Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương II - Phần II: Cơ sở xã hội của tâm lý con người

3. Vai trò của hoạt động trong sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách

 - Hoạt động là yếu tố quyết định trực tiếp đến sự hình thành và phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách.

 - Thông qua hoạt động con ngƣời tiếp thu những kinh nghiệm của thế hệ trƣớc biến thành kinh nghiệm của bản thân.

pdf 21 trang thom 03/01/2024 4920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương II - Phần II: Cơ sở xã hội của tâm lý con người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương II - Phần II: Cơ sở xã hội của tâm lý con người

Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương II - Phần II: Cơ sở xã hội của tâm lý con người
CHƢƠNG II 
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 
TÂM LÍ, Ý THỨC 
Cơ sở tự 
nhiên của 
tâm lí con 
ngƣời 
Cơ sở xã 
hội của tâm 
lí con ngƣời 
Sự hình 
thành và 
phát triển 
tâm lí, ý 
thức 
II. CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ CON NGƢỜI 
Hoạt 
động 
Giao 
tiếp 
1. Khái niệm hoạt động 
1.1. Định nghĩa 
 Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa 
con ngƣời và thế giới (khách thể) để tạo ra sản 
phẩm cả về phía thế giới và cả về phía con ngƣời 
(chủ thể). 
 HOẠT ĐỘNG 
Trong mối quan hệ đó có 2 quá trình 
 - Quá trình đối tƣợng hóa (xuất tâm): 
* Chủ thể chuyển năng lƣợng của mình thành sản 
phẩm hoạt động. 
 Tâm lí của con ngƣời đƣợc bộc lộ, đƣợc khách 
quan hoá trong quá trình làm ra sản phẩm. 
- Quá trình chủ thể hóa (nhập tâm): 
 Chủ thể chuyển nội dung khách thể vào bản 
thân mình tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách của bản 
thân. 
 Là quá trình con ngƣời chiếm lĩnh (lĩnh hội) 
thế giới. 
1.2. Đặc điểm của hoạt động 
a. Tính đối tƣợng 
 b. Tính chủ thể 
 c. Tính mục đích 
 d. Tính gián tiếp 
 Chủ thể Khách thể 
 Hoạt động Động cơ 
 Hành động Mục đích 
 Thao tác Phƣơng tiện 
 Sản phẩm 
2. Cấu trúc của hoạt động 
3. Vai trò của hoạt động trong sự hình thành và phát 
triển tâm lí, ý thức và nhân cách 
 - Hoạt động là yếu tố quyết định trực tiếp đến sự 
hình thành và phát triển tâm lí, ý thức và nhân cách. 
 - Thông qua hoạt động con ngƣời tiếp thu những 
kinh nghiệm của thế hệ trƣớc biến thành kinh nghiệm của 
bản thân. 
 - Thông qua hoạt động con ngƣời hình thành và 
phát triển những phẩm chất và năng lực của bản thân. 
 -Thông qua hai quá trình xuất tâm và nhập tâm 
trong hoạt động con ngƣời nhận thức và chiếm lĩnh thế 
giới và bằng hoạt động con ngƣời lại cải tạo thế giới và 
cải tạo chính bản thân mình. 
1. Khái niệm giao tiếp 
1.1. Định nghĩa 
 Giao tiếp là mối quan hệ giữa con ngƣời với con 
ngƣời, thể hiện sự tiếp xúc tâm lí giữa ngƣời và ngƣời, 
thông qua đó con ngƣời trao đổi với nhau về thông tin, về 
cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hƣởng tác động qua lại với 
nhau. 
 GIAO TIẾP 
1.2. Chức năng của giao tiếp 
- Chức năng thông tin 
- Chức năng cảm xúc 
- Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau 
- Chức năng điều chỉnh hành vi 
- Chức năng phối hợp hoạt động 
2. Phân loại giao tiếp (SGT) 
- Căn cứ vào phƣơng tiện giao tiếp 
- Căn cứ vào khoảng cách 
- Căn cứ vào qui cách 
3. Vai trò của giao tiếp 
 - Giao tiếp là điều kiện tồn tại và là một nhân tố phát 
triển tâm lí, ý thức và nhân cách. 
 - Thông qua giao tiếp con ngƣời gia nhập vào các 
quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hoá xã hội- lịch sử, các 
chuẩn mực xã hội và thông qua đó con ngƣời đóng góp tài 
lực của mình vào kho tàng chung của nhân loại. 
III. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 
TÂM LÝ, Ý THỨC 
Sự hình 
thành và 
phát triển 
tâm lí 
Sự hình 
thành và 
phát triển 
ý thức 
1. Sự nảy sinh, phát triển tâm lý về phƣơng diện loài 
ngƣời 
1.1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh TL 
 - Tính chịu kích thích 
 - Tính cảm ứng 
I. Sự hình hành và phát triển tâm lý 
1.2. Các thời kỳ phát triển tâm lý 
 - Xét theo cấp độ phản ánh: 
 + Thời kỳ cảm giác 
 + Thời kỳ tri giác 
 + Thời kỳ tƣ duy: 
 - Tƣ duy bằng tay 
 - Tƣ duy bằng ngôn ngữ 
- Xét theo nguồn gốc nảy sinh của hành vi: 
 + Thời kỳ bản năng 
 + Thời kỳ kỹ xảo 
 + Thời kỳ hành vi trí tuệ 
2. Các giai đoạn phát triển tâm lý về phƣơng diện cá 
thể: (Giáo trình ) 
1. Khái niệm về ý thức 
1.1. Định nghĩa 
 ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ có ở 
ngƣời, là sự phản ánh của phản ánh, là sự hiểu biết của 
hiểu biết (khả năng con ngƣời hiểu đƣợc các tri thức đã 
tiếp thu đƣợc trong quá trình quan hệ qua lại với 
TGKQ), là sự phản ánh bằng ngôn ngữ. 
II. Sự hình thành và phát triển ý thức 
1.2. Cấu trúc của ý thức 
- Mặt nhận thức: 
 + Nhận thức cảm tính 
 + Nhận thức lí tính 
- Mặt thái độ 
- Mặt năng động của ý thức 
1.3. Các cấp độ của ý thức 
- Cấp độ vô thức 
 - Cấp độ ý thức - tự ý thức 
 - Cấp độ ý thức nhóm - ý thức tập thể 
2. Sự hình thành và phát triển ý thức (SGT) 
2.1. Sự hình thành ý thức theo phƣơng diện loài 
2.2. Sự hình thành và phát triển ý thức theo phƣơng 
diện cá thể (cá nhân) 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_hoc_dai_cuong_chuong_ii_phan_ii_co_so_xa_ho.pdf