Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 2: Tâm lý học lứa tuổi tiểu học - Nguyễn Xuân Long

Những loại khó khăn cơ bản đối với học sinh lớp 1

Phải thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường (dạy sớm, đi học đúng giờ, làm bài tập.)

Khó khăn trong quan hệ với thầy cô (rụt rè, e ngại), với bạn (ngỡ ngàng) và với gia đình

Khó khăn xuất hiện khoảng 2- 3 tháng sau khi nhập trường, trường lớp nhộn nhịp, sách, áo, quần, túi mới. mất đi tính hấp dẫn của nó trẻ xuất hiện tính lơ là trong học tập, nội dung học tập, nhiệm vụ học tập trở nên nặng nề, mệt mỏi

 

ppt 13 trang thom 03/01/2024 2400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 2: Tâm lý học lứa tuổi tiểu học - Nguyễn Xuân Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 2: Tâm lý học lứa tuổi tiểu học - Nguyễn Xuân Long

Bài giảng Tâm lý học giáo dục - Chương 2: Tâm lý học lứa tuổi tiểu học - Nguyễn Xuân Long
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
1 
CHƯƠNG II 
TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI TIỂU HỌC 
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
2 
I. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý của học sinh tiểu học 
	 1. Đặc điểm về thể chất 
Cơ thể: 
 Cao: 2,5cm 
 Trọng lượng: 400- 500g 
Hệ cơ phát triển mạnh 
Hệ tim 
Não: trọng lượng = 90 trọng lượng não người lớn 
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
3 
2. Đặc điểm về môi trường sống và hoạt động 
2.1. Đặc điểm của môi trường sống 
	Môi trường sống có nhiều thay đổi, từ 1 đứa trẻ 1 học sinh 
Thay đổi căn bản vị trí của trẻ trong gia đình và ngoài xã hội 
Thay đổi cả nội dung và tính chất của hoạt động cộng đồng (vui chơi học tập) 
 Các yêu cầu đặt ra cho trẻ cao hơn, nhiều hơn, buộc trẻ khắc phục khó khăn 
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
4 
Những loại khó khăn cơ bản đối với học sinh lớp 1 
Phải thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường (dạy sớm, đi học đúng giờ, làm bài tập...) 
Khó khăn trong quan hệ với thầy cô (rụt rè, e ngại), với bạn (ngỡ ngàng) và với gia đình 
Khó khăn xuất hiện khoảng 2- 3 tháng sau khi nhập trường, trường lớp nhộn nhịp, sách, áo, quần, túi mới... mất đi tính hấp dẫn của nó trẻ xuất hiện tính lơ là trong học tập, nội dung học tập, nhiệm vụ học tập trở nên nặng nề, mệt mỏi 
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
5 
2.2. Đặc điểm của các hoạt động 
Hoạt động tập thể 
Hoạt động học tập 
Hoạt động vui chơi 
Hoạt động lao động 
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
6 
II. Những đặc điểm tâm lý đặc trưng ở học sinh tiểu học 
Đặc điểm phát triển trí tuệ 
1.1. Tri giác 
Phát triển hơn ở mẫu giáo, đặc biệt là tri giác có chủ định: Tri giác không gian và tri giác thời gian 
Tri giác phát triển dần trong hoạt động (thực tế có nhiều em rất tinh tế như có năng khiếu hội hoạ...) 
Thần đồng văn học Mỹ: 
Adora Svitak 
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
7 
1.2. Chú ý 
Do yêu cầu hoạt động học tập là phải tập trung chú ý có chủ định phát triển (chú ý không chủ định vẫn chiếm ưu thế) 
Phân phối chú ý còn hạn chế (tập viết, quên tư thế ngồi) 
 Di chuyển chú ý trẻ nhanh hơn người lớn do có khả năng hưng phấn và ức chế rất linh hoạt 
(Dễ dàng chuyển đổi tuỳ hấp dẫn mà quên nhiệm vụ học tập) 
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
8 
1.3. Trí nhớ 
Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển hơn trí nhớ lôgic trừu tượng Những tài liệu gây được ấn tượng, giầu hình ảnh sẽ khiến trẻ dễ tiếp thu hơn 
 Trí nhớ học sinh tăng theo độ tuổi 
Học tiếng Anh bằng hình ảnh - 1 trong những phương pháp giúp tăng cường trí nhớ cho học sinh tiểu học 
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
9 
1.4. Tư duy 
Tính chất trực quan, cụ thể chuyển dần sang tính chất trừu tượng 
Hoạt động trừu tượng hoá và khái quát hoá 
Hoạt động phán đoán, suy luận phát triển 
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
10 
1.5. Ngôn ngữ 
Ngữ âm : nắm được ngôn ngữ nói một cách thành thạo, tuy nhiên vẫn còn một số từ phát âm chưa đúng 
Ngữ pháp : đã hoàn chỉnh hơn mẫu giáo nhưng vẫn còn viết câu dại, câu cụt, chưa biết đặt câu 
Từ ngữ : trong sáng, giàu hình ảnh, tuy nhiên cách dùng từ chưa hợp lý 
	Ví dụ: Chúng ta phải cố gắng học để cô giáo khỏi căm hờn 
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
11 
2. Một số nét nhân cách nổi bật 
2.1. Tính cách 
Tính cách bắt đầu hình thành, đang còn nhiều biến đổi 
Biểu hiện rõ nhất là tính xung động (hành động ngay). Sự điều chỉnh ý chí với hành vi còn yếu (do tính hiếu động) 
Đã có thái độ đối với mọi người xung quanh và đối với bản thân, biết đánh giá bản thân nhưng còn phải dựa vào ý kiến người khác 
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
12 
2.2. Hứng thú 
Hứng thú nhận thức 
Hứng thú học tập 
2.3. Lý tưởng 
Tồn tại dưới dạng ước mơ nhưng chưa bền vững 
Mơ ước trở thành hoạ sĩ 
Mơ ước trở thành bác sĩ 
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN 
13 
2.4. Xúc cảm- Tình cảm 
Tình cảm là đặc tính cơ bản, các em sống bằng tình cảm (các xúc cảm bắt đầu phát triển cao hơn mẫu giáo nhưng chưa bền vững) 
Tình cảm đạo đức phát triển khá mạnh, trong đó tình cảm gia đình giữ vai trò quan trọng trong đời sống của trẻ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_hoc_dai_cuong_chuong_3_tam_ly_hoc_lua_tuoi.ppt