Bài giảng Thẩm định tài sản đảm bảo
Khái niệm
Tài sản đảm bảo là tài sản dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ tại ngân hàng.
Các loại tài sản bảo đảm
Bất động sản
Máy móc, thiết bị
Phương tiện vận tải
Hàng hóa
Sổ tiết kiệm VND, ngoại tệ
Vàng
Chứng khoán
.
Các nội dung thẩm định TSĐB
Tính pháp lý
Giá trị
Khả năng quản lý, kiểm soát TSĐB
Khả năng phát mãi
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thẩm định tài sản đảm bảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thẩm định tài sản đảm bảo
THẨM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢM BẢO ThS. Phùng Hữu Hạnh Khái niệm Tài sản đảm bảo là tài sản dùng để bảo đảm cho nghĩa vụ trả nợ tại ngân hàng. ThS.Phùng Hữu Hạnh 2 Các loại tài sản bảo đảm Bất động sản Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải Hàng hóa Sổ tiết kiệm VND, ngoại tệ Vàng Chứng khoán . ThS.Phùng Hữu Hạnh 3 Các nội dung thẩm định TSĐB Tính pháp lý Giá trị Khả năng quản lý, kiểm soát TSĐB Khả năng phát mãi ThS.Phùng Hữu Hạnh 4 Thẩm định bất động sảnTính pháp lý Quyền sở hữu, sử dụng Quy hoạch Có đang thế chấp ? Tranh chấp ThS.Phùng Hữu Hạnh 5 Định giá bất động sản ThS.Phùng Hữu Hạnh 6 Phương pháp so sánh Phương pháp chi phí Phương pháp thu nhập Phương pháp thặng dư Phương pháp so sánh Phân tích giá giao dịch của các bất động sản tương tự để ước tính giá của bất động sản cần định giá. Yêu cầu: Số lượng giao dịch : càng nhiều càng tốt Thời điểm giao dịch: càng mới càng tốt Phương pháp này dễ áp dụng đối với các bất động sản có giao dịch phổ biến trên thị trường ThS.Phùng Hữu Hạnh 7 Phương pháp chi phí Ước tính chi phí cần để tạo ra một bất động sản tương tự với BĐS cần định giá (đất + chi phí xây dựng, lắp đặt) Áp dụng đối với các BĐS đặc biệt, ít hoặc không có giao dịch trên thị trường VD: cảng, trường học, siêu thị ThS.Phùng Hữu Hạnh 8 Phương pháp thu nhập Giá trị bất động sản bằng giá trị hiện tại của các khoản thu nhập mà bất động sản mang lại trong tương lai Áp dụng đối với các bất động sản có mang lại dòng tiền hàng năm ThS.Phùng Hữu Hạnh 9 Phương pháp thặng dư Giá BĐS bằng giá trị BĐS sau khi phát triển trừ đi chi phí để tạo sự phát triển đó. Áp dụng đối với các BĐS chưa phát triển nhưng có khả năng cải tạo, phát triển thêm để tạo ra giá trị mới lớn hơn ThS.Phùng Hữu Hạnh 10 Định giá TSĐB là động sản Máy móc, thiết bị Phương tiện vận tải: xe, tàu thuyền Hàng hóa TS có tính thanh khoản cao: sổ tiết kiệm, ngoại tệ, vàng, chứng khoán ThS.Phùng Hữu Hạnh 11 Định giá động sản Đối với TS có tính thanh khoản cao: định giá theo giá trị thị trường Đối với các loại động sản khác : định giá theo hóa đơn bán hàng của nhà cung cấp (thường NH chỉ chấp nhận máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải mới hoàn toàn, không nhận đã qua sử dụng) ThS.Phùng Hữu Hạnh 12 Thẩm định khả năng quản lý, kiểm soát TSĐB Đối với giấy tờ pháp lý của BĐS và tài sản có tính thanh khoản cao: được cất giữ trong kho quỹ của ngân hàng Đối với các loại động sản khác: xem xét liệu ngân hàng có kiểm soát, giám sát được tài sản không ? (xe, tàu) Đối với hàng hóa: xem xét kho cất giữ tài sản thuê kho ngoài để cất hàng, không sử dụng kho của khách hàng ThS.Phùng Hữu Hạnh 13 Thẩm định khả năng chuyển nhượng của TSĐB Có nhiều người sẵn sàng mua lại TSĐB không ? TSĐB là loại phổ thông hay đặc thù, chuyên dùng ? Giá trị của TS có quá lớn hay không ? TSĐB nằm ở khu vực địa lý nào ? ThS.Phùng Hữu Hạnh 14
File đính kèm:
- bai_giang_tham_dinh_tai_san_dam_bao.pptx