Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 3: Sự thích ứng của kỹ thuật đối với con người

Nhiệm vụ của TLH kỹ sư: Nghiên cứu sao cho kỹ thuật (máy móc) phù hợp với đặc điểm của con người.

Khẩu hiệu: “Khi thiết kế loại máy móc nào đó, phải chú ý đến đặc điểm tâm lý của con người”.

Vấn đề trọng tâm của TLH kỹ sư là mối quan hệ “NGƯỜI-MÁY”

 

ppt 19 trang thom 03/01/2024 2680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 3: Sự thích ứng của kỹ thuật đối với con người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 3: Sự thích ứng của kỹ thuật đối với con người

Bài giảng Tâm lý học lao động - Chương 3: Sự thích ứng của kỹ thuật đối với con người
CHƯƠNG 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (TLH KỸ SƯ) 
Tâm lý học kỹ sư nhằm giúp cho máy móc thích nghi với con người. 
Để đạt được mục đích đó phải tính đến những yêu cầu tâm lý và khả năng của con người khi chế tạo máy móc. 
CHƯƠNG 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (TLH KỸ SƯ) 
Nhiệm vụ của TLH kỹ sư: Nghiên cứu sao cho kỹ thuật (máy móc) phù hợp với đặc điểm của con người. 
Khẩu hiệu: “Khi thiết kế loại máy móc nào đó, phải chú ý đến đặc điểm tâm lý của con người”. 
Vấn đề trọng tâm của TLH kỹ sư là mối quan hệ “NGƯỜI –MÁY” 
CHƯƠNG 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (TLH KỸ SƯ) 
Bộ phận điều khiển 
Con người 
Máy móc 
Bộ phận chỉ báo 
Sơ đồ tác động qua lại giữa người và máy móc 
CHƯƠNG 3. SỰ THÍCH ỨNG CỦA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI CON NGƯỜI (TLH KỸ SƯ) 
Bộ phận chỉ báo 
Bộ phận điều khiển 
Nội dung thông tin của bộ phận chỉ báo 
Các dạng chỉ báo 
I 
BỘ PHẬN CHỈ BÁO 
1 
Nội dung thông tin của bộ phận chỉ báo 
1 
 Thông tin về mặt số lượng: Cho biết trạng thái của hiện tượng này hay hiện tượng khác, đọc được giá trị thực của một đại lượng. 
 Thông tin về mặt chất lượng: Báo về mức độ sai lệch của quy trình so với quy trình bình thường. 
 Thông tin kiểm tra: Cơ chế hoạt động của máy có diễn ra bình thường hay không. 
 Thông tin về tình huống đột biến, báo động, nguy hiểm thông qua chuông, đền hiệu. 
Mặt số phải thiết kế sao cho đọc nhanh và chính xác nhất. 
Cửa sổ mở: sai số 0,5% 
Hình tròn: 10,9% 
Bán nguyệt: 16,6% 
Chữ nhật ngang: 27,5% 
Chữ nhật dọc: 35,5% 
a. Một số yếu tố cần chú ý khi thiết kế đồng hồ 
1 
Các dạng chỉ báo – đồng hồ 
2 
Cơ chế hoạt động (kim hay mặt số chuyển động) phụ thuộc vào thời gian lộ sáng. 
Thời gian lộ sáng dưới 0,5 giây: mặt số chuyển động, kim cố định. 
Thời gian lộ sáng trên 0,5 giây: kim chuyển động, mặt số cố định. 
Kích thước của các chỉ số trên mặt số: dựa trên lý thuyết tri giác quan hệ giữa hình và nền. 
 Chiều cao của chữ dao động từ 0,9 đến 1,5mm/305mm khoảng cách đọc. 
Tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều cao của hình chữ bằng 1,25/1 là dễ đọc nhất. 
Hình dáng của các con số phải viết sao cho không có sự nhầm lẫn giữa các số. 
Thang chia độ trên mặt số: thiết kế theo nguyên tắc: 
Đơn giản 
Tính liên tục 
Tính thống nhất. 
Kim chỉ: 
Khoảng cách giữa đầu kim chỉ và vạch chia độ khoảng 0,8mm là thích hợp. 
Mặt số và kim chỉ thường vận dụng sự tương phản màu sắc. 
Lưu ý đến phạm vi ở đó con người tri giác tốt nhất 
Lưu ý các ảnh hưởng của môi trường, như: ánh sáng, nhiệt độ, tiếng ồn, độ rung ảnh hưởng xấu đến quá trình tri giác. 
Lưu ý khi bố trí các bộ phận chỉ báo, điều khiển: sự bố trí thang độ, các chữ số, các ký hiệu, các vị trí đồng hồ, số lượng sao cho người điều khiển dễ đọc 
b. Một số lưu ý khi bố trí bộ phận chỉ báo 
1 
Các dạng chỉ báo – đồng hồ 
2 
II 
BỘ PHẬN ĐIỀU KHIỂN 
Các chức năng của bộ phận điều khiển 
Phân loại các bộ phận điều khiển 
Các nguyên tắc bố trí bộ phận chỉ báo và bộ phận điều khiển 
Các quy luật khách quan trong lựa chọn các bộ phận điều khiển 
Mã hóa các bộ phận điều khiển 
1 
Các chức năng của bộ phận điều khiển 
1 
Loại chức năng 
Thông tin tương ứng 
a. Vận hành (xuất phát, dừng lại) 
- Thông tin về tình trạng 
b. Điều khiển không liên tục 
(ở từng vị trí riêng rẽ) 
- Thông tin về t ì nh trạng 
- Thông tin về số lượng 
- Thông tin kiểm tra 
c. Kiểm tra số lượng 
- Thông tin về số lượng 
d. Kiểm tra liên tục 
- Thông tin về số lượng 
- Thông tin tính toán 
- Ghi lại thông tin 
e. Nhập dữ liệu (vi tính, đánh máy) 
- Thông tin mã hoá 
1 
Phân loại các bộ phận điều khiển 
2 
Các bộ phận điều khiển 
Loại chức năng 
Nút bấm bằng tay 
- Hoạt hóa (vận hành) 
Nút bấm bằng chân 
- Hoạt hóa (vận hành) 
Khóa ngắt 
- Hoạt hóa 
- Điều khiển không liên tục. 
Núm xoay 
 Điều khiển không liên tục 
 Kiểm tra số lượng 
 Kiểm tra liên tục 
Tay quay 
 Kiểm tra số lượng 
 Kiểm tra liên tục 
Cần gạt 
 Kiểm tra số lượng 
 Kiểm tra liên tục 
Bàn đạp 
 Kiểm tra số lượng 
 Kiểm tra liên tục 
Bàn phím 
 Nhập dữ liệu (đầu vào) 
 Nguyên tắc tính liên tục của việc sử dụng: 
Các phương tiện chỉ báo và bộ phận điều khiển được sử dụng theo một trình tự nhất định, được sắp xếp gần nhau theo một hàng thẳng từ trái sang phải. 
 Nguyên tắc tần số sử dụng : 
Những bộ phận điều khiển được sử dụng thường xuyên đặt ở vùng tối ưu, thuận lợi nhất. 
 Nguyên tắc chức năng: 
Các phương tiện chỉ báo và bộ phận điều khiển có cùng một chức năng để chung một khu vực. 
1 
Các nguyên tắc bố trí bộ phận điều khiển 
3 
1 
Các nguyên tắc bố trí bộ phận điều khiển 
3 
 Sự điều khiển bằng tay chính xác hơn bằng chân 
 Bộ phận điều khiển được sử dụng đối với những vận động không đòi hỏi sự chính xác đặc biệt những động tác đòi hỏi lực lớn. 
 Tay gạt và vô lăng có hiệu quả gần như nhau, nên chọn tay gạt. 
 Sự điều khiển bằng nút bấm rất có hiệu quả. 
1 
Các quy luật khách quan trong lựa chọn các bộ phận điều khiển 
4 
 Mã hóa bằng hình dạng 
 Mã hóa bằng độ lớn 
 Mã hóa bằng vị trí 
 Mã hóa bằng màu sắc 
1 
Mã hóa các bộ phận điều khiển 
5 
Các dạng quả nắm 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_hoc_lao_dong_chuong_3_su_thich_ung_cua_ky_t.ppt