Bài giảng Tâm lí học đại cương - Nguyễn Thị Minh

ối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học

1. Tâm lí và tâm lí học

2. Lịch sử hình thành và phát triển tâm lí

học

3. Các quan điểm cơ bản trong tâm lí học

hiện đại

4. Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu của

tâm lí học

5. Vị trí, ý nghĩa của tâm lí học

Tâm lí: Là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy

sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều

hành mọi hành động, hoạt động của con ngừơi.

2. (Hiện tượng tâm lí là hiện tượng có cơ sở tự

nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội

tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng

người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã

hội.)

pdf 348 trang kimcuc 7340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lí học đại cương - Nguyễn Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lí học đại cương - Nguyễn Thị Minh

Bài giảng Tâm lí học đại cương - Nguyễn Thị Minh
1 
 Bộ môn Khoa học Hành chính – Văn bản 
 Công nghệ Hành chính 
 GV. Nguyễn Thị Minh 
Học viện Hành chính 
Quốc Gia 
 Tâm lí học đại cương 
 Thời lƣợng: 45 tiết 
 Đối tƣợng: cử nhân hành chính, 
các lớp tại chức văn bằng 1. 
2 
Các phần của tâm lí học đại 
cƣơng 
 Phần I: Những vấn đề chung 
của tâm lí học 
 Phần II: Các quá trình nhận 
thức 
 Phần III: Nhân cách và sự hình 
thành nhân cách 
 Phần IV: Sự sai lệch hành vi cá 
nhân và hành vi xã hội 
3 
Phần I: Những vấn đề chung của 
tâm lí học 
 Chương 1: Tâm lí học là một khoa 
học 
 Chương 2: Cơ sở tự nhiên và cơ sở 
xã hội của tâm lí người 
 Chương 3: Sự hình thành và phát 
triển tâm lí ý thức 
4 
Phần II: Các quá trình nhận thức 
1. Chương V: Tư duy và tưởng 
tượng 
2. Chương VI: Trí nhớ 
3. Chương IV: Cảm giác và tri giác 
4. Chương VII: Ngôn ngữ và nhận 
thức 
5 
6 
 Phần III 
- Nhân cách và 
- sự hình thành nhân cách 
Phần IV: Sự sai lệch hành vi cá nhân và 
hành vi xã hội 
A. Sự sai lệch hành vi cá nhân 
B. Sự sai lệch hành vi xã hội 
7 
Chương I: Tâm lí học là một khoa học 
 I. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học 
 II. Bản chất chức năng phân loại các hiện 
tượng tâm lí 
 III. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên 
cứu 
8 
Chương II: Cơ sở tự nhiên và cơ sở xã 
hội của tâm lí người 
 I. Cơ sở tự nhiên của tâm lí người 
 II. Cơ sở xã hội của tâm lí người 
9 
Chương III: Sự hình thành và phát triển 
tâm lí, ý thức 
 I. Sự hình thành và phát triển tâm lí 
 II. Sự hình thành và phát triển ý thức 
10 
11 
 I. Cảm giác 
 II. Tri giác 
 Chương IV: Cảm giác và tri giác 
12 
 Chương V: Tư duy và 
 tưởng tượng 
I. Tư duy 
II. Tưởng tượng 
13 
 Chương VI: Trí nhớ 
 I. Khái niệm chung về trí nhớ 
 II. Các loại trí nhớ 
 III. Các quá trình của trí nhớ 
 IV. Sự khác biệt cá nhân về trí nhớ 
Chương VII: Ngôn ngữ và nhận thức 
I. Khái niệm chung về ngôn ngữ 
II. Phân loại ngôn ngữ 
III. Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận 
thức 
14 
Phần III: Nhân cách và sự hình 
thành nhân cách 
I. Khái niệm chung về nhân cách 
II. Cấu trúc tâm lí của nhân cách 
III. Các phẩm chất tâm lí nhân cách 
IV. Những thuộc tính tâm lí nhân cách 
V. Sự hình thành và phát triển nhân cách 
15 
Phần IV. Sự sai lệch hành vi 
cá nhân và hành vi xã hội 
- A. Sự sai lệch hành vi cá nhân 
- I. Khái niệm hành vi 
- II. Chuẩn hành vi 
- III. Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi cá 
nhân 
16 
Phần IV. Sự sai lệch hành vi 
cá nhân và hành vi xã hội 
(tiếp theo) 
- B. Hành vi xã hội và sự sai lệch hành vi xã hội 
I. Hành vi xã hội 
II. Chuẩn mực 
III. Sự sai lệch chuẩn mực hành vi xã hội 
IV. Hậu quả của sự sai lệch 
V. Khắc phục sự sai lệch chuẩn mực hành vi xã 
hội 
17 
Chương 1: Tâm lí học là một khoa học 
I. Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lí học 
1. Tâm lí và tâm lí học 
2. Lịch sử hình thành và phát triển tâm lí 
học 
3. Các quan điểm cơ bản trong tâm lí học 
hiện đại 
4. Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu của 
tâm lí học 
5. Vị trí, ý nghĩa của tâm lí học 
18 
1. Tâm lí và tâm lí học 
1. Tâm lí: Là tất cả những hiện tượng tinh thần nảy 
sinh trong đầu óc con người, gắn liền và điều 
hành mọi hành động, hoạt động của con ngừơi. 
2. (Hiện tượng tâm lí là hiện tượng có cơ sở tự 
nhiên là hoạt động thần kinh và hoạt động nội 
tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng 
người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã 
hội.) 
19 
Tâm lí học 
 Là khoa học về các hiện tượng 
tâm lí. Nó nghiên cứu các quy 
luật nảy sinh vận hành và phát 
triển của các hiện tượng tâm lí 
trong hoạt động đa dạng diễn ra 
trong cuộc sống hàng ngày của 
mỗi con người 
20 
2. Lịch sử hình thành và phát 
triển tâm lí học 
 2.1. Quan niệm về tâm lí con người trong hệ tư 
tưởng triết học duy tâm 
 2.2.Quan niệm về tâm lí con người trong hệ tư 
tưởng triết học duy vật 
 2.3. Quan niệm về tâm lí con người của thuyết 
nhị nguyên luận 
 2.4. Tâm lí học trở thành một khoa học độc lập 
21 
2.1. Quan niệm về tâm lí con người trong hệ 
tư tưởng triết học duy tâm 
  Theo các nhà duy tâm thì tâm lí 
con ngƣời là “ linh hồn”- do các 
lực lƣợng siêu nhiên nhƣ 
Thƣợng Đế, Trời, Phật tạo ra. 
“Linh hồn” là cái có trƣớc, thế 
giới vật chất là cái thứ hai, có 
sau. 
 Đại diện tiêu biểu: Platôn(427 – 
347 trcn),Becơli (1685-
1753),Hium. 
22 
Tiếp theo 
 Platôn: 
 - Tâm hồn trí tuệ nằm ở đầu, 
chỉ có ở giai cấp chủ nô 
 - Tâm hồn dũng cảm nằm ở 
ngực và chỉ có ở tầng lớp quý 
tộc 
 - Tâm hồn khát vọng nằm ở 
bụng và chỉ có ở tầng lớp nô lệ 
23 
2.2.Quan niệm về tâm lí con người trong hệ 
tư tưởng triết học duy vật 
  Các đại diện tiêu biểu: 
 - Arixtot(348-322trcn)- tâm hồn gắn liền với 
thể xác và có ba loại: 
 + Tâm hồn thực vật: có chung ở cả ngƣời 
và động vật làm chức năng dinh dƣỡng (tâm 
hồn dinh dƣỡng) 
 + Tâm hồn động vật: có chung ở cả ngƣời 
và động vật làm chức năng cảm giác, vận 
động(tâm hồn cảm giác) 
 + Tâm hồn trí tuệ: chỉ có ở ngƣời (tâm hồn 
suy nghĩ) 
24 
Tiếp theo 
 - Anaximen(TkV trcn), 
Heraclit(TK VII-VI trcn) –tâm 
hồn cấu tạo từ vật chất gồm 
nƣớc, lửa, không khí, đất 
 - Đêmôcrit(460 -370 trcn)- tâm 
hồn đƣợc cấu tạo từ nguyên tử 
rất tinh vi 
25 
Tiếp theo 
 - Xôcrát (469 – 399 trcn) “hãy tự 
biết mình” tự nhận thức,ý thức 
về mình. 
 -Spinôda(1632- 1667) coi tất cả 
đều có tƣ duy 
 -L. phơbách(1804-1872) – tâm lí 
không tách rời khỏi não ngƣời, 
nó là sản phẩm của thứ vật chất 
phát triển tới mức độ cao là bộ 
não. Tâm lí là hình ảnh của thế 
giới khách quan. 
26 
2.3. Quan niệm về tâm lí con 
người của thuyết nhị nguyên luận 
 - Các nhà tâm lí học này cho 
rằng cơ sở tồn tại khách quan 
đƣợc cấu tạo bởi hai thực thể 
vật chất và tinh thần. Hai thực 
thể này tồn tại độc lập với nhau 
và phủ định lẫn nhau. 
 - Đại diện tiêu biểu: R. 
Đêcac(1596-1650). “tôi tƣ duy là 
tôi tồn tại”. Tƣ duy- thông hiểu, 
mong muốn, tinh thần, ý thức. 
J.Locke (1632-1704). “tâm lý 
học kinh nghiệm”. 
27 
2.4. Tâm lí học trở thành một 
khoa học độc lập 
- Các sự kiện có ảnh hƣởng đến 
sự ra đời của TLH để nó trở 
thành một khoa học độc lập: 
- Thuyết tiến hoá của S. Đacuyn 
(1809-1894) nhà duy vật Anh 
- Thuyết tâm sinh lí học giác quan 
của HemHôn (1821-1894) 
ngƣời Đức 
28 
Tiếp theo 
 - Thuyết tâm sinh lí học của 
Phecne(1801 -1887) và Vê-
Be(1795- 1878) ngƣời Đức 
 Tâm lí học phát sinh của 
Gantôn(1822-1911) ngƣời Anh 
 Các công trình nghiên cứu về 
Tâm thần học của bác sỹ 
Saccô(1875- 1893) ngƣời Pháp. 
29 
Tiếp theo 
 Năm 1897 nhà TLH Đức v. Vuntơ (1832-
1920) đã sáng lập ra phòng thí nghiệm 
TLH đầu tiên cuả thế giới tại TP. Laixic. 
 -> Từ vƣơng quốc chủ nghĩa duy tâm, 
coi ý thức chủ quan là đối tƣợng của 
TLH và con đƣờng nghiên cứu ý thức là 
các phƣơng pháp nội quan, tự quan sát 
Vuntơ đã bắt đầu dần chuyển sang 
nghiên cứu TL ý thức một cách khách 
quan bằng quan sát, thực nghiệm, đo 
đạc. 
30 
3. Các quan điểm cơ bản trong tâm lí học 
hiện đại 
 3.1. Tâm lí học hành vi 
 3.2. Phân tâm học 
 3.3. Tâm lí học Gestalt 
 3.4. Tâm lí học nhân văn 
 3.5. Tâm lí học nhận thức 
 3.6. Tâm lí học liên tưởng 
 3.7. Tâm lí học hoạt động 
31 
3.1. Tâm lí học hành vi 
 - Đại diện tiêu biểu: Nhà tâm lí 
học Mỹ J. Oátsơn (1878- 1958). 
Đối tƣợng nghiên cứu là hành vi 
của con ngƣời và động vật, 
không tính đến các yếu tố nội 
tâm. --- Toàn bộ hành vi, phản 
ứng của con ngƣời và động vật 
phản ánh bằng công thức: 
S(kích thích) – R(phản ứng). 
32 
Tiếp theo 
 - Đánh giá: 
 + Ƣu điểm: - coi hành vi là do 
ngoại cảnh quyết định, hành vi 
có thể quan sát đƣợc, nghiên 
cứu một cách khách quan, từ đó 
có thể điều khiển hành vi theo 
phƣơng pháp “Thử - Sai” 
 + Nhƣợc điểm: - quan niệm một 
cách cơ học, máy móc về hành 
vi, đánh đồng hành vi của con 
ngƣời và con vật 
33 
3.2. Phân tâm học 
  Ngƣời sáng lập ra PTH S. Frued (1859-
1939) là bác sỹ ngƣời Áo. 
 Vô thức là yếu tố quyết định nhất trong 
tâm lí con ngƣời và nhân cách của con 
ngƣời gồm ba phần: vô thức(cái ấy), ý 
thức(cái tôi), siêu thức(siêu tôi) 
34 
 Tiếp theo 
 Đánh giá: 
 + Ƣu điểm: Đã cố gắng đƣa TLH đi theo 
hƣớng khách quan, góp phần trong việc 
giải thích giấc mơ. 
 + Nhƣợc điểm: Đề cao quá đáng cái bản 
năng vô thức-> phủ nhận ý thức, bản 
chất xã hội,lịch sử của tâm lí con ngƣời, 
đồng nhất tâm lí ngƣời với tâm lí của con 
vật. 
35 
3.3. Tâm lí học Gestalt(TLH Cấu 
trúc) 
 Dòng phái này ra đời ở Đức, các đại 
diện tiêu biểu nhƣ: Vecthainơ(1880-
1943), Côlơ(1887-1967), 
Côpca(1886-1947). 
 . 
36 
Tiếp theo 
 Đánh giá: 
 Họ đã đi sâu nghiên cứu các 
quy luật về tính ổn định và tính 
trọn vẹn của tri giác, quy luật” 
bừng sáng” của tƣ duy. 
 Nhƣợc điểm: ít chú ý đến vai trò 
của kinh nghiệm sống, kinh 
nghiệm xã hội lịch sử 
37 
3.4. Tâm lí học nhân văn 
 Bản chất con ngƣời vốn tốt đẹp, 
con ngƣời có lòng vị tha, có 
tiềm năng kỳ diệu. 
 Đại diện tiêu biểu: Rôgiơ (1902- 
1987) và H. Maxlâu. 
38 
39 
• Sơ đồ về nhu cầu 
• của Maxlâu 
Nhu cầu sinh lí cơ bản 
Nhu cầu an toàn 
Nhu cầu về quan hệ xã hội 
Nhu cầu được kính nể, 
 ngưỡng mộ 
Nhu cầu 
thành đạt, 
Tiếp theo 
 Đánh giá: 
 +Ƣu điểm: Hƣớng con ngƣời 
đến một xã hội tốt đẹp 
 + Nhƣợc điểm: quá đề cao 
những cảm nghiệm, thể nghiệm 
của bản thân, tách con ngƣời ra 
khỏi những mối quan hệ xã hội. 
Thiếu tính thực tiễn 
40 
 3.5. Tâm lí học nhận thức 
 Coi hoạt động nhận thức là đối tƣợng 
nghiên cứu của mình 
 Hai đại biểu nổi tiếng là G. Piagiê(Thuỵ 
Sỹ) và Brunơ. 
41 
 Đánh giá: 
 +Ƣu:- Nghiên cứu tâm lí con 
ngƣời, nhận thức của con ngƣời 
trong mối quan hệ với môi 
trƣờng, với cơ thể và với não bộ 
- Xây dựng đựơc nhiều phƣơng 
pháp nghiên cứu tâm lí 
- +Nhƣợc: - Coi nhận thức của 
con ngƣời nhƣ là sự nỗ lực của 
ý chí. Chƣa thấy hết ý nghĩa tích 
cực, thực tiễn của hoạt động 
nhận thức 42 
3.6. Tâm lí học liên tưởng 
 Đại diện tiêu biểu Milơ (1806 – 
1873), Spenxơ(1820 – 
1903),Bert(1818- 1903). 
 Theo họ cần gắn tâm lí học với 
sinh lí học, và thuyết tiến hoá 
xây dựng tâm lí học theo mô 
hình của các khoa học tự nhiên 
43 
 3.7. Tâm lí học hoạt động 
 Do các nhà tâm lí học Xô viết 
sáng lập nhƣ L.X. Vƣgôtxki, 
rubinstêin, Lêônchiev,luria.. 
 Lấy triết học Mác – Lênin là cơ 
sở phƣơng pháp luận, dựa trên 
các nguyên tắc sau: 
 + Nt coi tâm lí là hoạt động 
 + Nt gián tiếp 
 + Nt lịch sử và nguồn gốc xã hội 
của các chức năng tâm lí 
 + Nt tâm lí là chức năng của 
não 
44 
45 
4. Đối tượng, nhiệm vụ 
nghiên cứu của tâm lí học 
• 4.1. Đối tượng của tâm lí học 
• 4.2. Nhiệm vụ của tâm lí học 
 4.1. Đối tượng của tâm lí học 
 Là các hiện tƣợng tâm lí với 
tƣ cách là một hiện tƣợng 
tinh thần do thế giới khách 
quan tác động vào não 
ngƣời sinh ra, gọi chung là 
các hoạt động tâm lí 
46 
 4.2. Nhiệm vụ của tâm lí học 
 Nghiên cứu bản chất của hoạt động tâm lí 
cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng 
 Phát hiện các quy luật hình thành và phát 
triển tâm lí 
 Tìm ra cơ chế của các hiện tƣợng tâm lí 
 -> áp dụng tâm lí một cách có hiệu quả nhất 
47 
5. Vị trí, ý nghĩa của tâm lí học 
a) Vị trí 
b) Ý nghĩa 
48 
 Vị trí 
 Tâm lí học và triết học 
 Tâm lí học có quan hệ chặt chẽ 
với khoa học tự nhiên 
 Tâm lí học có quan hệ gắn bó 
hữu cơ với các khoa học xã hội 
và nhân văn. 
49 
 Ý nghĩa 
  ý nghĩa cơ bản về mặt lí luận, góp phần 
tích cực vào việc đấu tranh chống lại các 
quan điểm phản khoa học về tâm lí 
ngƣời 
 Phục vụ trực tiếp cho sự nghiệp giáo 
dục 
 Giải thích một cách khoa học những hiện 
tƣợng tâm lí nhƣ tình cảm, trí nhớ 
 Có ý nghĩa thực tiễn với nhiều lĩnh vực 
đời sống xã hội, nhƣ văn học, y học, hình 
sự, lao động 
50 
II. Bản chất chức năng phân loại các 
hiện tƣợng tâm lí 
 I. Bản chất của tâm lí người 
 1.1. Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực 
khách quan vào não người thông qua chủ 
thể. 
 1.2. Tâm lí người mang bản chất xã hội và 
có tính lịch sử 
51 
 1.1. Tâm lí người là sự phản ánh 
HTKQ vào não người thông qua chủ 
thể. 
  Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc 
biệt: 
 + sự tác động vào hệ thần kinh, não bộ- tổ 
chức cao nhất của vật chất 
 +Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng 
tạo 
 + Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang 
đậm màu sắc cá nhân 
52 
1.2. Tâm lí người mang bản chất xã 
hội và có tính lịch sử 
 Có nguồn gốc thế giới khách quan trong đó 
nguồn gốc xã hội là cái quyết định 
 Sản phẩm của hoạt động và giao tiếp 
 Kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn 
kinh nghiệm xã hội, nền văn hóa xã hội 
thông qua hoạt động và giao tiếp 
 TL hình thành, phát triển và biến đổi cùng 
với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch sử 
của dân tộc và cộng đồng 
53 
Tiếp theo 
 Kết luận: 
- Cần phải nghiên cứu hoàn 
cảnh, điều kiện sống của con 
ngƣời 
- Cần chú ý nguyên tắc sát đối 
tƣợng 
- Tổ chức các hoạt động và giao 
tiếp 
54 
 2. Chức năng của tâm lí 
- Định hƣớng 
- Động lực 
- Điều khiển, kiểm tra 
- Điều chỉnh 
55 
 3. Phân loại hiện tƣợng tâm lí 
a. Căn cứ vào thời gian tồn tại và vị trí 
tƣơng đối của các HTTL 
b. Căn cứ sự có ý thức hay chƣa đƣợc ý 
thức của các HTTL 
c. Phân biệt HTTL tiềm tàng và HTTL 
sống động 
d. Hiện tƣợng tâm lí cá nhân và hiện 
tƣợng tâm lí xã hội 
56 
a. Căn cứ vào thời gian tồn tại 
và vị trí tƣơng đối của các 
HTTL 
 Các quá trình tâm lí 
 Các trạng thái tâm lí 
 Các thuộc tính tâm lí 
57 
 Các quá trình tâm lí 
 - Khái niệm: Là những hiện 
tƣợng tâm lí diễn ra trong một 
thời gian tƣơng đối ngắn có mở 
đầu, có diễn biến và kết thúc 
tƣơng đối rõ ràng. 
- Phân biệt thành ba quá trình 
tâm lí: các quá trình nhận thức, 
quá trình cảm xúc, quá trình 
hành động ý chí 
58 
 Các trạng thái tâm lí 
 Khái niệm: là những hiện tƣợng 
tâm lí diễn ra trong thời gian 
tƣơng đối dài, việc mở đầu kết 
thúc không rõ ràng 
59 
 Các thuộc tính tâm lí 
 Khái niệm: là những hiện tƣợng tâm 
lí tƣơng đối ổn định, khó hình thành 
và khó mất đi, tạo thành những nét 
riêng của mỗi nhân cách. 
60 
b.Căn cứ sự có ý thức hay 
chƣa đƣợc ý thức của các 
HTTL 
 Hiện tƣợng tâm lí có ý thức 
 Hiện tƣợng tâm lí chƣa đựơc ý thức 
61 
 c. Phân biệt HTTL tiềm tàng 
 và HTTL sống động 
 Hiện tƣợng tâm lí sống động thể 
hiện trong hành vi hoạt động 
 Hiện tƣợng tâm lí tiềm tàng tích 
đọng trong sản phẩm của hoạt động 
62 
 d. Hiện tƣợng tâm lí cá nhân và 
hiện tƣợng tâm lí xã hội 
 Hiện tƣợng tâm lí cá nhân nhƣ cảm 
giác tri giác, tƣ duy 
 Hiện tƣợng tâm lí xã hội nhƣ phong 
tục, tập quán, tin đồn, dƣ luận 
63 
III. Các nguyên tắc và phƣơng pháp 
nghiên cứu 
 1. Các nguyên tắc nghiên cứu tâm lí học 
 1.1. NT quyết định luận duy vật biện chứng 
 1.2. NT thống nhất tâm lí, ý thức, nhân cách 
với hoạt động 
 1.3. NT nghiên cứu các HTTL trong sự vận 
động và phát triển không ngừng của chúng 
64 
Nguyên tắc(tiếp theo) 
 1.4. NT nghiên cứu các HTTL trong MQH 
B/C giữa chúng với nhau và các hiện 
tƣợng khác 
 1.5. NT nghiên cứu tâm lí trong một con 
ngƣời cụ thể, một nhóm ngƣời cụ thể và 
hoạt động trong xã hội nhất định. 
65 
2 ... động bên 
trong 
295 
Giai đoạn đánh giá kết quả 
 Sau khi hành động kết thúc con 
ngƣời đánh giá kết quả, việc 
đánh giá là để rút kinh nghiệm 
cho những hành động sau. 
296 
Con đƣờng rèn luyện ý 
chí(trang 217 sách Tâm lí học 
nhân cách của nguyễn ngọc 
bích) 
 “gạo đem vào giã bao đau đớn 
 Gạo giã xong rồi trắng tựa bông 
 Sống ở trên đời ngƣời cũng vậy 
 Gian nan rèn luyện mới thành 
công” 
297 
3. Hành động tự động hoá. Kỹ 
xảo và thói quen 
 3.1. Hành động tự động hoá là 
gì? 
 Hành động tự động hoá là hành 
động vốn lúc đầu là hành động 
có ý thức, nhƣng do sự lặp đi 
lặp lại nhiều lần, hoặc do luyện 
tập mà trở thành tự động hoá, 
không cần sự kiểm soát trực 
tiếp của ý thức mà vẫn thực 
hiện có hiệu quả. 298 
Hai loại hành động tự động 
hóa 
 Kỹ xảo: là hành động ý chí đã 
đƣợc tự động hóa nhờ luyện 
tập. 
 Thói quen: là hành động tự 
động hóa ổn định, trở thành nhu 
cầu của con ngƣời. Nếu nhu 
cầu đó không đƣợc thỏa mãn 
thì ngƣời này cảm thấy khó 
chịu, có khi đau khổ, day dứt. 
299 
Sự khác nhau giữa kỹ xảo và 
thói quen 
 Thói quen 
 mang tính chất nhu cầu 
nếp sống 
 Đƣợc đánh giá về mặt đạo 
đức 
 (vì liên quan đến xúc cảm, tình cảm) 
 Luôn gắn với tình huống cụ 
thể 
 Bền vững ăn sâu vào nếp 
sống 
 Hình thành bằng nhiều con 
đƣờng( tự giác, bắt chƣớc, 
ôn tập) 
 Kỹ xảo 
 Mang tính chất kỹ 
thuật 
 Đƣợc đánh giá về mặt 
thao tác 
 Ít gắn với tình huống 
 Ít bền vững nếu không 
đƣợc luyện tập 
 Hình thành chủ yếu là 
luyện tập có mục đích 
300 
Đặc điểm của kỹ xảo 
 Mức độ tham gia của ý chí vào quá trình kỹ 
xảo ít. 
 Không nhất thiết phải theo dõi bằng mắt, mà 
đƣợc kiểm tra bằng cảm giác vận động, tức là 
các rung động đi qua các dây thần kinh, các 
khớp xƣơng, bắp thịt. Các động tác mang tính 
nhuần nhuyễn, kết quả cao và ít tốn kém năng 
lƣợng thần kinh và bắp thịt. 
301 
Quá trình hình thành kỹ xảo 
 Hiểu biết cách làm: có tri thức về kỹ xảo muốn 
thành lập 
 Hình thành kỹ năng:biết vận dụng mọt cách sơ 
bộ tri thức vào một hành động nào đó. Mức độ 
tham gia của ý thức cao, tốn nhiều năng 
lƣợng 
 Hình thành kỹ xảo: kỹ năng đƣợc củng cố và 
tự động hóa nhờ luyện tập.( biến hành động ý 
chí thành hành động tự động hóa) 302 
3.2. Quy luật hình thành kỹ 
xảo 
- Quy luật về sự tiến bộ không 
đồng đều 
- Quy luật về sự tác động qua lại 
giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới 
- Quy luật đỉnh của phƣơng pháp 
luyện tập 
- Quy luật dập tắt kỹ xảo 
303 
Quy luật tiến bộ không đều 
 Có loại kỹ xảo khi mới luyện tập 
thì tiến bộ nhanh, sau đó chậm 
dần 
 Có những loại kỹ xảo khi mới 
luyện tập thì tiến bộ chậm, 
nhƣng đến một giai đoạn thì tiến 
bộ nhanh 
 Có trƣờng hợp khi bắt đầu 
luyện tập thì sự tiến bộ tạm thời 
lùi lại sau đó tăng dần 
304 
Quy luật về sự tác động qua 
lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo 
mới( quy luật giao thoa) 
 Kỹ xảo cũ ảnh hƣởng tốt đến kỹ 
xảo mới.(chuyển kỹ xảo, cộng 
kỹ xảo) 
 + Các điều kiện để chuyển 
kỹ xảo: kỹ xảo cũ phải có cơ 
chế giống nhƣ kỹ xảo mới sắp 
hình thành, kỹ xảo cũ phải rất 
thành thục, ngƣời luyện tập phải 
có ý thức về sự giống nhau giữa 
hai kỹ xảo, phải nỗ lực chuyển 
kỹ xảo cũ sang kỹ xảo mới. 
 Kỹ xảo cũ ảnh hƣởng xấu đến 
kỹ xảo mới 
305 
Quy luật đỉnh của phƣơng 
pháp luyện tập 
 Ngƣời ta gọi mức cao nhất của kỹ xảo có 
đƣợc nhờ một phƣơng pháp luyện tập nhất 
định nào đó là “điểm đỉnh” của phƣơng pháp 
đó. Sau khi kỹ xảo đã đạt đến “đỉnh” thì bằng 
phƣơng pháp luyện tập đó nó không tăng về 
chất lƣợng nữa. 
 thay đổi phƣơng pháp luyện tập hoặc cải 
tiến một số điểm của phƣơng pháp cũ. 
306 
Quy luật dập tắt kỹ xảo 
 Khi một kỹ xảo mất tính chất tự 
động hóa, phải có sự tham gia 
của ý chí, ngƣời ta nói kỹ xảo 
đó bị suy yếu hay bị phá hoại. 
 Nguyên nhân: do không luyện 
tập thƣờng xuyên, liên tục. 
307 
V. Những thuộc tính tâm lí 
nhân cách 
1. Xu hƣớng của nhân cách và động cơ của 
nhân cách 
2. Khái niệm: Xu hƣớng cá nhân là một hệ 
thống động cơ và mục đích định hƣớng, thúc 
đẩy con ngƣời tích cực hoạt động nhằm thoả 
mãn những nhu cầu hay hứng thú, hoặc 
vƣơn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy 
làm lẽ sống của mình 
308 
Một số mặt biểu hiện của xu 
hƣớng cá nhân 
a) Nhu cầu 
b) Hứng thú 
c) Lý tƣởng 
d) Thế giới quan 
e) Niềm tin 
f) Hệ thống động cơ của nhân cách 
309 
Nhu cầu 
a) Kn: Là sự đòi hỏi tất yếu mà con ngƣời cảm 
thấy cần đƣợc thoả mãn để tồn tại và phát 
triển 
b) Đặc điểm: 
c) + Nhu cầu luôn có đối tƣợng 
d) + Nội dung của nhu cầu do những điều 
kiện và phƣơng thức của nó quy đinh 
e) + có tính chu kỳ 
f) + Mang bản chất xã hội 
g) 
310 
Các nhóm nhu cầu 
 Nhu cầu vật chất: gắn liền với sự tồn tại của 
cơ thể 
 Nhu cầu tinh thần: bao gồm nhu cầu hiểu biết 
và nhu cầu thẩm mỹ 
 Nhu cầu lao động: là nhu cầu đòi hỏi khách 
quan phải đƣợc thỏa mãn về hoạt động chân 
tay và hoạt động trí óc 
 Nhu cầu giao tiếp: là nhu cầu quan hệ giữa 
ngƣời này và ngƣời khác, giữa cá nhân với 
nhóm, nhóm với nhóm. 
311 
Hứng thú 
 KN: Hứng thú là thái độ đặc 
biệt của cá nhân đối với đối 
tƣợng nào đó vừa có ý nghĩa 
đối với cuộc sống, vừa có khả 
năng mang lại khoái cảm cho 
cá nhân trong quá trình hoạt 
động. 
312 
313 
c) Lý tưởng: 
Là một mục tiêu cao đẹp, một hình ảnh 
mẫu mực tương đối hoàn chỉnh cso sức 
lôi cuốn con người vươn tới nó. 
d) Thế giới quan: 
 Là hệ thống các quan điểm về tự nhiên, 
 xã hội và bản thân, xác định phương 
châm hành động của con người. Thế giới 
quan khoa học là thế giới quan duy vật 
biện chứng mang tính khoa học và tính 
nhất quán cao. 
2. Tính cách 
 2.1. Tính cách là gì? 
 Tính cách là một thuộc tính tâm 
lí phức hợp của cá nhân bao 
gồm một hệ thống thái độ của 
nó đối với hiện thực, thể hiện 
trong hành vi cử chỉ và cách nói 
năng tƣơng ứng. 
 Gồm hai nhóm nét tính cách: tốt 
và xấu 
 Luôn mang tính ổn định và bền 
vững, thống nhất và cũng mang 
tính độc đáo, riêng biệt, điển 
hình cho mỗi cá nhân. 
314 
315 
2.2. Cấu trúc của tính cách 
- Hệ thống thái độ của cá nhân: 
 - Hệ thống hành vi, cử chỉ, 
cách nói năng của cá nhân. 
- 
316 
+ Thái độ đối với tập thể:lòng yêu 
nước, yêu chủ nghĩa xã hội, thái độ 
chính trị, tinh thần đổi mới, tinh thần 
hợp tác cộng đồng 
+ Thái độ đối với lao động: lòng yêu 
lao động, cần cù, sáng tạo, lao động có 
kỷ luật, tiết kiệm 
+ Thái độ đối với bản thân:tínhkhiêm 
tốn, lòng tự trọng, tinh thần tự phê 
bình.. 
+ Thái độ đối với mọi người: lòng yêu 
thương con người theo tinh thần nhân 
đạo, quý trọng con người, tinh thần 
đoàn kết, tương trợ, tính cởi mở, chân 
thành, thẳng thắn, công bằng, 
3. Khí chất 
 3.1. Khí chất là gì? 
 Là thuộc tính phức hợp của cá 
nhân, biểu hiện ở cƣờng độ, tốc 
độ nhịp độ của hoạt động tâm lí, 
thể hiện sắc thái hành vi cử chỉ 
và cách nói năng của cá nhân. 
317 
3.2. Các kiểu khí chất 
theo Hypocrat 
 Chất máu ở tim thuộc tính 
lạnh lẽo 
 Nƣớc nhờn ở não có tính lãnh 
lẽo 
 Mật vàng ở gan có tính khô 
 Mật đen ở dạ dày có tính ẩm 
ƣớt 
 Hăng hái(sanguin) 
 Bình thản 
(Flegmatinque) 
 Nóng nảy(cholerique) 
 Ƣu tƣ 
(melancolieque) 
318 
Theo Paplốp 
 Kiểu mạnh mẽ, 
cân bằng, linh 
hoạt 
 Kiểu mạnh mẽ, 
cân bằng, 
không linh hoạt 
 Kiểu mạnh mẽ, 
không cân bằng 
 Kiểu yếu 
 Hăng hái 
 Bình thản 
 Nóng nảy 
 Ƣu tƣ 
319 
Hăng hái 
 Nhận thức nhanh, tình cảm dễ 
xuất hiện, lạc quan, vui tính, ƣu 
dí dỏm, cởi mở, nhiệt tình, dễ và 
nhanh chóng thích nghi với môi 
trƣờng. 
 Thiếu sâu sắc, tình cảm dễ thay 
đổi, ý chí thiếu kiên định, hay 
hấp tấp vội vã. 
 Cần giáo dục tính kiên trì, nhẫn 
nại, tự kiềm chế, cần đôn đốc 
nhắc nhở thừơng xuyên trong 
hoạt động. 
 Phê bình: một cách thẳng thắn 
320 
Bình thản 
 Nhiệt tình khi đã tham gia, tâm lí 
bền vững, sâu sắc, bình tĩnh, 
kiên trì, không vội vàng hấp tấp, 
tự kiềm chế tốt 
 Tính ỳ và tính không linh hoạt là 
nhƣợc điểm. Thích nghi môi 
trƣờng chậm, do dự nên dễ mất 
thời cơ. 
 Rèn luyện năng lực nhạy cảm, 
thích nghi, nên tham gia các 
hoạt động có tính chất “động” 
321 
Nóng nảy 
 Năng lực nhận thức nhanh, xúc cảm và tình 
cảm khi bộc lộ thì rất mạnh liệt, có tính quả 
quyết, dũng cảm, hăng hái, sôi nổi, thật thà, 
hay nói thẳng 
 Nhận thức ít sâu sắc, dễ cáu gắt phát khùng, 
dễ vui dễ buồn, hay mệnh lệnh ít thuyết phục, 
hay liều lĩnh, mạo hiểm, vội vàng. 
 Giáo dục tính tự kiềm chế, kiên trì, nhẫn nại. 
Nên tham gia hoạt động có tính chất “tĩnh”. 
322 
Ƣu tƣ 
 Suy nghĩ sâu sắc, chín chắn, năng lực tƣởng 
tƣợng dồi dào phong phú thấy đƣợc trứơc 
khó khăn, lƣờng đƣợc hậu quả, dịu hiền, tình 
cảm sâu sắc và bền vững, dễ thông cảm với 
ngƣời khác 
 Hay run sợ, e ngại, hay tự ti, hòai nghi, bi 
quan, phản ứng chậm với các kích thích,thích 
nghi kém. 
 Rèn luyện tính quả quyết, tính dũng cảm và 
bạo dạn, tinh thần lạc quan và sự tự tin. Nên 
giao việc có tính chất động. 323 
Căn cứ hệ thống tín hiệu 
 Kiểu nghệ sỹ: hệ thống 1 chiếm 
ƣu thế 
 Kiểu trí thức: hệ thống tín hiệu 2 
chiếm ƣu thế 
 Kiểu trung gian: hai hệ thống 
tƣơng đƣơng nhau. 
324 
325 
 4. Năng lực 
 a)Khái niệm:Năng lực là tổ hợp những 
thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù 
hợp với những yêu cầu của một hoạt 
động nhất định, đảm bảo cho hoạt động 
đó có hiệu quả. 
 Năng lực vừa là điều kiện vừa là kết quả 
của hoạt động 
 Là sản phẩm của lịch sử. 
b) Các mức độ của năng lực 
 Năng lực 
 Tài năng 
 Thiên tài 
326 
c) Phân loại năng lực 
 Năng lực chung: cần thiết cho 
nhiều hoạt động khác nhau 
 Năng lực riêng: có tính chất 
chuyên môn. 
327 
d) Mối quan hệ giữa năng lực 
với tƣ chất, với tri thức, kỹ 
năng kỹ xảo 
 Tƣ chất là những đặc điểm 
riêng của cá nhân về giải phẫu 
sinh lý bẩm sinh của não bộ, 
của hệ thần kinh, của cơ quan 
phân tích, cơ quan vận động tạo 
ra sự khác biệt giữa con ngƣời 
với nhau 
 Tƣ chất là cơ sở vật chất của 
năng lực. Nó ảnh hƣởng đến 
tốc độ, chiều hƣớng, và đỉnh 
cao nhƣng khôngquy định trƣớc 
sự phát triển của các năng lực. 
328 
Thiên hƣớng(khuynh hƣớng) 
 Thiên hƣớng là dấu hiệu hay 
triệu chứng đầu tiên và sớm 
nhất của sự hình thành năng 
khiếu. 
 Biểu hiện ở nguyện vọng, ý 
vọng đối với 1 hoạt động nhất 
định 
 Xuất hiện khuynh hƣớng do: 
một là do tiền đề bẩm sinh, hai 
là do môi trƣờng. 
329 
 Có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo 
trong một lĩnh vực nào đó là 
điều kiện cần thiết để có năng 
lực trong lĩnh vực ấy và ngƣợc 
lại. 
330 
III. Sự hình thành và phát triển 
nhân cách 
 1. Các yếu tố chi phối sự hình thành nhân 
cách 
 1.1. Giáo dục và nhân cách 
 1.2. Hoạt động của cá nhân 
 1.3. Giao tiếp với nhân cách 
 1.4. tập thể với nhân cách 
 2. Sự hoàn thiện nhân cách 
331 
1.1. Giáo dục và nhân cách 
 Giáo dục là quá trình tác đông 
có mục đích có kế hoạch ảnh 
hƣởng tự giác chủ động đến 
con ngƣời đƣa đến sự hình 
thành và phát triển tâm lí ý thức 
nhân cách 
 Giáo dục giữ vai trò chủ đạo đối 
với sự hình thành và phát triển 
nhân cách: 
332 
 Vạch ra phƣơng hƣớng cho sự hình thành và 
phát triển nhân cách 
 Thông qua giáo dục thế hệ trƣớc truyền lại 
cho thế hệ sau lĩnh hội, tiếp thu nền văn hóa 
xã hội- lịch sử 
 Đƣa thế hệ trẻ vào vùng phát triển gần, vƣơn 
tới những cái mà thế hệ trẻ sẽ có 
 Phát huy tối đa các mặt mạnh, các yếu tố chi 
phối sự phát triển nhân cách 
 Có thể uốn nắn sai lệch 
333 
1.2. Hoạt động của cá nhân 
 Hoạt động là nhân tố tồn tại của con ngƣời, là 
nhân tố quyết định trực tiếp đén sự hình thành 
và phát triển nhân cách. 
 Thông qua hoạt động mà nhân cách đƣợc 
hình thành và bộc lộ 
 Sự hình thành nhân cách phụ thuộc vào hoạt 
động chủ đạo ở mỗi thời kỳ nhất định 
334 
1.3. Giao tiếp với nhân cách 
 Giao tiếp là điều kiện tồn tại của cá nhân và 
xã hội loài ngƣời, là nhu cầu cơ bản xuất hiện 
sớm nhất ở con ngƣời. 
 Nhờ GT con ngƣời gia nhập vào các quan hệ 
xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, chuẩn 
mực. Mặt khác đóng góp tài lực vào kho tàng 
nhân loại 
 Qua GT con ngƣời nhận thức ngƣời khác và 
nhận thức bản thân mình 
 Là điều kiện cơ bản của sự hình thành và 
phát triển nhân cách 
335 
1.4. Tập thể và nhân cách 
 Là điều kiện, môi trƣờng để 
hình thành và phát triển nhân 
cách 
336 
2. Sự hoàn thiện nhân cách 
 Thông qua tác động của giáo 
dục, hoạt động, giao tiếp, tập 
thể 
 Cá nhân cần tự ý thức để tự 
hoàn thiện nhân cách. 
337 
Phần IV: Sự sai lệch hành vi 
cá nhân và hành vi xã hội 
 A. Sự sai lệch hành vi cá nhân 
I. Khái niệm về hành vi 
II. Hành vi bao gồm một chuỗi hành động nối 
tiếp nhau một cách tƣơng đối nhằm đạt 
đƣợc mục đích để thoả mãn nhu cầu của 
con ngƣời. 
338 
II. Chuẩn hành vi 
 Đại đa số hành vi của cá nhân 
trong cộng đồng có hành vi 
tƣơng tự nhau, đƣợc lặp đi lặp 
lại giống nhau trong những tình 
huống cụ thể xác định, thì hành 
vi đó là hành vi phù hợp những 
hành vi nào khác lạ thì đƣợc coi 
là lệch chuẩn 
 do quy ƣớc hay do cộng đồng, 
xã hội đặt ra. 
 Theo chức năng: Nếu phù hợp 
với mục tiêu đặt ra thì đúng 
chuẩn còn không thì lệch chuẩn. 
339 
 Hai mức độ sai lệch: 
 + Mức độ thấp: là hành vi không 
bình thƣờng nhƣng không ảnh 
hƣởng chung tới cộng đồng đến 
đời sống cá nhân 
 + Mức độ cao: ảnh hƣởng đến 
cá nhân và cộng đồng. 
340 
III. Các loại sai lệch chuẩn mực hành vi 
cá nhân 
 Sai lệch do thụ động: do nhận 
thức không đầy đủ hoặc nhận 
thức sai các chuẩn mực đạo 
đức. 
 Khắc phục: 
 + cung cấp kiến thức 
 +phân tích, giải thích, thuết 
phục để họ hiểu đúng và chấp 
nhận 
 + ngƣời có bệnh lý cần cho họ 
tiếp xúc nhiều hoặc nhờ chuyên 
gia y tế. 
341 
B. Hành vi xã hội và sự sai 
lệch hành vi xã hội(thêm) 
 I. Hành vi xã hội 
 II. Chuẩn mực 
 III. Sự sai lệch chuẩn mực 
hành vi xã hội 
 IV. Hậu quả của sự sai lệch 
 V. Khắc phục sự sai lệch 
chuẩn mực hành vi xã hội 
342 
II. Chuẩn mực 
 Chuẩn mực xã hội đó là những 
quy tắc, những yêu cầu xã hội 
đối với cá nhân,các quy tắc, các 
yêu cầu này có thể ghi thành 
văn bản, đạo luật, điều luật, điều 
lệ, văn bản pháp quy, hoặc là 
những yêu cầu có tính ƣớc lệ 
trong một cộng đồng nào đó mà 
mọi ngƣời thừa nhận 
343 
Các loại chuẩn mực 
 Pháp luật 
 Đạo đức 
 Phong tục truyền thống 
 Thẩm mỹ 
 Chính trị 
344 
III. Sự sai lệch chuẩn mực 
hành vi xã hội 
 Nguyên nhân: 
 + Do nhận thức 
 + Do quan điểm riêng 
 + Do cố tình 
 + Theo phong trào 
345 
IV. Hậu quả của sự sai lệch 
 Tùy mức độ để lại ảnh hƣởng 
nhiều hay ít 
346 
V. Khắc phục sự sai lệch 
chuẩn mực hành vi xã hội 
 +Tuyên truyền giáo dục để 
ngăn chặn: 
 - cung cấp những hiểu biết về 
chuẩn mực 
- Hình thành thái độ tích cực ủng 
hộ các hành vi phù hợp, lên án 
hành vi không phù hợp 
- Tăng cƣờng việc hƣớng dẫn 
hành vi nhất là đối với thành 
viên mới, thế hệ trẻ 
- Cá nhân phải tự ý thức 
- Cộng đồng cần có sự điều chỉnh 
những chuẩn mực không phù 
hợp hoặc chƣa rõ ràng. 
- + Biện pháp trừng phạt bằng 
hành chính 
347 
 Biện pháp chính là thuyết phục, 
giáo dục. Nhƣng giáo dục đi vẫn 
tốt hơn là giáo dục lại. 
348 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_li_hoc_dai_cuong_nguyen_thi_minh.pdf