Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 8: Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài - Nguyễn Xuân Long
2.2. Đặc điểm
Không có tính độc lập, không có tính mục đích tự thân, mà bị quy định bởi các đặc điểm của hành động lời nói (MĐ, chương trình.) đã hình thành trước đó, bởi phương tiện (ngôn ngữ) cụ thể thực hiện hành động lời nói và bởi tình huống hay ngữ cảnh lời nói.
Không được chủ thể của HĐLN ý thức ngay từ đầu, vì nó bị chi phối bởi hàng loạt các yếu tố cụ thể của tình huống lời nói.
Rất dễ bị tự động hoá (rất “cứng”), do đó khó thay đổi và khi sai sẽ rất khó sửa.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 8: Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài - Nguyễn Xuân Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 8: Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài - Nguyễn Xuân Long
Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 1 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN PHẦN 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÂM LÝ HỌC GIẢNG DẠY TIẾNG NƯỚC NGOÀI Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Chương 9. Đặc trưng và quy luật của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 2 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI HÀNH ĐỘNG VÀ THAO TÁC LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI II LOẠI HÌNH, HÌNH THÁI VÀ MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI III Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 3 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI - Về lãnh thổ tồn tại 1. Khái niệm tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 1.1. Các điều kiện ( chỉ số) phân biệt tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 4 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN - Về thứ tự nắm vững Hello! How are you? Nắm vững trước (thứ tiếng thứ nhất) Nắm vững sau (thứ tiếng thứ hai) Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 5 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN - Về vai trò của thứ tiếng nắm vững đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Vai trò to lớn trong việc hoàn thiện nhân cách Góp phần mở rộng tầm hiểu biết của con người Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 6 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 1.2. Định nghĩa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Tiếng mẹ đẻ là thứ tiếng của dân tộc mình, đất nước mình được nắm vững trước tiên và góp phần quyết định trong việc hình thành và phát triển TL, YT, NC con người. Tiếng nước ngoài là thứ tiếng của các dân tộc ở nước ngoài, được nắm vững sau, chủ yếu để làm công cụ giao lưu giữa các quốc gia và để mở rộng phạm vi nhận thức của con người. Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 7 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN Bất cứ ngôn ngữ nào cũng vừa là tiếng mẹ đẻ, vừa là tiếng nước ngoài. Một số thuật ngữ: - Ngoại ngữ ( hay gọi tiếng nước ngoài)- Tiếng mẹ đẻ- Tiếng quốc gia- Tiếng chính thức- Tiếng quốc tế Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 8 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 2. Quan niệm hoạt động về ngôn ngữ và lời nói 2.1. Ngôn ngữ và lời nói không đối lập nhau tuyệt đối Ngôn ngữ Lời nói Cái chung Tính xã hội Khách quan Cái riêng Tính cá nhân Chủ quan Quan điểm hoạt động không phủ nhận sự khác nhau giữa ngôn ngữ và lời nói, mà nhấn mạnh sự khác nhau đó chỉ là tương đối. Ngôn ngữ không thể tồn tại ngoài lời nói, còn lời nói chỉ có thể có được nhờ sử dụng ngôn ngữ. Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 9 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 2.2. Ngôn ngữ là một phương tiện xã hội đặc biệt Ngôn ngữ phản ánh sự thống nhất biện chứng của hai qúa trình diễn ra đồng thời trong HĐ lao động: Quá trình khái quát hiện thực (HĐ nhận thức) và quá trình thông báo (HĐ giao tiếp). Ngôn ngữ là công cụ tâm lý để thực hiện các hoạt động bên trong của con người (tư duy, ý thức) Lao động Thông báo Khái quát hoá Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 10 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 2.3. Lời nói là một phạm trù ngang bằng với ngôn ngữ, là một dạng hoạt động đặc biệt của con người Phải hiểu lời nói là hoạt động với tất cả những nhân tố khách quan và chủ quan quy định hành vi của người mang ngôn ngữ, tất cả những mối liên hệ của chủ thể với thế giới bên ngoài. Phải hiểu cấu trúc bên trong của hành động lời nói. Hoạt động lời nói Động cơ lời nói Hành động lời nói Mục đích lời nói Thao tác lời nói Phương tiện lời nói Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 11 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 2.4. Ngôn ngữ và lời nói là hai mặt của hoạt động lời nói Ngôn ngữ và lời nói có quan hệ mật thiết với nhau, chúng là hai mặt của một thực thể duy nhất - hoạt động lời nói. Chỉ có trong HĐ lời nói thì phạm trù ngôn ngữ và lời nói mới có được sự tồn tại thực. Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 12 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 2.5.Ý nghĩa của quan niệm hoạt động về ngôn ngữ và lời nói Vạch ra bản chất của ngôn ngữ là hoạt động, mang tính xã hội, có cấu trúc, cơ chế cụ thể, làm cơ sở để xây dựng một lí luận khoa học về dạy và học tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài. Hãy đợi đấy !?! Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 13 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 3. Thuật ngữ hoạt động lời nói Can u tell me the way to the post office, please? H – G (lớp học NN) An – Mr. A (Tại Anh) HĐLN với đầy đủ tính thuật ngữ của nó chỉ có được khi có động cơ phát ngôn lời nói, tức là có cấu trúc như cấu trúc của một HĐ bất kì. Quá trình này chỉ có trong dạy và học ngoại ngữ. HĐLN như một HĐ độc lập trọn vẹn thì không tồn tại. Nó không phải là HĐ tự nó, do nó và cho nó, mà luôn nhập vào thành phần của một HĐ khác (HĐ trí tuệ, HĐ lao động, HĐ vui chơi...), trở thành một bộ phận của HĐ đó, và có vai trò là phương tiện, công cụ cho những HĐ đó. Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 14 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN Sơ đồ cấu trúc hoạt động lời nói HĐLN Bằng tiếng mẹ đẻ (Đã nắm vững) Bằng tiếng nước ngoài Đang nắm vững Đã nắm vững ĐCLN H/đLN MĐLN PTLN HĐLN TTLN H/đ LN TTLN PTLN MĐLN Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 15 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN II. Hành động và thao tác lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 1. Hành động lời nói 1.1. Khái niệm Là một quá trình độc lập tương đối phụ thuộc vào mục đích (trung gian, cụ thể) được ý thức và quện chặt với hành động khác của HĐ chung, chịu sự chi phối của MĐ(động cơ) của HĐ chung đó. Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 16 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 1.2. Đặc điểm Có mục đích và nhiệm vụ riêng VD: Hãy đưa cho tôi cốc nước. Hay: Please give me a cup of tea. Có quan hệ chặt chẽ với các hành động của hoạt động chung, đặc biệt là các hành động xảy ra trước và sau đó Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 17 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN Hành động lời nói có cấu trúc riêng Cùng có mục đích lời nói là giới thiệu tên, nhưng: Tôi là Long My name’s Long PTLN = TV PTLN = TA H/đLN TTLN PTLN MĐLN H/đLN Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 18 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành động lời nói Động cơ Hình ảnh của những cái đã và đang được nhận thức trong hoàn cảnh và tình huống nảy sinh động cơ phát ngôn. Hình ảnh kết quả (hay mô hình của cái tương lai, mô hình của hành động tiếp sau), nghĩa là ý nghĩa, tác dụng, hiệu quả của hành động lời nói nếu được phát ra. Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 19 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 1.4. Các giai đoạn hình thành hành động lời nói Ki ểm tra 4 H ình thành động cơ phát ngôn 1 L ập chương trình, kế hoạch phát ngôn 2 Th ực hiện chương trình (kế hoạch) phát ngôn 3 Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 20 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 2. Thao tác lời nói2.1. Khái niệm Là đơn vị nhỏ nhất, thể hiện sự khác nhau nhất trong cấu trúc HĐLN của một thứ tiếng cụ thể, làm nhiệm vụ thực hiện chương trình lời nói, tức là đưa các cấu thành trong chương trình lời nói vào bộ mã ngôn ngữ cụ thể. Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 21 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 2.2. Đặc điểm Không có tính độc lập, không có tính mục đích tự thân, mà bị quy định bởi các đặc điểm của hành động lời nói (MĐ, chương trình...) đã hình thành trước đó, bởi phương tiện (ngôn ngữ) cụ thể thực hiện hành động lời nói và bởi tình huống hay ngữ cảnh lời nói. Không được chủ thể của HĐLN ý thức ngay từ đầu, vì nó bị chi phối bởi hàng loạt các yếu tố cụ thể của tình huống lời nói. Rất dễ bị tự động hoá (rất “cứng”), do đó khó thay đổi và khi sai sẽ rất khó sửa. Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 22 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thao tác lời nói Sự khác nhau giữa các ngôn ngữ (quy tắc cấu âm, cấu tạo và sử dụng từ...) VD: Tôi không có tiền = I have no money. (Don’t say: I don’t have money) Tình huống cụ thể còn chưa kịp nhập vào hành động (nơi chốn cụ thể, người đang giao tiếp là người thân hay lạ...) Văn cảnh chung. Những khác biệt cá nhân trong kinh nghiệm lời nói, đặc biệt là những khác biệt khi thực hiện chương trình vận động phát âm. Phong cách lời nói. Các đặc điểm biểu cảm của người giao tiếp. Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 23 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN VD: Phân tích phong cách lời nói của hai tác giả qua hai bài thơ sau: “ Mẹ của anh” - Xuân Quỳnh Phái đâu mẹ của riêng anh Mẹ là mẹ của chúng mình đó thôi Mẹ tuy không đẻ, không nuôi Nhưng em ơn mẹ suốt đời chưa xong. Ngày xưa má mẹ cũng hồng Bên anh, mẹ thức, lo từng cơn đau Bây giờ tóc mẹ trắng phau Để cho mái tóc trên đầu anh đen Đâu con dốc nắng đường quen Chợ xa gánh nặng mẹ lên mấy lần Thương anh thương cả bước chân Giống bàn chân mẹ tảo tần năm nao Lời ru mẹ hát thuở nào Chuyện xưa mẹ kể lẫn vào thơ anh. Nào là hoa bưởi, hoa chanh Nào câu quan họ mái đình cây đa Xin đừng bắt chước câu ca Đi về dối mẹ để mà yêu nhau Mẹ không ghét bỏ em đâu Yêu anh, em đã là dâu trong nhà Em xin hát tiếp lời ca Ru anh sau nỗi âu lo nhọc nhằn Hát tình yêu của chúng mình Nhỏ nhoi giữa một trời xanh khôn cùng Giữa ngàn hoa có núi sông Giữa lòng thương mẹ mênh mông không bờ Chắt chiu từ những ngày xưa Mẹ sinh anh để bây giờ cho em... Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 24 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN “ Người đàn bà thứ hai” - Phan Thị Vĩnh Hà Mẹ đừng buồn khi anh ấy yêu con Bởi trước con anh ấy là của mẹ Anh ấy có thể yêu con một thời trai trẻ Nhưng suốt đời anh yêu mẹ, mẹ ơi ! Mẹ đã sinh ra anh ấy trên đời Hình bóng mẹ lồng vào tim anh ấy Dẫu bây giờ con đuợc yêu thế đấy Con cũng chỉ là người đàn bà thứ hai... Mẹ đừng buồn những chiều hôm, những ban mai Anh ấy có thể nhớ con hơn nhớ mẹ Nhưng con chỉ là cơn gió nhẹ Mẹ luôn là bến bờ thương nhớ của đời anh. Con chỉ là cơn gió mong manh Những người đàn bà khác có thể thay thế con trong tim anh ấy Nhưng có một tình yêu âm ỉ cháy Anh ấy chỉ dành cho mẹ, mẹ ơi ! Anh ấy có thể sống với con suốt cuộc đời Cũng có thể chia tay trong ngày mai, có thể Nhưng anh ấy suốt đời yêu mẹ Dù thế nào, con chỉ là người thứ hai... Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 25 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 2.4. Con đường hình thành thao tác lời nói Tự động hoá (từ có ý thức => tự do) Bắt chước (Tự do => có ý thức) Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 26 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN III. Lo ại hình, hình thái và mức độ hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài Các loại hoạt động lời nói Tiêu chí phân loại Các loại HĐLN Thứ tự phát sinh Hình thái giao tiếp Khẩu ngữ Lời nói đối thoại Trước Lời nói độc thoại Bút ngữ Sau Nhu cầu kích thích Tiếp nhận lời nói Nghe Trước Đọc Sau Sản sinh lời nói Nói Trước Viết Sau Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 27 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN * Lịch sử ra đời của chữ viết gắn liền với lịch sử phát triển của trí nhớ Để nhớ được các sự kiện, người ta sử dụng các vật thay thế (nút thắt, lông chim...) Hệ thống biểu tượng tiền ký tự. Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 28 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN VD: Các biểu tượng Tartaria, tìm thấy ở Romania 2.700 năm TCN Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 29 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN VD:Những mai rùa tìm thấy ở Trung Quốc có các biểu hình vẽ được cho là chữ viết, 6.600 năm TCN Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 30 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN Hệ thống chữ viết đầu tiên của loài người ra đời cuối thiên niên kỷ 3 TCN tại vùng Sumer (Lưỡng Hà) ở dạng chữ hình nêm Lá thư tìm thấy ở Telloh của thầy tế Lu'enna gửi nhà vua (có lẽ tên là) Urukagina của thành Lagash, Lưỡng Hà , thông báo con ngài đã chết trận, khoảng năm 2.400 TCN. Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 31 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN Chữ viết thời kỳ đồ đồng (Chữ viết hình nêm, chữ tượng hình cổ ai cập, chữ viết Trung Hoa, chữ tượng hình tiểu Á, chữ viết Ấn Độ...) Thời kỳ đồ sắt (chữ viết Hy Lạp bắt đầu đưa vào các kí tự nguyên âm, chữ Hy Lạp và Latin vào các thế kỷ đầu Công nguyên là phát tích của một số hệ thống ký tự Châu Âu ) Sự ra đời hệ thống chữ viết Alphabet Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 32 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 33 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 2. Các hình thái hoạt động lời nói Tham số so sánh Lời nói bên ngoài Lời nói bên trong 1. Nơi tồn tại Diễn ra bên ngoài trí óc con người , trong HĐ và GT Diễn ra bên trong đầu óc của con người , trong t/huống phải giải quyết nhiệm vụ 2. Tính vật chất Có tính vật chất hay vật chất hoá (tồn tại dưới dạng âm thanh và chữ viết) Không có tính vật chất (chỉ là hình ảnh âm thanh hay biểu tượng về con chữ) 3. Đặc điểm + C ó tính vật chất + Có tính triển khai, đầy đủ, kết cấu chặt chẽ và đảm bảo những chuẩn mực ngôn ngữ nên có tính khách quan, ổn định + Có tính dư thừa thông tin + C ó tính rút gọn tối đa của các cấu thành lời nói + Có tính vị thể (chỉ toàn vị ngữ) + Mang nội dung ý chứ không phải là nghĩa và phụ thuộc nhiều vào tình huống, ngữ cảnh Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 34 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 4. Nguồn gốc phát sinh C ó trước C ó sau (do lời nói bên ngoài được chuyển vào và rút gọn lại) 5. Chức năng Làm phương tiện cho HĐ và GT Làm công cụ cho HĐ trí tuệ 6. Dạng thức Lời nói thuần tuý bên ngoài và lời nói thầm. (Tồn tại nhờ âm thanh nhưng khác nhau về cường độ) 7. Sự chuyển hoá LNBN LN thầm LNBT LNBT LN thầm LNBN Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 35 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN 3. Các mức độ hoạt động lời nói Các mức độ hoạt động lời nói Tham số so sánh Sinh lý (thấp nhất) Tâm lý Xã hội (cao nhất) Nguồn gốc phát sinh Sinh ra đã có (bẩm sinh), còn gọi là mức phản xạ, mức bản năng, mức cảm giác. 1 tuổi mới có, còn gọi mà mức chủ thể, mức tự tạo, mức cảm tính, mức tri giác. 3 tuổi mới có, là mức có ý thức xã hội, mức khái quát, mức nhân cách. Đặc trưng Điển hình ở động vật Chung cho cả vật và người Chỉ có ở con người Tính ý thức Không có YT, không có biểu tượng về hình thức ngôn ngữ Có biểu tượng về âm thanh kích thích nhưng chưa YT được nội dung kích thích đó Có YT rõ về sự hình thành phát ngôn lời nói, có khái niệm đầy đủ về quy trình đó, lời nói được hình thành theo đúng chuẩn mực xã hội Chương 8. Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 36 Nguyễn Xuân Long-Trường ĐHNN- ĐHQGHN VD: Bài ca dao sau thể hiện mức độ hoạt động lời nói nào? Vợ đang tập bắn máy bay, Chồng khen: “vợ tớ cũng tay súng già”. Mải tập vợ chẳng nghe ra, Trưa về vợ rỗi vợ la om sòm. Rằng “tôi là gái năm con, Trẻ già chi nữa, anh còn chê tôi!” Chồng rằng: “Cô thật lôi thôi, Bảo rằng tay súng, bảo người cô đâu”.
File đính kèm:
- bai_giang_tam_ly_hoc_dai_cuong_chuong_8_hoat_dong_loi_noi_ti.ppt