Bài giảng Tài nguyên nước - Chương 3: Ô nhiễm nước và hậu quả - Lê Quốc Tuấn

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC

 Do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có

các chất thải sinh hoạt.

 Chủ yếu là do sự thải các chất hữu cơ

có thể lên men được.

 Thể hiện bằng sự nhiễm bẩn do vi khuẩn

rất nặng.

Ô nhiễm sinh họcÔ NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Ô nhiễm vật lý

Do các chất rắn không tan trong nước

Do các hợp chất hóa học, các chất có màu,

các chất amoniac, sulfua, trong chất thải

công nghiệp.

pdf 34 trang kimcuc 13080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài nguyên nước - Chương 3: Ô nhiễm nước và hậu quả - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài nguyên nước - Chương 3: Ô nhiễm nước và hậu quả - Lê Quốc Tuấn

Bài giảng Tài nguyên nước - Chương 3: Ô nhiễm nước và hậu quả - Lê Quốc Tuấn
Ô NHIỄM NƯỚC 
 và 
 HẬU QUẢ
 TS. Lê Quốc Tuấn
 Khoa Môi trường và Tài nguyên1
 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ô nhiễm nước:
Sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất
 vật lý – hoá học – sinh học của nước làm
 cho nguồn nước trở nên độc hại với con
 người và sinh vật.
Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước.
Làm giảm khả năng tự xử lý/tự phục hồi
 của hệ thống tự nhiên
 2
 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
 Nguồn gốc
 ô nhiễm
 Tự nhiên Nhân tạo
 Hoạt động 
 Mưa,
 Cây cối, Núi lửa, Rác sinh công,
 tuyết tan, Y tế
Sinh vật chết Xói mòn hoạt nông 
 lũ
 ngư nghiệp 3
Các tác động của tự nhiên gây ô 
 nhiễm nguồn nước 4
Chất thải từ hoạt động sống của con người
 5
Nước thải do hoạt động 
 sản xuất công nghiệp 6
Hoạt động nuôi trồng 
 thuỷ hải sản
 7
Chất thải rắn, lỏng không được 
xử lý/thải trực tiếp ra môi trường
 8
 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
 Các chất vô 
 cơ hòa tan
 Các vi sinh vật
Các chất hữu cơ gây bệnh
 Các tác nhân gây 
 ô nhiễm nước
 Các chất gây 
 Dầu mỡ
 mùi vị
 Các chất có màu
 9
 Quy chuẩn nồng độ các kim loại trong 
 nước của Việt Nam
STT Kim loại Đơn vị Nồng độ tối đa cho phép 
 nặng 
 QCVN 08:2008 TCVN 5943-1995 QCVN 09:2008
 (nước mặt ) (nước biển ven bờ) (nước ngầm) 
 1 Asen Mg/l 0,05 0,05 0,05
 2 Cadimi - 0,01 0,005 0,01
 3 Chì - 0,05 0,1 0,05
 4 Crom(III) - 0,1 0,1 -
 5 Crom(IV) - 0,05 0,05 0,05
 6 Đồng - 0,1 0,02 1
 7 Kẽm - 1 0,1 5
 8 Mangan - 0,1 0,1 0,1-0,5
 9 NiKen - 0,1 - -
 10 Thủy Ngân - 1 0,005 0,001
 10
 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Phân loại nước ô nhiễm
 Nước ô nhiễm do:
 Ô nhiễm sinh học
 Ô nhiễm vật lý
 Ô nhiễm hóa học 
 do chất vô cơ
 Ô nhiễm do các 
 chất hữu cơ tổng hợp
 11
 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ô nhiễm sinh học
 Do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có 
 các chất thải sinh hoạt.
 Chủ yếu là do sự thải các chất hữu cơ 
 có thể lên men được.
 Thể hiện bằng sự nhiễm bẩn do vi khuẩn 
 rất nặng.
 12
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
 Ô nhiễm vật lý
Do các chất rắn không tan trong nước
Do các hợp chất hóa học, các chất có màu, 
 các chất amoniac, sulfua, trong chất thải 
 công nghiệp.
 13
 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ô nhiễm hóa học do chất vô cơ
Do thải vào nước các chất nitrate, 
 phosphate, cyanua
Sự ô nhiễm do các chất khoáng
Nhiễm độc chì
 14
 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Ô nhiễm do chất hữu cơ tổng hợp
Ô nhiễm này chủ yếu do hydrocarbon, nông 
 dược, chất tẩy rửa... 
Ít tan trong nước
Không bị/khó phân hủy sinh học
 15
Dòng kênh bị ô nhiễm
 16
Nước thải xả trực tiếp ra sông
 17
 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Tình trạng ô nhiễm nước
* Trên thế giới:
 Trong thập niên 60, ô nhiễm nước lục địa
 và đại dương gia tăng với nhịp độ đáng lo
 ngại.
 Tiến độ ô nhiễm nước phản ánh trung
 thực tiến bộ phát triển kỹ nghệ.
 18
Ô nhiễm ở vùng Đại Hồ ở Mỹ 19
 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC
 Ô nhiễm nước
 ở Việt Nam
 Nông thôn 
Thành thị và các và khu vực Lưu vực 
 khu sản xuất sản xuất các con sông
 nông nghiệp
 20
Nước thải đổ ra sông Cầu
 21
Một góc sông Nhuệ “nhiễm bẩn”
 22
Sông Thị Vải bị ô nhiễm do 
 nước thải từ Vedan 23
Sông Sài Gòn bị ô nhiễm do dầu 
 24
 HẬU QUẢ Ô NHIỄM NƯỚC
 Ảnh hưởng đến môi trường
 Nước và sinh vật Đất và sinh vật Không khí
 Sinh vật Vi sinh vật
Nước Đất 
 nước đất
 25
 HẬU QUẢ Ô NHIỄM NƯỚC
 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người do các
 ion kim loại trong nước
Nguyên tố Nguồn thải Tác hại
 Pb Công nghiệp mỏ, than đá, Gây thiếu máu, bệnh thận, rối loạn 
 xăng, hệ thống ống dẫn. thần kinh. Môi trường bị phá hủy
 Hg Chất thải công nghiệp mỏ, Độc tính cao. 
 thuốc trừ sâu, than đá 
 As Thuốc trừ sâu, chất thải Rất độc, gây ung thư 
 hóa học 
 Cr Mạ kim loại Nguyên tố cần ở dạng vết, gây ung 
 thư 
 Mn Chất thải công nghiệp mỏ. Tác động lên hệ thần kinh trung ương, 
 gây tổn thương thận và bộ máy tuần 
 hoàn, phổi 
 26
Bệnh Minamata do nhiễm độc thủy ngân
 27
Các bệnh về da do nước nhiễm arsenic 
 (Bangladesh)
 28
 HẬU QUẢ Ô NHIỄM NƯỚC
 Do các hợp chất hữu cơ
Hợp chất Sử dụng Mức độ gây nguy 
 hiểm
4-nitrophenyl Phân tích hóa học Gây ung thư bàng quang
α-Naphtylamin Chất chống oxi hóa. Sản xuất Gây ung thư bàng quang
 phẩm màu, phim màu
4,4-Metylenbis(2-cloanilin) Tác nhân lưu hóa chất dẻo Gây ung thư bàng quang
Metyl-cloanilin ete Sản xuất nhựa trao đổi ion Bị nhiễm chất gây ung thư
 biclometyl ete
3,3-Diclobenzidin Sản xuất phẩm màu Chất gây ung thư nổi tiếng
Bis(clometyl)ete Sản xuất nhựa trao đổi ion Gây ung thư phổi
β-Naphthylamin Sản xuất thuốc nhuộm, thuốc Gây ung thư bàng quang
 thử
 29
HẬU QUẢ Ô NHIỄM NƯỚC 
 Bệnh đường
 ruột
 Các bệnh do
 vi khuẩn trong 
 nước thải gây ra
 Các bệnh do
 kí sinh trùng, Các bệnh tiếp 
 vi khuẩn, 
 viruts xúc gián tiếp
 và nấm mốc 
 30
Vi khuẩn E.coli gây bệnh đường ruột
 31
Bệnh ngoài da do nhiễm nấm
 32
Bệnh sốt rét
 33
 HẬU QUẢ Ô NHIỄM NƯỚC
Ảnh hưởng đến đời sống con người
Làm xáo trộn cuộc sống và sinh hoạt
 hằng ngày
Làm cho khu vực sống bốc mùi hôi thối.
Gây trở ngại cho việc đi lại giao thông
 trong vùng
Gây ô nhiễm nguồn nước ngầm trầm
 trọng
Ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất
 34

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_nguyen_nuoc_chuong_3_o_nhiem_nuoc_va_hau_qua_l.pdf