä. Ngaân haøng TM Nhaø moâi giôùi Ngaân haøng TW Sô ñoà: 1. Mua baùn ngoaïi teä phuïc vuï cho nhu caàu cuûa caùc cô quan chính phuû. 2. Quaûn lyù thò tröôøng Ngân hàng trung ương (Central Bank) Các ngân hàng TW tham gia thị trường với 2 danh nghĩa: - Một mặt như mọi ngân hàng khác tức là nhằm phục vụ cho khách hàng của mình (các cơ quan hành chính, các tổ chức quốc tế, các ngân hàng thương mại, ) - Mặt khác Ngân hàng TW tham gia thị trường với tư cách là cơ quan giám sát thị trường: can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm duy trì trật tự của thị trường hoặc nhằm điều chỉnh biến động của thị trương theo xu hướng mà NHTW thấy cần thiết • Các ngân hàng thương mại - Vì mục tiêu lợi nhuận, có thể thực hiện hành vi đầu cơ ngoại tệ (mua vào một lượng ngoại tệ lớn và liên tục) hoặc bán tháo ngoại tệ - tạo nên cung cầu ngoại tệ giả tạo cho thị trường. Để ngăn chặn hành vi này, thông thường Ngân hàng Trung ương sẽ quy định “Giới hạn về trạng thái ngoại hối” và bắt buộc các ngân hàng thương mại phải thực hiện. • Giới hạn trạng thái ngoại hối (Limit of Foreign currency position) là giới hạn cao nhất của trạng thái ngoại hối dương hoặc âm so với vốn tự có của ngân hàng: • Giới hạn trạng thái ngoại hối = Trong đó: Trạng thái ngoại hối là chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ ngoại tệ • VD: Ở Việt Nam hiện nay giới hạn song thái quy định là không quá 30% vốn tự có đối với tổng trạng thái ngoại hối. đinhquy lêTy hàng ngân cua cótu Vôn hôi ngoai thái Trang • Những người môi giới là những người có trình độ chuyên môn cao, am hiểu thị trường, nắm bắt thông tin về sự biến động của tỷ giá cho khách hàng. Họ có thể tư vấn cho khách hàng để tiến hành các giao dịch thuận lợi, không bị hớ giá. Thu nhập của người môi giới là một khoản % nhất định tính trên giá trị giao dịch (hoa hồng môi giới) • Hiện nay giao dịch qua môi giới giảm đi do sự phát triển của công nghệ thông tin nên người mua và người bán có thể trực tiếp liên hệ với nhau nhưng vai trò của người môi giới vẫn rất quan trọng. Nhiều giao dịch vẫn qua môi giới vì giao dịch qua môi giới thuận lợi và nhanh chóng hơn so với giao dịch trực tiếp, bên cạnh đó nguồn gốc của các giao dịch sẽ được giữ bí mật cho tới khi kết thúc. Các nhà kinh doanh hối đoái (exchange dealers/traders) Các nhà kinh doanh hối đoái là các khách hàng mua bán lẻ, được chia thành các nhóm: - Các nhà đầu cơ: chuyên kinh doanh ngoại hối: Họ là những người thông thạo những kỹ thuật thị trường, am hiểu và biết đánh giá đúng đắn tình hình kinh tếkhiến cho thị trường có tính thanh khoản rất cao. Họ thường là những nhà tỉ phú rất có thế lực trên thị trường quốc tế. Hoạt động đầu cơ của họ có thể có ảnh hưởng rất lớn đến thị trường ngoại hối, thị trường tài chính nói chung. - Các nhà kinh doanh XNK, các nhà đầu tư, các công ty đa quốc gia Mặc dù lúc đầu họ tham gia mua bán ngoại hối để thực hiện việc thanh toán quốc tế và tránh rủi ro hối đoái (tự bảo hiểm), nhưng trong quá trình đó, họ nhận thấy buôn bán ngoại tệ cũng có thể tạo ra lợi nhuận nên họ sẵn sàng tiến hành các giao dịch đầu cơ ngoại tệ để kiếm lời - Các công ty bảo hiểm, các công ty tài chính tham gia thị trường thoạt đầu nhằm mục đích ngăn ngừa rủi ro do biến động tỷ giá. Sau đó họ mua bán ngoại hối để kiếm lời từ những khoản tiền nhàn rỗi 4. Chöùc naêng cuûa TT ngoaïi hoái: TTNH laø cô cheá höõu hieäu ñaùp öùng nhu caàu mua baùn, trao ñoåi ngoaïi teä nhaèm phuïc vuï cho chu chuyeån, thanh toaùn trong caùc lónh vöïc ñaàu tö vaø thöông maïi quoác teá. 4. Chöùc naêng cuûa TT ngoaïi hoái: TTNH laø coâng cuï ñeå ngaân haøng TW coù theå thöïc hieän chính saùch tieàn teä nhaèm ñieàu khieån neàn kinh teá theo muïc tieâu chính phuû. 4. Chöùc naêng cuûa TT ngoaïi hoái: TTNH laø coâng cuï tín duïng caàn thieát nhö moät thöù haøng hoùa ñöôïc di chuyeån töø ngöôøi baùn sang ngöôøi mua vaø coù theå döôïc duøng ñeå thanh toaùn. 5. Sù h×nh thµnh thÞ trêng ngo¹i hèi Cung ngo¹i tÖ CÇu ngo¹i tÖ XK HH vµ dÞch vô NhËn vèn t vèn NN Kh¸ch du lÞch NN NK HH vµ dÞch vô §T vèn ra NN §i du lÞch NN + Những đồng tiền mạnh như USD,EUR, JPY, GBP, CHF giữ vị trí quan trọng nhất của thị trường, đặc biệt là đồng đôla Mỹ. Đa số các thị trường hối đoái các nước tỷ giá được quan tâm nhiều nhất là tỷ giá USD/bản tệ Most traded currencies[1] Currency distribution of reported FX market turnover Rank Currency ISO 4217 code Symbol % daily share (April 2004) 1 United States dollar USD $ 88.7% 2 Eurozone euro EUR € 37.2% 3 Japanese yen JPY ¥ 20.3% 4 British pound sterling GBP £ 16.9% 5 Swiss franc CHF Fr 6.1% 6 Australian dol lar AUD $ 5.5% 7 Canadian dollar CAD $ 4.2% 8 Swedish krona SEK kr 2.3% 9 Hong Kong dollar HKD $ 1.9% 10 Norwegian krone NOK kr 1.4% Other 15.5% Total 200% + Thị trường ngoại hối được tổ chức dưới 2 hình thức: - Thị trường tập trung: có địa chỉ nhất định. Các thành viên của thị trường này phải là những thành viên đã đăng ký kinh doanh ở thị trường. Thị trường có địa điểm nhất định thường ở những trung tâm tài chính lớn (Frankfurt, New York) còn gọi là sở giao dịch hối đoái - Thị trường phi tập trung: sự gặp nhau giữa cung và cầu mà không có địa chỉ cụ thể, có thể thông qua các phương tiện thông tin liên lạc (điện thoại, telex, máy vi tính) Thị trường ngoại hối phần lớn được giao dịch qua thị trường OTC (Over the Counter) • Theo văn bản pháp luật về quản lý ngoại hối của VN hiện nay, ngoại hối bao gồm: – Ngoại tệ tiền mặt và tiền kim loại – Các phương tiện thanh toán quốc tế được ghi bằng ngoại tệ – Vàng tiêu chuẩn quốc tế – Các chứng từ có giá được ghi bằng ngoại tệ (trái phiếu, cổ phiếu, công trái) – Đồng tiền Việt Nam trong trường hợp chuyển vào và chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng làm công cụ thanh toán quốc tế 1.1. Tỉ giá hối đoái • Do phần lớn các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng của mình nên thanh toán quốc tế thường dẫn đến việc chuyển đổi đồng tiền của nước này lấy đồng tiền của nước khác – được gọi là hối đoái (exchange) • Việc chuyển đổi một đồng tiền này ra một đồng tiền khác được thực hiện theo một tỷ lê nhất định đươc gọi là tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiền đó. 1.1.1. Khái niệm về tỷ giá hối đoái – exchange rate + Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nước kia. • + Tỷ giá hối đoái biểu thị mối quan hệ so sánh trên thị trường giữa giá trị của 2 loại tiền tệ của 2 quốc gia với nhau. VD: Ngày 25/2/2011 tại Vietcombank • Tỷ giá USD/VND = 20.980/21.030 • Giá trị của 1 USD so với giá trị của 1 VND được 20.980 lần và 21.030 lần VAI TRÒ CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Tỷ giá hối đoái là một loại giá cả quan trọng bậc nhất trong nền KT mở vì trước tiên TGHĐ có khả năng tác động trực tiếp trực tiếp lên giá cả hàng hóa XNK rồi từ đó lần lượt tác động lên 4 mục tiêu KT vĩ mô cơ bản (cán cân thương mại, sản lượng hàng hóa, công việc làm và sự ổn định của giá cả hàng hóa trong nền KT). 3/ Phöông phaùp nieâm yeát TGHÑ: ñoàng yeát giaù ñoàng ñònh giaù = A1 Laø ñoàng tieàn maø giaù trò cuûa noù ñöôïc bieåu hieän thoâng qua moät ñoàng tieàn ñoái öùng vôùi noù Laø ñoàng tieàn ñöôïc duøng ñeå bieåu hieän giaù trò (giaù caû) cuûa ñoàng yeát giaù. VD: 1 USD = 16.075 VNÑ 1 GBP = 1,9580 USD (USD/ VNÑ = 16.075) (GBP/ USD = 1,9580) Yeát giaù giaùn tieáp (Indirect quotation) ) Yeát giaù tröïc tieáp (Direct quotation 1 USD = 19.500 VNÑ 1 GBP = 1,9580USD Laáy ngoaïi teä laøm ñôn vò so saùnh vôùi ñoàng tieàn trong nöôùc. Laáy tieàn trong nöôùc laøm ñôn vò so saùnh vôùi ñoàng ngoaïi teä. 1 ngoaïi teä = A noäi teä 1 noäi teä = B ngoaïi teä a/ Phöông phaùp nieâm yeát TGHÑ: * Trên thị trường ngoại hối quốc tế VD: Tại Tokyo ngày 18/2/2011 : 1.6180 - 1.6255 Trong tỷ giá này đồng tiền yết giá là đồng tiền được yết giá trực tiếp; đồng tiện định giá là đồng tiền được yết giá gián tiếp. SDR, EUR, USD, GBP luôn được yết giá trực tiếp trên các thị trường ngoại hối Tỷ giá các loại ngoại tệ áp dụng tại VCB-TW ngày 20/2/2011 • Mã NT Mua tiền mặt Mua chuyển khoản Bán • AUD 21,228.20 21,356.34 21,777.13 • EUR 28,820.32 28,907.04 29,417.71 • GBP 34,038.47 34,278.42 34,883.98 • JPY 251.29 253.83 258.83 • USD 20,780.00 20,780.00 20,880.00 Vd1:Ngày 20/2/2011 tại thị trường Singapore USD/SGD = 1.2742 /1.2745 Vd2: Ngày 20/2/2011 tại thị trường New York, USD/CAD = 0.9856 /0.9859 Đứng dưới góc độ ngân hàng: • Tỷ giá đứng trước (1,2742 ở vd1 và 0.9856 ở vd2) là tỷ giá mua vào (BID RATE) • Tỷ giá đứng sau (1,2745 ở vd1 và 0.9859 ở vd2) là tỷ giá bán ra (ASK RATE) A/B = BID RATE/ASK RATE * Tyû giaù mua vaø tyû giaù baùn (Tyû giaù hai chieàu): Giaù baùn - Giaù mua VD: Tại Singapore (dd/mm/yy) 1 AUD = 1,2016 - 1,2027 SGD 1 GBP = 2,9933 - 2,9961 SGD 1 EUR = 2,0171 - 2,0186 SGD 1 HKD = 0,1953 - 0,1955 SGD 1 USD = 1,5255 - 1,5266 SGD a/ Phöông phaùp nieâm yeát TGHÑ: XXX Hai chöõ XX ñaàu laø teân vieát taét cuûa quoác gia. Chöõ X cuoái laø kyù hieäu tiền teä Ñoâ la Myõ (USD) Yeân Nhaät (JPY) Baûng Anh (GBP) Phaêng Phaùp (FRF) Maùc Ñöùc (DEM) VD: Ký hiÖu tiÒn tÖ theo tiªu chuÈn cña ISO • China • Europe • HongKong • India • Italy • Japan • Malaysia • Singapore • Thailand • United Kingdom • United States • Vietnam • CNY/RMB • EUR • HKD • INR • ITL • JPY • MYR • SGD • THB • GBP • USD • VND • Yuan Renmibi • EURO currency • HongKong Dollar • Indian Rupee • Italian Lira • Yen • Malaysian Ringit • Singapore Dollar • Bat • Pound Sterling • US Dollar • Vietnam dong • Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) • đơn vị tính toán tiền tệ và cũng là đồng tiền của IMF; là giá trị bình quân gia quyền của bốn đồng tiền, gồm đồng USD, đồng Euro, đồng bảng Anh và đồng Yen Nhật Bản • SDR là một loại tiền tệ do quỹ tiền tệ quốc tế IMF tạo ra vào năm 1969, đóng vai trò là một bộ phận trong dự trữ quốc tế của các nước thành viên. SDR được phân bổ cho các nước thành viên theo tỷ lệ góp vốn của các nước thành viên vào IMF. • Hình thái tồn tại của đồng SDR là những con số ghi trên tài khoản. IMF mở cho mỗi nước thành viên một tài khoản để ghi các khoản SDR được phân bổ và để hạch toán các khoản thu chi bằng SDR giữa ngân hàng trung ương các nước trong việc thực hiện theo cán cân thanh toán của các nước. 1.1.3. Phương pháp đọc tỉ giá • Trong giao dịch ngoại hối người ta thường lấy tên các nước mà ở đó là thị trường tiền tệ lớn trên thế giới như London-Anh, Tokyo-Nhật, New York- Mỹ VD: thay vì đọc “tỷ giá USD/GBP = 0,5124” người ta đọc “tỷ giá USD-London 0,5124” • Thông thường trong giao dịch mua bán ngoại hối, người ta chỉ đọc 4 chữ số sau phần lẻ thập phân: hai số thập phân đầu tiên được gọi là số (figure); hai chữ số thập phân sau gọi là điểm (point) Vd: USD/GBP = 0,5124 : năm mươi mốt số, hai mươi bốn điểm • Chênh lệch giữa tỷ giá bán và tỷ giá mua (spread) thường ở phần điểm nên có thể yết : USD/GBP= 0,5124/50: Các nhà buôn bán ngoại tệ chuyên nghiệp có thể đọc: USD – London hai mươi sáu – hai mươi bốn đến năm mươi 1.1.4. Xác định tỉ giá theo phương pháp tính chéo • 1.1.4.1 Tỷ giá chéo: • Tỷ giá chéo là tỷ giá của 2 đồng tiền bất kỳ được xác định thông qua đồng tiền thứ 3. VD: Có tỷ giá giữa đồng USD và đồng VND, tỷ giá giữa đồng GBP và VND xác định tỷ giá giữa đồng USD và GBP-tỷ giá chéo 1.1.4.2 Quy tắc tính tỷ giá chéo • Giả định có 3 đồng tiền A,B,C • Tỷ giá bán của ngân hàng là ASKn, tỷ giá mua của ngân hàng là BIDn • Tỷ giá bán của khách hàng là ASKk, tỷ giá mua của khách hàng là BIDk Quy tắc 1: Có tỷ giá A/B = eb A/C = ec Tỷ giá chéo B/C = ec/eb VD: USD/JPY = 114,20/114,80 USD/VND = 16.050/16.090 JPY/VND = ? +Xác định tỷ giá ASKk JPY/VND (khách hàng bán JPY lấy VND) - Khách hàng bán JPY mua USD, tỷ giá áp dụng là BIDk USD/JPY = ASKn USD/JPY =114,80 - Khách hàng bán USD lấy VND, tỷ giá áp dụng là ASKk USD/VND = BIDn USD/VND = 16.050 ASKk JPY/VND = BIDn JPY/VND = 16.050/114,80 = 139,81 + Xác định tỷ giá BIDk JPY/VND (Khách hàng mua JPY bằng VND) - Khách hàng mua USD bằng VND, tỷ giá áp dụng là BIDk USD/VND = ASKn USD/VND = 16.090 - Khách hàng mua JPY bằng USD, tỷ giá áp dụng là: ASKk USD/JPY = BIDn USD/JPY = 114,20 BIDk JPY/VND = ASKn JPY/VND = 16.090/114,20 = 140,89 JPY/VND = 139,81/140,89 A/B = eb / eb’ A/C = ec / ec’ C/B = / c b e e ' 'c b e e Quy tắc 2: Có tỷ giá A/C = ea B/C = eb Tỷ giá chéo A/B = ea:eb VD: EUR/VND = 20.050/20.090 USD/VND = 16.060/16.090 EUR/USD = ? + Xác định tỷ giá bán EUR lấy USD của khách hàng (ASKk EUR/USD ) - Bán EUR lấy VND, tỷ giá áp dụng ASKk EUR/VND = ... được người ta sử dụng nhiều hơn cả. Nội dung của phương thức tín dụng chưng từ được thực hiện theo “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (Uniform Customs And Practice For Document Credits) do phòng thương mại quốc tế (ICC) ban hành và sửa đổi mới nhất mang số hiệu UCP600 gốm 39 điều. • UCP600 nhấn mạnh đến việc thanh toán chỉ dựa vào chứng từ, chỉ áp dụng trong thanh toán quốc tế không áp dụng trong thanh toán nội địa. • UCP600 là mọt văn bản pháp lý quốc tế mang tính chất bắt buộc các bên mua bán quốc tế phải áp dụng. Nếu áp dụng thì phải dẫn chiếu điều ấy trong thư tín dụng của mình. 3.5.1. Khái niệm • Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) đáp ứng những nhu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết hay cho phép ngân hàng khác chi trả hay chấp thuận những yêu cầu của người hưởng lợi khi những điều kiện quy định trong thư tín dụng được thực hiện đúng và đầy đủ. Đối tượng tham gia Qua khái niệm phương thức tín dụng chứng từ ta thấy có liên quan đến các bên sau: • Người xin mở L/C (Applicant for credit): thông thường là người mua, tổ chức nhập khẩu. • Người hưởng lợi (Beneficiary): là người xuất khẩu hàng hóa, người bán. • Ngân hàng mở thư tín dụng (ngân hàng phát hành – The issuing bank): ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, ở bên nước người nhập khẩu. • Ngân hàng thông báo thư tín dung (The advising bank): ngân hàng phục vụ người xuất khẩu, thông báo cho người bán biết thư tín dụng đã mở. • Ngân hàng xác nhận (The confirming bank): là ngân hàng xác nhận trách nhiệm của mình sẽ cùng ngân hàng mở thư tín dụng, đảm bảo việc trả tiền cho người xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không đủ khả năng thanh toán. • Ngân hàng thanh toán (The paying bank) • Ngân hàng thương lượng (The negotiating bank): là ngân hàng đứng ra thương lượng bộ chứng từ và thường cũng là ngân hàng thông báo L/C. • Ngân hàng chuyển nhượng (Transfering bank), ngân hàng chỉ định (Nominated Bank), ngân hàng hoàn trả (Reimbursing Bank), Quy trình mở thư tín dụng (SGK) Lưu ý: khi mở L/c - Viết đúng nội dung theo mẫu đơn - Nhà nhập khẩu phải cân nhắc, thận trọng trước khi đưa ra những yêu cầu ràng buộc để vừa đảm bảo quyền lợi của mình vừa để bên xuất khẩu có thể chấp nhận được - Khi viết đơn, phải tôn trọng hợp đồng. Khi cần điều chỉnh hợp đồng thì có thể thay đổi nội dung đã ký trên hợp đồng - Đơn xin mở L/C được viết 2 bản - Đơn xin mở L/C là cơ sở pháp lý để giải quyết vấn đề tranh chấp giữa người xin mở thư tín dụng với ngân hàng mở thư tín dụng và là cơ sở để ngân hàng viết L/C THƯ TÍN DỤNG (L/C) MB cung ứng dịch vụ thư tín dụng cho doanh nghiệp với phương châm: chuyên nghiệp - nhiệt tình – trách nhiệm - hiệu quả. Ưu thế sản phẩm: - Điều kiện linh hoạt, thủ tục đơn giản, thuận tiện - Giao dịch được thực hiện nhanh chóng, chính xác - Đảm bảo hiệu quả và tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp - Giảm thiểu rủi ro trong thanh toán ngoại thương - Đảm bảo khả năng thanh toán cho các giao dịch ngoại hối - Được tư vấn miễn phí về những điều khoản, điều kiện có lợi nhất cho doanh nghiệp khi xử lý các vấn đề liên quan đến L/C - Có chính sách ưu đãi cho các doanh nghiệp có lịch sử quan hệ tín dụng tốt và sử dụng các dịch vụ phi tín dụng của MB Đối tượng khách hàng: Tất cả các loại hình doanh nghiệp được phép thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp, kinh doanh trong mọi lĩnh vực, ngành nghề Mặt hàng xuất nhập khẩu nằm không nằm trong trong danh mục các mặt hàng bị cấm xuất nhập khẩu do nhà nước ban hành. Phí dịch vụ: Phí dịch vụ theo biểu phí MB công bố • Thủ tục xin mở L/C: • 1. Doanh nghiệp lần đầu giao dịch tại MB: phải có đủ hồ sơ doanh nghiệp bao gồm các chứng từ sau: • - Quyết định thành lập doanh nghiệp • - Giấp phép kinh doanh và mã số thuế XNK • - Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, kế toán trưởng (nếu có) • - Mẫu đăng ký chữ ký đủ thẩm quyền của doanh nghiệp • - Các uỷ quyền khác nếu có 2. Mỗi lần mở thư tín dụng có thời hạn trả ngay (At sight L/C) doanh nghiệp chỉ cần xuất trình hồ sơ sau : • - Đơn xin mở thư tín dụng (Theo mẫu) • - Hợp đồng ngoại thương, hạn ngạch (nếu có) • - Hợp đồng uỷ thác hoặc hợp đồng mua bán trong nước (nếu có) • - Phương án kinh doanh 3. Đối với thư tín dụng nhập hàng trả chậm (Usance L/C), ngoài việc phải đáp ứng các khoản trên đây, doanh nghiệp cần thêm các thủ tục sau : - Phương án kinh doanh của doanh nghiệp. • - Hợp đồng thế chấp tài sản và danh mục tài sản thế chấp đã được MB thẩm định và chấp thuận. • Thủ tục đề nghị sửa đổi L/C gồm có: • - Đơn đề nghị sửa đổi L/C ( Theo mẫu MB) • - Các chứng từ liên quan đến việc tu chỉnh như: bổ sung, sửa đổi hợp đồng, đề nghị tu chỉnh của người bán (nếu có) • Ghi chú: nếu việc sửa đổi làm tăng giá trị L/C, doanh nghiệp cần cung cấp thêm hồ sơ giải trình nguốn vốn đảm bảo cho phần tăng thêm và phê duyệt Đối với sửa đổi những điều khoản đặc biệt, MB sẽ xem xét dựa trên tính chất của giao dịch để quyết định. • Thông báo L/C và các sửa đổi (nếu có): • - Có thể nhận L/C giao tại trụ sở MB hoặc chuyển qua đường bưu điện hoặc giao tận tay nếu doanh nghiệp có doanh số giao dịch lớn và có yêu cầu. • - Khi đến MB để nhận L/C, cán bộ giao dịch mang theo giấy giới thiệu có đóng dấu của người có thẩm quyền kèm theo CMND • - Nếu doanh nghiệp không có tài khoản tại MB, xin vui lòng nộp phí khi nhận chứng từ gốc • Tư vấn nội dung L/C: • - Các L/C do MB thông báo sẽ được kiểm tra nội dung và lưu ý đến doanh nghiệp các điểm bất lợi, điểm đặc biệt, khi lập chứng từ và luôn sẵn lòng tư vấn các vấn đề khác liên quan đến L/C trong thời gian doanh nghiệp chuẩn bị chứng từ để đòi tiền L/C. • - Khi nhận được L/C hoặc sửa đổi L/C doanh nghiệp cần phải kiểm tra cẩn thận ngay lập tức nội dung L/C, đối chiếu với các điều khoản của hợp đồng đã ký kết. Nếu thấy không có thể thực hiện được đầy đủ, đúng các điều kiện, điều khoản quy định trong L/C thì phải lập tức yêu cầu người mở L/C sửa đổi L/C thông qua ngân hàng mở L/C (quy định sửa đổi L/C thông qua Ngân hàng mở L/C là một quy định rất quan trọng). (4) (3) (7) (6) (8) (6) (2) (1) (5) (5) 3.5.2. Quy trình nghiệp vụ NGÂN HÀNG THÔNG BÁO NHÀ XUẤT KHẨU NHÀ NHẬP KHẨU NGÂN HÀNG MỞ L/C Bước 1: Người mua làm đơn xin mở L/C yêu cầu mở thư tín dụng (Application for documentary credit) và gửi cho ngân hàng mở L/C yêu cầu ngân hàng mở L/C cho người bán hưởng. Bước 2: Căn cứ vào đơn xin mở L/C, Ngân hàng mở L/C tiến hành mở L/C và thông báo nội dung L/C này cho người bán biết và gửi bản chính L/C cho người bán thông qua Ngân hàng thông báo. Bước 3: Ngân hàng thông báo tiến hành thông báo nội dung L/C cho người bán và chuyển bản chính L/C cho người bán. Bước 4: Người bán giao hàng cho người mua, nếu chấp nhận L/C, nếu không chấp nhận L/C thì yêu cầu người mua và ngân hàng mở L/C sửa đổi L/C theo yêu cầu của mình, đến khi chấp nhận mới tiến hành giao hàng. Bước 5: Người bán lập bộ chứng từ thanh toán và xuất trình cho ngân hàng mở L/C thông qua ngân hàng thông báo đẻ đòi tiền. Bước 6: Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ thanh toán nêu thấy phù hợp với L/C thì tiên hành trả tiền cho người bán Bước 7: Ngân hàng mở L/C đòi tiền người mua. Bước 8: Người mua kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì hoàn trả tiền lại cho ngân hàng mở L/C và nhận bộ chứng từ, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền. 3.6. Thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) 3.6.1. Khái niệm • Thư tín dụng là một văn bản do một ngân hàng phát hành theo yêu cầu của người nhập khẩu (người xin mở thư tín dụng) cam kết trả tiền cho người xuất khẩu (người hưởng lợi) một số tiền nhất định trong một thời gian nhất định với kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản quy định trong lá thư đó. 3.6.2. Nội dung L/C • Trong thư tín dụng có những nội dung sau: – Số hiệu, địa chỉ và ngày mở L/C. – Loại L/C. – Số tiền của L/C. – Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền vá thời hạn giao hàng. – Những quy định về hàng hóa. – Những quy định về vận tải, giao nhận hàng. – Những chứng từ mà người xuất khẩu phải xuất trình. – Sự cam kết của ngân hàng mở L/C. – Những điều kiện đặc biệt khác. – Chữ kí của ngân hàng phát hành. Tính chất của thư tín dụng: • Tính chất độc lập của thư tín dụng thể hiện nghĩa vụ của ngân hàng đối với người hưởng lợi thư tín dụng (người bán) không phụ thuộc vào mối quan hệ giữa ngân hàng với người mua hoặc những người khác. Ngân hàng mở thư tín dụng không cần biết đến nội dung của hợp đồng mua bán, mà chi căn cứ vào nội dung của tín dụng thư và có đầy đủ các chứng từ quy định để trả tiền cho người bán Ví dụ: Nếu hàng hóa không đúng với hợp đồng thì hai bên mua bán gặp nhau đẻ giải quyết không liên quan đến ngân hàng và phưong thức thanh toán tín dụng chứng từ mà hai bên thỏa thuận, áp dụng. • Tuân thủ nghiêm ngặt: ngân hàng chỉ thanh toán nếu các chứng từ giao hàng hoàn toàn phù hợp với L/C, đúng với các chỉ dẫn của người mua. Ngân hàng phải kiểm tra toàn bộ chứng từ kĩ lưỡng, kĩ đến mức máy móc từng chữ. Nếu thanh toán nhầm thì ngân hàng sẽ phải chịu trách nhiệm. Ví dụ: Ngân hàng không chấp nhận thanh toán cho trường hợp tên sản phẩm ghi trong L/C là Robuta Coffe còn trong giấy kiểm tra chất lượng là Robusta Coffe. 3.6.3. Các loại L/C • Thư tín dụng được hủy ngang (Revocable L/C): là một L/C mà mở L/C và tổ chức nhập khẩu có thể sửa đổi, bổ sung hoặc hủy bỏ bất cứ lúc nào màkhông cần báo trước cho người hưởng lợi L/C. • Thư tín dụng không thể hủy ngang ( Irrevocable letter of credit ): là một loại thư tín dụng mà ngân hàng mở LC phải chiu trách nhiệm thanh tóan tiền cho tổ chức xuất khẩu trong thời hạn hiệu lực của LC, không có quyền đơn phương tự ý sửa đổi hay hủy bỏ thư tín dụng đó. • Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận ( Confirmed irrevocable letter of credit ): là loại thư tín dụng không hủy và được một ngân hàng khác uy tín hơn đứng ra đảm bảo việc trả tiền theo thư tín dụng đó cùng với ngân hàng mở LC. LC này quyền lợi của tổ chức xuất khẩu được đảm bảo hơn. • Thư tín dụng không thể hủy ngang và không được truy đòi lại tiền ( Irrevocable without recouse letter of credit ): là loại LC không thể hủy bỏ trong đó quy định ngân hàng mở LC sau khi đã thanh toán cho tổ chức xuất khẩu thì không được quyền truy đòi lại tiền với bất cứ trường hợp nào. • Thư tín dụng tuần hoàn ( Revolving letter of credit): • là loại LC không thể hủy bỏ trong đó quy định rằng khi LC sử dụng hết kim ngạch hoặc sau khi hết hạn hiệu lực của LC thì nó lại tự động có giá trị như cũ và cứ như vậy LC tuần hoàn đến khi nào hoàn tất trị giá hợp đồng. Loại LC tuần hoàn này được áp dụng trong trường hợp hai bên xuất khẩu và nhập khẩu có quan hệ thường xuyên là đối tượng thanh toán không thay đổi. Khi áp dụng LC tuần hoàn, tổ chức nhập khẩu có lợi ở hai điểm lớn: không bị động vốn, giảm việc phí tổn do mở LC. • Thư tín dụng giáp lưng ( back to back letter of credit): là loại thư tín dụng không thể hủy bỏ được mở ra căn cứ vào một LC khác làm đảm bảo theo LC này, tổ chức xuất khẩu căn cứ vào thư tín dụng của người nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở một thư tín dụng cho tổ chức xuất khẩu khác hưởng. Khi áp dụng LC giáp lưng cần thỏa mãn những điều kiện sau: – Hai thư tín dụng giáp lưng phải thông qua một ngân hàng trực tiếp phục vụ tổ chức xuất khẩu. – Số tiền LC thứ nhất phải lớn hơn hoặc bằng kim ngạch LC thứ hai (LC giáp lưng). Tổ chức xuất nhập khẩu trung gian hưởng chênh lệch này. – LC thứ nhất (LC gốc) phải được mở sớm hơn ngân hàng thứ hai. • Thư tín dụng đối ứng ( Reciprocal L/C): là loại LC không thể hủy bỏ trong đó quy định nó chỉ có giá trị hiệu lực khi LC khác đối ứng với nó được mở ra. Loại LC này được sử dụng khi giữa hai bên xuất nhập khẩu có quan hệ thanh toán trên cơ sở mua bán hàng, đổi hàng hoặc gia công. • Thư tín dụng thanh toán chậm ( Deferred payment L/C): là một loại LC không hủy bỏ trong đó quy định ngân hàng mở LC hay ngân hàng xác nhận LC cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán toàn bộ số tiền LC vào thời hạn cụ thể như trên LC sau khi nhận được chứng từ và không cần có hối phiếu. • Thư tín dụng với điều khoản đỏ ( Red clause L/C): là loại thư tín dụng có điều khoản đặc biệt, trước đây được ghi bằng mực đỏ ở điều khoản đặc biệt này. Thông thường trong điều khoản đặc biệt này người mở LC cho phép tổ chức xuất khẩu được quyền tháo khoán trước một số tiền nhất định trước khi giao hàng hay vì nói một cách đơn giản khi giao hàng, nên còn gọi là thư tín dụng ứng trước (Packing letter of credit) • Thư tín dụng dự phòng ( Stand – by L/C): để đảm bảo quyền lợi cho đơn vị nhập khẩu, trong trường hợp đơn vị xuất khẩu không giao hàng theo đúng hợp đồng. Ngân hàng mở tính dụng dự phòng sẽ thanh toán tiền đền bù thiệt hại cho đơn vị nhập khẩu. • LC có thể chuyển nhượng được (Irrevocable Transferable L/C): là loại LC không thể hủy ngang, trong đó quy định quyền được chuyển nhượng một phần hay toàn bộ giá trị LC cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên. LC này chỉ cho phép chuyển nhượng cho người thứ nhất trừ khi trong LC có quy định không hạn chế chuyển nhượng. LC này được sử dụng khi mua hàng ở các đại lý, mua hàng qua trung gian, hàng do các công ty con, chi nhánh giao nhưng công ty mẹ là người hưởng lợi. Ví dụ: người mở LC là nhập khẩu Nhật bản ( SONY CORP), LC do ngân hàng Samwa Bank LTD Tokyo mở cho người hưởng là một công ty ở Thái Lan “Jardin Corp, Bangkok Bank, Bankkok ThaiLand”. Do vấn đề mua bán trung gian để hưởng lợi, người thụ hưởng LC của Jardin chỉ thị ngân hàng của ông ta mở một LC chuyển nhượng trên cơ sở LC cho một người thụ hưởng thứ hai là một công ty ở Việt Nam “Savimex Co”, và ngân hàng của người thụ hưởng thứ hai là VCB HCM. Khi đó ngân hàng Bangkok Bank được gọi là Transfering Bank. Như vậy các chứng từ gửi hàng được lập bởi người thụ hưởng thứ hai và sẽ gửi thông qua VCB HCM ( một phần hay toàn bộ) để gửi đi tiếp cho ngân hàng gốc ở Nhật bản cho việc thanh toán. Khi nhận được khoản thanh toán từ ngân hàng Nhật Bản, ngân hàng Thái lan sẽ chuyển cho VCB HCM sau khi trừ đi khoản liên quan ( trong đó có phi chuyển nhượng). 3.6.4. Vận dụng phương thức tín dụng chứng từ trong ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa với nước ngoài • Sử dụng loại thư tín dụng nào? Loại thư tín dụng tốt nhất đảm bảo quyền lợi cho người bán là loại thư tín dụng không thể hủy bỏ có xác nhận và không được truy đòi. • Lựa chọn ngân hàng mở thư tín dụng và ngân hàng xác nhận: ngân hàng mở thư tín dụng sẽ là ngân hàng có địa vị và uy tín trên thị trường quốc tế là ngân hàng có tín nhiệm với ngân hàng Việt Nam. • Nếu sử dụng thư tín dụng xác nhận, cần quy định rõ những phí tổn do phải đặt tiền trước cho ngân hàng xác nhận và các chi phí khác nếu có, do ai chịu. • Chọn ngày mở thư tín dụng và ngày hết hạn thư tín dụng phải được mở trước thời hạn giao hàng một khoản thời gian hợp lý. • Địa điểm thư tín dụng hết hạn.
File đính kèm:
- bai_giang_thanh_toan_quoc_te_chuong_123_huynh_minh_triet.pdf