Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Các tổ chức tài chính trung gian - Nguyễn Hoài Phương

Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính

- Nguồn tài trợ của các doanh nghiệp

Cổ phiếu

Trái phiếu

Tín dụng thương mại

Tín dụng ngân hàng

Các nguồn tài trợ khác

Nguồn tài trợ nào chiếm tỷ trọng lớn nhất ?

Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính

Vấn đề gặp phải trong những giao dịch về

vốn là gì?

- Chi phí giao dịch

- Sự lựa chọn đối nghịch

- Rủi ro đạo đức

pdf 60 trang kimcuc 6140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Các tổ chức tài chính trung gian - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Các tổ chức tài chính trung gian - Nguyễn Hoài Phương

Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 6: Các tổ chức tài chính trung gian - Nguyễn Hoài Phương
CHƢƠNG 6
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH
TRUNG GIAN
Th.S. Nguyễn Hoài Phương
Phuong.fbf@gmail.com
Nội dung chƣơng
• Tổng quan về các tổ chức tài chính 
trung gian
• Các tổ chức tài chính trung gian phi 
ngân hàng
• Các tổ chức tài chính trung gian là 
ngân hàng
Tại sao trong một nền kinh tế, vai 
trò của thị trường chứng khoán 
càng nhỏ thì vai trò của các 
trung gian tài chính lại càng lớn?
I. Tổng quan về các tổ chức
tài chính trung gian
1. Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính
- Nguồn tài trợ của các doanh nghiệp
Cổ phiếu
Trái phiếu
Tín dụng thương mại
Tín dụng ngân hàng
Các nguồn tài trợ khác
Nguồn tài trợ nào chiếm tỷ trọng lớn nhất ?
I. Tổng quan về các tổ chức
tài chính trung gian
1. Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính
I. Tổng quan về các tổ chức
tài chính trung gian
1. Phân tích kinh tế về cấu trúc tài chính
Vấn đề gặp phải trong những giao dịch về
vốn là gì?
- Chi phí giao dịch
- Sự lựa chọn đối nghịch
- Rủi ro đạo đức
Thế nào là sự lựa chọn đối nghịch và 
vấn đề rủi ro đạo đức?
Trước khi
giao dịch
GIAO 
DỊCH
Sau khi
giao dịch
Thông
tin
Thế nào là sự lựa chọn đối nghịch và 
vấn đề rủi ro đạo đức?
Trước khi
giao dịch
GIAO 
DỊCH
Sau khi
giao dịch
Thông tin 
không cân
xứng
(asymmetric 
information)
Sự lựa chọn đối
nghịch (adverse 
selection)
Rủi ro đạo đức
(moral hazard)
Vấn đề những “quả chanh” 
( The lemons problem)
• Thị trường xe hơi đã qua sử dụng
• Thị trường cổ phiếu và trái phiếu
Các giải pháp làm giảm rủi ro 
• Cung cấp và bán thông tin tự do
trên thị trường => “kẻ ăn theo”
(free – rider problem)
• Sự điều hành của Chính phủ
– Bắt buộc hoặc khuyến nghị việc cung
cấp thông tin => phụ thuộc vào “ đạo
đức” của người cung cấp thông tin
Vấn đề “lựa chọn đối nghịch“.
vẫn tồn tại
Sự xuất hiện của các tổ chức 
tài chính trung gian và các giao 
dịch về vốn
Làm thế nào để các tổ chức tài chính trung gian 
giảm chi phí giao dịch, hạn chế rủi ro đạo đức 
và sự lựa chọn đối nghịch?
• Mạng lưới (network)
• Tiết kiệm do quy mô (economies 
of scale)
• Chuyên môn hóa (expertise)
• Đa dạng hóa danh mục đầu tư 
(diversify investment catalogue)
Rủi ro đạo đức trong thị trƣờng Nợ 
và thị trƣờng Vốn cổ phần?
Rủi ro đạo đức trong thị trƣờng Nợ
• Người quản lý Doanh nghiệp muốn
chấp nhận rủi ro để có lợi nhuận
cao
Giải pháp giảm rủi ro đạo đức
• Nâng cao cơ cấu vốn cổ phần 
• Đưa ra những quy định hạn chế rủi ro
– Không đầu tư vào những hoạt động 
“rủi ro”
– Thường xuyên cung cấp thông tin
• Tăng cường kiểm tra, giám sát
• Tài sản thế chấp
Rủi ro đạo đức trong thị trƣờng
vốn cổ phần
(The principal – agent problem)
• Có sự tách biệt giữa chủ sở hữu
vốn và người quản lý Doanh
nghiệp
Giải pháp giảm rủi ro đạo đức
• Tăng thông tin về người quản lý
Doanh nghiệp
• Giảm sự tách biệt giữa người sở
hữu và người quản lý
I. Tổng quan về các tổ chức
tài chính trung gian
2. Chức năng, vai trò 
• Chức năng
– Chức năng tạo vốn
• Huy động vốn “tự nguyện” qua cơ chế lãi suất
• Huy động vốn “bắt buộc” qua cơ chế điều hành
của chính phủ
– Chức năng cung ứng vốn
• Đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu về vốn cho
các chủ thể
– Chức năng kiểm soát
• Giảm thiểu rủi ro do thông tin “không cân xứng”
gây ra
I. Tổng quan về các tổ chức
tài chính trung gian
2. Chức năng, vai trò 
• Vai trò
– Giảm thiểu chi phí giao dịch
– Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
– Cung cấp các dịch vụ tài chính
I. Tổng quan về các tổ chức
tài chính trung gian
3. Các loại hình tổ chức tài chính trung 
gian
- Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng
- Công ty bảo hiểm
- Công ty tài chính
- Công ty chứng khoán
- Quỹ đầu tư tương hỗ
- Các tổ chức tài chính trung gian là ngân hàng 
- Ngân hàng thương mại
- Ngân hàng đầu tư
- Quỹ tín dụng 
- Các loại hình ngân hàng khác
II. Các tổ chức tài chính trung gian 
phi ngân hàng 
• Công ty bảo hiểm ( insurances companies)
– Huy động vốn
• Vốn góp ban đầu
• Phí ( premiums)
• Cổ phiếu
• Trái phiếu
• Vay ngân hàng
– Sử dụng vốn
• Cổ phiếu
• Trái phiếu
• Bất động sản
Một số loại hình bảo hiểm
• BH nhân thọ
– An sinh giáo dục trẻ em
– Bảo hiểm hưu trí
• BH phi nhân thọ
– BH vật chất với xe ô tô, mô tô
– BH trách nhiệm dân sự với chủ xe ô tô, mô 
tô
– BH hoả hoạn, BH với cây trồng, vật nuôi
Một số công ty bảo hiểm 
• Công ty bảo hiểm Prudetial
• Công ty Cổ phần Bảo hiểm Petrolimex
• Công ty TNHH Bảo hiểm Manulife
• Công ty TNHH bảo hiểm quốc tế Mỹ (AIA)
• Tổng công ty Bảo Hiểm Việt Nam
• Công ty bảo hiểm nhân thọ Bảo Minh 
II. Các tổ chức tài chính trung gian 
phi ngân hàng 
• Công ty tài chính (Finance 
companies)
– Huy động vốn
• Vốn góp ban đầu
• Nhận tiền gửi
• Cổ phiếu
• Trái phiếu
– Sử dụng vốn
Hoạt động của công ty tài chính
- Cho vay
- Cho thuê và thuê mua
- Cầm cố hàng hóa, giấy tờ có giá 
- Tư vấn, marketing
- Kinh doanh vàng bạc, đá quý
- Bảo lãnh
Các loại hình công ty tài chính
• Công ty tài chính bán hàng (Sale finance 
company)
– Ex: General Motors Acceptance 
Corporation
• Công ty tài chính tiêu dùng ( Consumer 
finance company)
• Công ty tài chính kinh doanh ( Business 
finance company)
– Factoring & Forfaiting (Bao thanh toán)
– Leasing ( Thuê mua và thuê vận hành)
Một số công ty tài chính
• Tổng Công ty tài chính dầu khí 
• Công ty tài chính Handico
• Công ty tài chính công nghiệp tàu thuỷ 
• Công ty tài chính xi măng 
• Công ty tài chính cổ phần điện lực
• Công ty tài chính bưu điện
• Công ty tài chính cao su
II. Các tổ chức tài chính trung gian 
phi ngân hàng 
• Công ty chứng khoán (Securities 
companies)
Hoạt động chủ yếu:
- Môi giới
- Tự doanh
- Tư vấn và quản lý quỹ đầu tư
- Bảo lãnh phát hành
Một số công ty chứng khoán
• Công ty chứng khoán dầu khí
• Công ty chứng khoán Bảo Việt
• Công ty chứng khoán Hải Phòng
• Công ty chứng khoán Kim Long
• Công ty chứng khoán FPT
• Công ty chứng khoán Vndirect
II. Các tổ chức tài chính trung gian 
phi ngân hàng 
• Quỹ đầu tư tương hỗ ( Mutual funds)
– Huy động vốn qua chứng chỉ góp vốn
– Đầu tư và quản lý quỹ bởi các chuyên gia
• Mua bán với số lượng lớn
• Đa dạng hóa danh mục đầu tư
Quỹ đầu tư mở ( open-end fund)
Quỹ đầu tư đóng ( closed – end fund)
Một số quỹ đầu tƣ
• Saigon Asset Management Corporation’s Vietnam Equity 
Holding (VEH) 
• Bao Tin Capital’s Bao Tin Equity Fund
• Bao Viet Fund Management Co.’s Bao Viet Investment 
Fund
• Blackhorse Asset Management's Blackhorse Enhanced 
Vietnam Inc
• BIDV-Vietnam Partners' Vietnam Investment Fund
• Deutsche Bank's DWS Vietnam Fund
• Deutsche Bank's DWS Vietnam Fund
• Dragon Capital Management's Vietnam Enterprise 
Investments Ltd. (VEIL) 
III. Các tổ chức tài chính trung gian
là ngân hàng 
1. Khái niệm
• Mỹ: NHTM là một công ty kinh doanh chuyên
cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong
ngành dịch vụ tài chính.
• Việt Nam (theo Pháp lệnh Ngân hàng 1990):
NHTM là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà
hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận
tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn
trả và sử dụng vốn đó để cho vay, thực hiện các
nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh
toán.
Bảng cân đối kế toán (rút gọn) của 
NHTM
Tài sản Nguồn vốn
Dự trữ: - Dự trữ bắt buộc
- Dự trữ vượt quá
Tiền gửi: - Giao dịch
- Phi giao dịch
Tiền mặt trong quá trình thu Các khoản tiền vay
Tiền gửi tại các ngân hàng
Chứng khoán
Các món cho vay
Tài sản khác Vốn chủ sở hữu
Dự trữ bắt buộc
• Nguồn vốn nào của NHTM phải chịu tỷ 
lệ DTBB?
• Tỷ lệ DTBB có áp dụng chung cho hệ 
thống các NHTM?
• Có sự khác biệt về tỷ lệ DTBB đối với 
các kỳ hạn và loại tiền hay không?
Vốn chủ sở hữu của NHTM
• Thành phần vốn chủ sở hữu của NHTM
• Vai trò của vốn chủ sở hữu đối với hoạt động 
NHTM
• Hệ số an toàn vốn
– Hệ số CAR (capital adequacy ratio)
– Hệ số COOKE
Hệ số COOKE = Vốn tự có/ (Tài sản có rủi ro 
nội bảng + Tài sản có rủi ro ngoại bảng )
III. Các tổ chức tài chính trung gian 
là ngân hàng 
2. Chức năng của NHTM
* Chức năng trung gian thanh toán
Thực hiện thanh toán cho cá nhân, các tổ chức 
kinh tế và doanh nghiệp 
* Chức năng trung gian tài chính
Cung ứng các dịch vụ về tài chính
* Chức năng tạo tiền gửi
Từ một số tiền gửi , qua hoạt động tín dụng của 
hệ thống NHTM, sẽ tạo ra một số tiền mới gấp 
nhiều lần so với số tiền ban đầu. 
Quá trình tạo tiền gửi
Các giả thiết đặt ra:
– Trong nền kinh tế có nhiều NHTM khác nhau: A, 
B, C, D...
– Các NHTM này có cùng kết cấu bảng cân đối kế 
toán
– Tỷ lệ DTBB (rr = 10%)
– Không có NHTM nào dự trữ thêm tiền (er = 0%)
– Không có thanh toán bằng tiền mặt trong nền kinh 
tế. Tất cả các khoản thanh toán đều thực hiện qua 
hệ thống NHTM. (C = 0)
Tạo tiền của một ngân hàng
NHTW mua 10.000$ chứng khoán từ NHTM A
Ngân hàng thương mại A
Tài sản Nguồn vốn
Chứng khoán: - 10.000 $
Tiền dự trữ: + 10.000 $
Ngân hàng thương mại A
Tài sản Nguồn vốn
Chứng khoán: - 10.000 $ Tiền gửi có thể phát séc: + 10.000$
Tiền dự trữ: + 10.000 $
Tiền cho vay: + 10.000 $ 
Tạo tiền của một ngân hàng
Ngƣời vay sẽ mua hàng, trả nợ bằng cách 
phát hành séc thanh toán. Séc này sẽ đƣợc gửi
tại các NHTM khác
Ngân hàng thương mại A
Tài sản Nguồn vốn
Chứng khoán: - 10.000 $
Tiền cho vay: + 10.000 $ 
Ngân hàng thương mại B
Tài sản Nguồn vốn
Tiền dự trữ: + 10.000 $ Tiền gửi có thể phát séc: + 10.000 $ 
Tạo tiền gửi của hệ thống ngân hàng
Ngân hàng thương mại A
Tài sản Nguồn vốn
Dự trữ bắt buộc : 1.000$ Tiền gửi thanh toán 10.000$
Dự trữ vượt quá: 0
Cho vay: 9.000$
-------------------------------
10.000$
------------------------------
10.000$
Quá trình tạo tiền gửi
Ngân hàng thương mại B
Tài sản Nguồn vốn
Dự trữ bắt buộc : 900$ Tiền gửi thanh toán 9.000$
Dự trữ vượt quá: 0
Cho vay: 8.100$
-------------------------------
9.000$
------------------------------
9.000$
Quá trình tạo tiền gửi
Ngân hàng thương mại C
Tài sản Nguồn vốn
Dự trữ bắt buộc : 810$ Tiền gửi thanh toán 8.100$
Dự trữ vượt quá: 0
Cho vay: 7.290$
-------------------------------
8.100$
------------------------------
8.100$
Quá trình tạo tiền gửi
- Số tiền gửi có khả năng phát séc ban
đầu là 10.000 $
- Qua hoạt động tín dụng của NHTM, số
tiền gửi có khả năng phát séc do hệ
thống NHTM tạo ra là:
10.000 + 9.000 + 8.100 + 7.290 + =
100.000 $
Quá trình tạo tiền gửi
• D: Tổng số tiền gửi thanh toán ( tiền gửi
có khả năng phát séc) do hệ thống
NHTM tạo ra
• rr: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
• RR: Tổng số tiền dự trữ bắt buộc tại các
NHTM
1
D = --------- x RR
rr
Quá trình tạo tiền gửi
• 1/rr là hệ số nhân tiền trong mô hình 
đơn và là hệ số nhân tiền tối đa. 
• Với giả thiết:
– er = 0
– C = 0
So sánh sự giống và khác nhau giữa tổ chức tài 
chính trung gian là ngân hàng và các tổ chức tài 
chính trung gian phi ngân hàng?
Tiêu chí
so sánh
NHTM Tổ chức TCTG
phi NH
1.
2.
3.
III. Các tổ chức tài chính trung gian 
là ngân hàng 
3. Hoạt động của NHTM
- Huy động vốn
- Sử dụng vốn
- Hoạt động ngân quỹ
- Hoạt động đầu tư
- Hoạt động cho vay
- Cung cấp dịch vụ tài chính
- Ủy thác
- Tư vấn
- Bảo lãnh
- Chuyển tiền
III. Các tổ chức tài chính trung gian
là ngân hàng 
4. Quản lý hoạt động NHTM
• Quản lý hoạt động huy động vốn (liability 
management)
• Quản lý vốn chủ sở hữu (capital adequacy 
management)
• Quản lý hoạt động sử dụng vốn (asset 
management)
– Quản lý ngân quỹ
– Quản lý đầu tư
– Quản lý các món cho vay
Quản lý hoạt động NHTM
• Quản lý hoạt động huy động vốn
– Đa dạng hóa nguồn huy động
– Giảm thiểu chi phí
– Duy trì tính ổn định của nguồn
• Quản lý vốn chủ sở hữu
– Đảm bảo khả năng cạnh tranh
– Khả năng sinh lời (ROE)
Quản lý hoạt động NHTM
• Quản lý hoạt động sử dụng vốn
– Quản lý hoạt động ngân quỹ
• Đảm bảo tính thanh khoản
• Đảm bảo lợi nhuận
Vai trò của tiền dự trữ trong hoạt động
ngân hàng?
Vai trò của tiền dự trữ trong hoạt động
ngân hàng 
Nghiên cứu tình huống
• Có hai ngân hàng: A và B có cùng kết cấu bảng
cân đối kế toán. Ngân hàng A có dự trữ vượt
mức còn ngân hàng B thì không.
• Giả sử có một luồng tiền đột ngột rút ra từ hai
ngân hàng
• Hai ngân hàng ứng phó với tình huống này như
thế nào?
• Phản ánh bằng sự thay đổi bảng cân đối kế toán
=> Vai trò của tiền dự trữ:
Trƣớc khi có luồng tiền đƣợc rút ra
Ngân hàng thương mại A
Tài sản Nguồn vốn
Dự trữ bắt buộc : 10 Tiền gửi thanh toán: 100
Dự trữ vượt quá: 10
Chứng khoán: 10
Cho vay: 80 
-------------------------------
110
Vốn chủ sở hữu: 10
------------------------------
110
Trƣớc khi có luồng tiền đƣợc rút ra
Ngân hàng thương mại B
Tài sản Nguồn vốn
Dự trữ bắt buộc : 10 Tiền gửi thanh toán: 100
Dự trữ vượt quá: 0
Chứng khoán: 10
Cho vay: 90 
-------------------------------
110
Vốn chủ sở hữu: 10
------------------------------
110
Sau khi có luồng tiền đƣợc rút ra
Ngân hàng thương mại A
Tài sản Nguồn vốn
Dự trữ bắt buộc : 10 Tiền gửi thanh toán: 90
Dự trữ vượt quá: 0
Chứng khoán: 10
Cho vay: 80 
-------------------------------
100
Vốn chủ sở hữu: 10
------------------------------
100
Sau khi có luồng tiền đƣợc rút ra
Ngân hàng thương mại B
Tài sản Nguồn vốn
Dự trữ bắt buộc : 0 Tiền gửi thanh toán: 90
Dự trữ vượt quá: 0
Chứng khoán: 10
Cho vay: 90 
-------------------------------
100
Vốn chủ sở hữu: 10
------------------------------
100
Sau khi có luồng tiền đƣợc rút ra
• NHTM B thiếu 9 đồng dự trữ bắt buộc
• NHTM B có thể tìm cách tài trợ qua
việc:
– Thu hồi các khoản vay
– Bán lại các khoản vay
– Bán chứng khoán
– Vay các NHTM khác
– Vay NHTW
– Phát sinh chi phí
Quản lý hoạt động NHTM
• Quản lý hoạt động đầu tư và cho vay
– Tìm kiếm lợi nhuận
– Giảm thiểu rủi ro
5 nguyên tắc quản lý tiền cho vay
- Sàng lọc và giám sát
- Quan hệ khách hàng
- Tài sản thế chấp
- Hạn chế tín dụng
- Vốn ngân hàng và tính tương hợp
Quản lý hoạt động NHTM
• Quản lý rủi ro lãi suất
– Rủi ro lãi suất là gì?
– Khi nào một NHTM gặp phải rủi ro lãi 
suất?
– Giả sử lãi suất trong nền kinh tế đang
là 10%, do có những biến động kinh tế
nhất định đã khiến lãi suất tăng lên
thành 12%. Vậy các NHTM có lợi
không? Vì sao?
Quản lý hoạt động NHTM
• Quản lý rủi ro lãi suất
Tài sản Nguồn vốn
Tài sản nhạy cảm với lãi
suất: 20 tỷ
Nguồn vốn nhạy cảm với
lãi suất: 50 tỷ
- Cho vay có lãi suất thay đổi - CDs có lãi suất thay đổi
- Chứng khoán ngắn hạn
Tài sản có lãi suất cố định: 
80 tỷ
Nguồn vốn có lãi suất cố
định: 50 tỷ
- Cho vay dài hạn - Tiền gửi có thể phát séc
- Chứng khoán dài hạn - CDs dài hạn
Quản lý hoạt động NHTM
• Quản lý rủi ro lãi suất
“Một NHTM có nhiều nguồn vốn nhạy
cảm với lãi suất hơn là tài sản nhạy cảm
với lãi suất thì khi lãi suất tăng sẽ giảm
lợi nhuận ngân hàng, và khi lãi suất giảm
sẽ làm tăng lợi nhuận ngân hàng”
Quản lý hoạt động NHTM
• Quản lý rủi ro lãi suất
Biện pháp quản lý rủi ro lãi suất:
- Điều chỉnh bảng cân đối tài sản
- Đổi chéo lãi suất
- Sử dụng công cụ tài chính phái sinh

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_6_cac_to_chuc_tai_chinh_t.pdf