Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 3, Phần 1: Tình cảm và ý chí - Đoàn Thị Thanh Vân

Quy luật “lây lan”:

*Định nghĩa:

Tình cảm của người

này có thể truyền “lây”

từ người này sang người

khác.

Trong cuộc sống hàng

ngày ta thường thấy các

hiện tượng vui lây buồn

lây, cảm thông chia sẻ

*Ví dụ:

• “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”

“Con nhớ anh nhiều đêm không

ngủ

Nó khóc làm em cũng khóc theo ”

• “Ai buồn tui cũng buồn dùm

Ai vui tui cũng vui dùm cho ai”

• “Ai buồn ai khóc thiết tha,

Tui vui tui cũng chan hòa giọt châu”

 

pdf 7 trang kimcuc 18960
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 3, Phần 1: Tình cảm và ý chí - Đoàn Thị Thanh Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 3, Phần 1: Tình cảm và ý chí - Đoàn Thị Thanh Vân

Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương 3, Phần 1: Tình cảm và ý chí - Đoàn Thị Thanh Vân
11/13/2013 
1 
Chương 3: Tình cảm và ý chí 
*Các quy luật của đời sống tình cảm 
 1. Quy luật “lây lan” 
 2. Quy luật “thích ứng” 
 3. Quy luật “tương phản” hay “cảm ứng” 
 4. Quy luật “di chuyển” 
 5. Quy luật “pha trộn” 
Quy luật “lây lan” 
11/13/2013 
2 
1. Quy luật “lây lan”: 
*Định nghĩa: 
 Tình cảm của người 
này có thể truyền “lây” 
từ người này sang người 
khác. 
Trong cuộc sống hàng 
ngày ta thường thấy các 
hiện tượng vui lây buồn 
lây, cảm thông chia sẻ 
*Ví dụ: 
• “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” 
“Con nhớ anh nhiều đêm không 
ngủ 
Nó khóc làm em cũng khóc theo ” 
• “Ai buồn tui cũng buồn dùm 
Ai vui tui cũng vui dùm cho ai” 
• “Ai buồn ai khóc thiết tha, 
Tui vui tui cũng chan hòa giọt châu” 
Ứng dụng trong cuộc sống: 
• Xây dựng tập thể hòa đồng, đoàn kết, thân ái, “niềm vui nhân 
đôi, nỗi buồn xẻ nửa”. 
• Xây dựng tấm gương điển hình để học sinh học tập và noi 
theo. 
• Giáo viên luôn giữ phong thái vui vẻ tạo bầu không khí thoải 
mái, học tập tốt. 
• Hạn chế lây lan cái xấu, phát triển lây lan những cái tốt. 
• Ứng dụng trong xây dựng mối quan hệ người – người. 
• Lắng nghe để thấu hiểu, để đồng cảm, đặt mình vào tâm 
trạng của người khác 
11/13/2013 
3 
2. Quy luật “thích ứng” 
*Định nghĩa: 
Một xúc cảm, tình cảm lặp đi lặp 
lại nhiều lần với một cường độ không 
thay đổi, thì cuối cùng bị suy yếu, còn 
được gọi là sự “chai dạn” của tình 
cảm. 
*Ví dụ: 
 Xa thương, gần thường . 
 “Gần nhau cảm thấy bình thường 
Xa nhau mới thấy tình thương dạt dào” 
„Gần chùa gọi bụt bằng anh‟ 
 *Ứng dụng: 
• Thay đổi phương pháp giảng dạy, giáo dục học sinh. Biết làm mới 
mình góp phần tạo hứng thú trong tiết học. 
• Luôn năng động, sáng tạo, hội nhập 
• Biết trân trọng những gì mình đang có 
Ứng dụng trong xây dựng quan hệ người – 
người: 
• Tránh gây nhàm chán tới mức mình “chưa mở 
mồm”, người ta đã biết mình sẽ nói gì 
• Đổi mới bản thân liên tục để người ta nhận ra 
“mỗi ngày anh đẹp/ em đẹp dần trong mắt 
em/anh”. 
• Tạo ra dấu ấn riêng: từ việc tỏ tình, tặng 
qùa, đi chơi, uống nước, trang phục, ăn nói 
• Sự nhàm chán giết chết tình yêu! 
• Đời thay đổi khi ta thay đổi. “Dĩ bất biến ứng 
vạn biến”, chỉ kiên định lập trường, kiên 
định giá trị sống, còn cách thể hiện phải 
đa dạng, linh hoạt. 
11/13/2013 
4 
3. Quy luật “cảm ứng” hay “tương phản” 
 *Định nghĩa: 
Sự xuất hiện hoặc suy yếu đi 
của một tình cảm này có thể làm 
tăng hoặc giảm một tình cảm khác 
xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp nó. 
 Ví dụ: 
- Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay 
- Ôn cố tri tân 
- Ôn nghèo nhớ khổ 
- Cả thèm, chóng chán / Yêu nhau 
lắm, cắn nhau đau/ Càng quen càng 
lèn cho đau/ Thấy đỏ tưởng là chín. 
- Nhân vật chính diện, phản diện 
11/13/2013 
5 
- Giáo viên cần xây dựng thang điểm 
chuẩn để chấm bài. 
- Có cái nhìn khách quan, lý tính, 
công bằng. 
- Vận dụng quy luật tương phản để 
nêu gương, trách phạt học sinh. 
- Tránh trường hợp “trông xa thì 
tưởng Thúy Kiều/ lại gần lại hóa 
người yêu Chí Phèo”. 
*Ứng dụng trong dạy và học: 
? 
11/13/2013 
6 
4. Quy luật “di chuyển” 
*Định nghĩa: 
Tình cảm của con người có thể di 
chuyển từ đối tượng này sang đối 
tượng khác. 
*Ví dụ: 
- Giận cá chém thớt 
- Vơ đũa cả nắm 
*Ứng dụng trong dạy và học: 
• Luôn tạo bầu không khí lớp học 
vui tươi, thoải mái. 
• Nhận định và đánh giá vấn đề một 
cách khách quan. 
11/13/2013 
7 
5. Quy luật “pha trộn” 
Hiện tượng hai tình cảm đối cực nhau 
có thể xảy ra cùng một lúc, nhưng 
không loại trừ nhau, chúng “pha trộn” 
vào nhau. 
 Ví dụ: 
- Giận mà thương, yêu và ghét 
- Sự ghen tuông trong tình cảm 
- Lo âu và tự hào 
“Không có hạnh phúc nào là hoàn toàn 
hạnh phúc. Không có đau khổ nào là hoàn 
toàn đau khổ.” (Mark) 
Ứng dụng trong dạy và học 
- Đời sống tình cảm đầy mâu thuẫn, phức tạp vì vậy cần phải 
biết quy luật này để thông cảm, điều khiển, điều chỉnh hành vi 
của mình. 
- Giáo viên phải nghiêm khắc trên tinh thần thương yêu học 
sinh. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_hoc_dai_cuong_chuong_3_phan_1_tinh_cam_va_y.pdf