Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Chương 1: Một số khái niệm cơ bản

Trong sự phát triển của trẻ em, di truyền có vai trò quyết định, còn môi trường là điều kiện để biến những đặc điểm tâm lí đã được di truyền thành hiện thực.

Sự phát triển tâm lí trẻ em là kết quả của quá trình hoạt động tích cực của trẻ.

Sự tác động qua lại giữa di truyền và mội trường quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ.

 

pptx 21 trang thom 03/01/2024 6740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Chương 1: Một số khái niệm cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Chương 1: Một số khái niệm cơ bản

Bài giảng Tâm lí học trẻ em - Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
1/10/2024 
1 
TÂM LÍ HỌC TRẺ EM 
NỘI DUNG 
Phần 1 – 6 tiết 
	 LÍ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM 
Phần 2 – 15 tiết (12/3) 
	 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ và CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HSTH 
Phần 3 – 9 tiết (6/3) 
	 TÂM LÍ HỌC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HSTH 
1/10/2024 
2 
1/10/2024 
3 
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
TÂM LÍ LÀ GÌ? 
Ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc của con người 
Chức năng của não 	 
Gắn liền với hành động 
1/10/2024 
4 
HIỆN TƯỢNGTÂM LÍ 
Quá trình tâm lí (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng) 
Trạng thái tâm lí (bâng khuâng, nghi ngờ, chú ý, ) 	 
Thuộc tính tâm lí (tính khí, tính cách, năng lực, ) 
1/10/2024 
5 
TÂM LÍ HỌC LÀ GÌ? 
Là một khoa học 	 
Nguyên cứu hành vi, tinh thần, tư tưởng con người 
1/10/2024 
6 
Hành vi, tinh thần 
Hoạt động thể chất 
Trạng thái tâm lí 
Yếu tố bên ngoài 
TÂM LÍ GIÁO DỤC LÀ GÌ? 
Nguyên cứu cách con người học như thế nào 
Ảnh hưởng của môi trường giáo dục đến tâm lí 
1/10/2024 
7 
Hành vi, tinh thần 
Hoạt động thể chất 
Trạng thái tâm lí 
Yếu tố bên ngoài 
Tác động trong môi trường dạy và học 
1/10/2024 
8 
LÍ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM 
QUAN NIỆM VỀ TRẺ EM 
Trẻ em là người dưới 18 tuổi. 
(theo Công ước LHQ về quyền trẻ em – 1989) 
“Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi.” 
(theo Luật Bảo vệ, chăm sóc, và Giáo dục trẻ em – 2004) 
1/10/2024 
9 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG 
Trẻ em là trẻ em. 
	  Có quy luật phát triển riêng, khác người lớn. 
Trẻ em là con đẻ của thời đại 
	  Chịu ảnh hưởng của các điều kiện xã hội, lịch sử 
Sự phát triển tâm lí tuân theo quy luật xã hội 
1/10/2024 
10 
QUY LUẬT CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ 
Tính không đồng đều của sự phát triển tâm lí 
Cơ thể (cân nặng, chiều cao, các bộ phận cơ thể,) 
Phẩm chất năng lực 
Lúc nhỏ:	phát triển nhanh, mạnh 
Lớn: 	chậm dần, yếu dần 
1/10/2024 
11 
QUY LUẬT CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ 
Tính toàn vẹn của tâm lí 
Toàn vẹn, thống nhất, bền vững 
Trạng thái tâm lí  đặc điểm tâm lí cá nhân 
Phụ thuộc vào động cơ chỉ đạo của trẻ(hiểu, tác động thực tế, nhu cầu) 
1/10/2024 
12 
QUY LUẬT CƠ BẢN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ 
Tính mềm dẻo và khả năng bù trừ 
Hệ thần kinh của trẻ mềm dẻo  tác động giáo dục có thể làm thay đổi tâm lí 
Khả năng bù trừ  chứa năng tâm lí này yếu, thì có chức năng khác phát triển mạnh 
1/10/2024 
13 
QUAN NIỆM SAI LẦM VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ 
Thuyết tiền định 
Tâm lí = di truyền trong gen 
Thuyết duy cảm 
Tâm lí = tác động của môi trường 
Thuyết hội tụ hai yếu tố 
Tâm lí = 
1/10/2024 
14 
Di truyền (quyết định) 
Môi trường (điều kiện) 
QUAN NIỆM TÂM LÍ HỌC  DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM 
1/10/2024 
15 
 Tâm lí = quá trình lĩnh hội kinh nghiệm của loài người 
 Tâm lí = quá trình hình thành các hệ  thống chức năng não 
 Trí tuệ = sự hình thành các hành động trí tuệ 
1/10/2024 
16 
VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ 
Dạy học và giáo dục có vai trò chủ đạo 
Vạch ra chiều hướng cho sự phát triển nhân cách 
Tạo điều kiện cho tiềm năng được bộc lộ 
Bù đắp những thiếu hụt do khuyết tật / bệnh tật 
Uốn nắn những nét xấu tự phát của môi trường 
1/10/2024 
17 
1/10/2024 
18 
TỰ KIỂM TRA 
Các quan điểm sau đây miêu tả tính chất của thuyết TL nào? 
1/10/2024 
19 
Trong sự phát triển của trẻ em, di truyền có vai trò quyết định, còn môi trường là điều kiện để biến những đặc điểm tâm lí đã được di truyền thành hiện thực. 
Sự phát triển tâm lí trẻ em là kết quả của quá trình hoạt động tích cực của trẻ. 
Sự tác động qua lại giữa di truyền và mội trường quyết định sự phát triển tâm lí của trẻ. 
Các quan điểm sau đây miêu tả tính chất của thuyết TL nào? 
1/10/2024 
20 
4 . Sự phát triển tâm lí của trẻ em là quá trình trẻ lĩnh hội nền VHXH của loài người bằng hoạt động của chính mình. 
5. Trẻ sơ sinh như “tờ giấy trắng” mà người lớn muốn vẽ lên cái gì tùy ý. 
Các mô tả sau đây miêu tả quy luật phát triển tâm lí nào? 
1/10/2024 
21 
Khi một chức năng tâm lí nào đó phát triển yếu hoặc thiếu thì những chức năng khác phát triển mạnh hơn bình thường. 
Sự phát triển tâm lí là sự biến dần các trạng thái tâm lí thành các đặc điểm tâm lí cá nhân. 
Trẻ em càng nhỏ phát triển càng nhanh, càng mạnh, càng lớn lên thì tốc độ phát triển càng chậm dần. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tam_li_hoc_tre_em_chuong_1_mot_so_khai_niem_co_ban.pptx