Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương II - Phần I: Cơ sở tự nhiên của tâm lý con người

2. Não và tâm lý

 - Tâm lý là chức năng của não

 - Muốn có hình ảnh tâm lí phải có HTKQ tác động vào não làm cho não hoạt động theo cơ chế phản xạ.

 - Não là cơ sở đặc biệt nhất, là nơi tồn tại của các hiện tượng tâm lí như: cảm giác, tri giác, tư duy, cảm

xúc, ý thức. đây cũng là nơi chuẩn bị và vận hành, điều khiển và điều chỉnh các hành vi, hành động, hoạt động của con người.

pdf 18 trang thom 03/01/2024 7240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương II - Phần I: Cơ sở tự nhiên của tâm lý con người", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương II - Phần I: Cơ sở tự nhiên của tâm lý con người

Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương II - Phần I: Cơ sở tự nhiên của tâm lý con người
CHƢƠNG II 
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 
TÂM LÍ, Ý THỨC 
Cơ sở tự 
nhiên của 
tâm lí con 
ngƣời 
Cơ sở xã 
hội của tâm 
lí con ngƣời 
Sự hình 
thành và 
phát triển 
tâm lí, ý 
thức 
I. CƠ SỞ TỰ NHÊN 
CỦA TÂM LÍ CON NGƢỜI 
1. Di truyền và tâm lý 
 DT là MLH kế thừa của cơ thể sống, đảm bảo sự tái tạo 
ở thế hệ mới những nét giống nhau về sinh học so với thế hệ 
trước để tạo ra một khả năng có thể đáp ứng những yêu cầu của 
hoàn cảnh trong một cơ chế định sẵn. 
 DT tham gia vào việc tạo ra các đặc điểm sinh 
lý- cơ sở vật chất của các HTTL. 
2. Não và tâm lý 
 - Tâm lý là chức năng của não 
 - Muốn có hình ảnh tâm lí phải có HTKQ tác động 
vào não làm cho não hoạt động theo cơ chế phản xạ. 
 - Não là cơ sở đặc biệt nhất, là nơi tồn tại của các 
hiện tượng tâm lí như: cảm giác, tri giác, tư duy, cảm 
xúc, ý thức... đây cũng là nơi chuẩn bị và vận hành, điều 
khiển và điều chỉnh các hành vi, hành động, hoạt động 
của con người. 
3. Vấn đề định khu chức năng trong não (nghiên 
cứu SGT) 
4. Phản xạ và tâm lý 
- Phản xạ không điều kiện 
 + Là phản xạ bẩm sinh được truyền từ thế hệ 
này sang thế hệ khác. 
 + Hoạt động phản xạ không điều kiện là cơ sở 
sinh lí của bản năng ở động vật và người. 
- Phản xạ có điều kiện 
 + Là phản xạ tự tạo dưới tác dụng của giáo dục 
trong đời sống của từng cá thể để đáp ứng với điều 
kiện sống luôn thay đổi. 
 + Hoạt động phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh 
lí của các hoạt động tâm lí. 
 + Đặc điểm của PXCĐK: 
 * Là phản xạ tự tạo trong đời sống của từng cá thể. 
 * Được thực hiện trên vỏ não. 
 * Thành lập với kích thích bất kì 
 * Báo hiệu gián tiếp kích thích KĐK sẽ tác động 
vào cơ thể. 
 * Không phải bất kì lúc nào cũng xuất hiện 
5. Các quy luật của hệ thần kinh cấp cao và tâm lý 
5.1. Quy luật hoạt động theo hệ thống 
 - Hoạt động theo hệ thống 
- Hoạt động định hình 
 Là hệ thống PXCĐK hoạt động kế tiếp 
nhau theo một trật tự nhất định lặp đi lặp lại nhiều 
lần được xảy ra do một kích thích tác động. 
5.2. Quy luật lan toả và tập trung 
 - Quy luật lan toả 
 Trên vỏ não có một điểm HP hoặc ƯC thì dần nó 
sẽ lan toả sang một điểm khác. 
 - Quy luật tập trung 
 Sau khi lan toả HP hoặc ƯC lại tập trung vào một 
điểm nhất định. 
- Nhờ HP lan toả mà dễ dàng thành lập các đường liên hệ 
thần kich tạm thời, con người có thể liên tưởng từ sự vật 
này đến sự vật khác... 
- Nhờ HP tập trung mà con người có thể hình thành khả 
năng tập trung chú ý, có các phản xạ lựa chọn. 
5.3. Quy luật cảm ứng qua lại 
 - Cảm ứng qua lại đồng thời 
 HP ở điểm này gây ra ƯC ở điểm kia và ngược lại 
 - Cảm ứng qua lại tiếp diễn 
 HP ở trong một điểm chuyển sang ƯC ở chính 
điểm đó và ngược lại 
- Cảm ứng qua lại dương tính 
 HP làm cho ƯC sâu hơn hoặc ngược lại ƯC làm 
cho HP mạnh hơn. 
 - Cảm ứng qua lại âm tính 
 HP gây ra ƯC hoặc ƯC làm giảm HP. 
5.4. Quy luật phụ thuộc vào cường độ kích thích 
 KT mạnh - PƯ mạnh; KT yếu - PƯ yếu. 
6. Hệ thống tín hiệu và tâm lý 
 - Hệ thống tín hiệu 1 
 - Là một hệ thống bao gồm những tín hiệu do các 
SVHT và các thuộc tính của chúng được phản ánh trực 
tiếp vào não và để lại dấu vết trong vỏ não. 
 - Là cơ sở sinh lí của hoạt động nhận thức cảm tính, 
trực quan, tư duy cụ thể và các xúc cảm ở người và động 
vật. 
 - Hệ thống tín hiệu 2 
 - Chỉ có ở con người đó là ngôn ngữ: tiếng nói và 
chữ viết về SVHT trong HTKQ được phản ánh vào đầu óc 
con người, là tín hiệu của tín hiệu. 
 - Là cơ sở sinh lí của tư duy ngôn ngữ, tư duy trừu 
tượng, ý thức và tình cảm. 
 - Mối quan hệ giữa hai hệ thống tín hiệu 
 - HTTH 1 là cơ sở, tiền đề ra đời HTTH 2. 
 - HTTH 2 làm cho con người nhận thức rõ hơn bản 
chất của SVHT so với HTTH 1. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_li_hoc_dai_cuong_chuong_ii_su_hinh_thanh_va_ph.pdf