Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 8: Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên cán cân thanh toán quốc tế và hoạt động xuất nhập khẩu - Nguyễn Trọng Tài

HIỆU ỨNG PHÁ GIÁ TIỀN TỆ LÊN

CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ

 MỘT SỐ GIẢ THIẾT:

1. Cán cân vãng lai chỉ bao gồm:

- Cán cân thương mại (TB)

- Cán cân dịch vụ (Services),

- Không bao gồm cán cân thu nhập (Incomes) và chuyển giao vãng

lai 1 chiều (Transfer).

2. Tỷ giá được yết theo phương pháp trực tiếp (nội tệ/ngoại tệ).

3. Cung hàng hóa xuất khẩu có hệ số co giãn hoàn hảo.

4. Cầu hàng hóa nhập khẩu có hệ số co giãn hoàn hảo

pdf 23 trang kimcuc 14840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 8: Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên cán cân thanh toán quốc tế và hoạt động xuất nhập khẩu - Nguyễn Trọng Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 8: Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên cán cân thanh toán quốc tế và hoạt động xuất nhập khẩu - Nguyễn Trọng Tài

Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 8: Hiệu ứng phá giá tiền tệ lên cán cân thanh toán quốc tế và hoạt động xuất nhập khẩu - Nguyễn Trọng Tài
Chương 8
HIỆU ỨNG PHÁ GIÁ TIỀN TỆ 
LÊN CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ 
VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU
Tài liệu tham khảo
 Giáo trình Tài chính quốc tế, PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến.
 Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến.
 Luận văn Thạc sĩ của Đặng Thị Huyền Anh
 Bài nghiên cứu của TS. Phạm Chí Quang (VCB)
 Website: www.sbv.gov.vn
www.imf.org.
www.worldbank.org
www.adb.org
NỘI DUNG
1. HIỆU ỨNG PHÁ GIÁ TIỀN TỆ LÊN CÁN CÂN THANH 
TOÁN QUỐC TẾ 
1.1. Phương pháp tiếp cận hệ số co giãn
1.2. Phương pháp tiếp cận chi tiêu
2. HIỆU ỨNG PHÁ GIÁ TIỀN TỆ LÊN HOẠT ĐỘNG XUẤT 
NHẬP KHẨU
HIỆU ỨNG PHÁ GIÁ TIỀN TỆ LÊN 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 MỘT SỐ GIẢ THIẾT:
1. Cán cân vãng lai chỉ bao gồm:
- Cán cân thương mại (TB)
- Cán cân dịch vụ (Services), 
- Không bao gồm cán cân thu nhập (Incomes) và chuyển giao vãng 
lai 1 chiều (Transfer).
2. Tỷ giá được yết theo phương pháp trực tiếp (nội tệ/ngoại tệ).
3. Cung hàng hóa xuất khẩu có hệ số co giãn hoàn hảo.
4. Cầu hàng hóa nhập khẩu có hệ số co giãn hoàn hảo
Phương pháp tiếp cận hệ số co giãn
 Gọi: P: mức giá cả hàng hóa nội địa 
Xx: khối lượng xuất khẩu
P*: mức giá cả hàng hóa ở nước ngoài 
Mx: khối lượng nhập khẩu
Cán cân vãng lai tính bằng nội tệ:
CA = P.Xx - E.P*.Mx
CA = X – E.M (1.1)
Đạo hàm (1): 
(1.2)
MdEEdMdXdCA 
dE
dE
M
dE
dM
E
dE
dX
dE
dCA
Phương pháp tiếp cận hệ số co giãn (tiếp)
 Hệ số co giãn xuất khẩu: , biểu diễn % thay 
đổi của giá trị XK khi tỷ giá thay đổi 1%.
- Nếu tỷ giá tăng 1%, nội tệ giảm giá
→ Hàng hóa XK trở nên rẻ tương đối 
→ Khối lượng XK tăng 
→ giá trị XK bằng nội tệ tăng, và ngược lại. 
Vậy, mối quan hệ giữa tỷ giá (E) và giá trị XK bằng nội tệ (X) là thuận 
chiều
X
EdE
XdX
X
/
/
 
E
X
dE
dX
X 
Phương pháp tiếp cận hệ số co giãn (tiếp)
 Hệ số co giãn nhập khẩu: , biểu diễn % thay đổi 
của giá trị NK khi tỷ giá thay đổi 1%.
- Nếu tỷ giá tăng 1%, nội tệ giảm giá 
→ hàng hóa nội địa trở nên rẻ tương đối 
→ khối lượng NK giảm 
→ giá trị NK bằng ngoại tệ giảm, và ngược lại. 
Vậy, mối quan hệ giữa tỷ giá (E) và giá trị NK bằng nội tệ (X) là ngược 
chiều.
(1.4)
M
EdE
MdM
M
/
/
 
E
M
dE
dM
M 
Phương pháp tiếp cận hệ số co giãn (tiếp)
 Thay thế (1.3) và (1.4) vào phương trình (1.2):
→ 
→
CA=0 → X - E.M = 0 → X = E.M
→ (1.5)
dE
dE
M
dE
dM
E
dE
dX
dE
dCA
M
E
M
E
E
X
dE
dCA
MX )( 
)1
.
( MX
ME
X
M
dE
dCA

)1( MXM
dE
dCA

ĐIỀU KIỆN MARSHALL-LERNER
Nếu trạng thái xuất phát ban đầu của cán cân 
vãng lai là cân bằng, thì sau khi phá giá nội tệ sẽ 
làm cho:
1. CA sẽ được cải thiện, nếu
2. CA sẽ trở nên xấu đi, nếu
3. CA sẽ không thay đổi, nếu
1 MX 
1 MX 
1 MX 
VÍ DỤ
 Giả sử, Anh chỉ có quan hệ TMQT với Mĩ.
 Trước khi phá giá: £/$ = 0,5 ↔ $/£ = 2,0000
 Sau khi phá giá : £/$ = 0,6666 ↔ $/£ = 1,5000
dE/E = 0,2856
 Trước khi phá giá, giả sử CA là cân bằng:
Tiêu chí
XK của Anh
Số lượng Đơn giá Giá trị GBP Giá trị USD
CA
NK của Anh
100
100
100GBP 1 200
40 USD 5 200
0 0
VÍ DỤ (Tiếp)
 Trường hợp 1: Sau khi phá giá CA không được cải thiện:
1708,0
/
/
EdE
XdX
X 3685,0
/
/
EdE
MdM
M 15393,0 MX 
NK của Anh
Giá trị GBPĐơn giáSố lượngTiêu chí
157,5105GBP 1105
 Tiêu chí
XK của Anh
180120USD 536
- 15 - 22,5CA
VÍ DỤ (Tiếp)
 Trường hợp 2: Sau khi phá giá CA không thay đổi:
6366,0
/
/
EdE
XdX
X 3685,0
/
/
EdE
MdM
M 1 MX 
NK của Anh 180
180XK của Anh
Tiêu chí
120USD 536
120GBP 1120
Giá trị USDGiá trị GBPĐơn giáSố lượng
CA 0 0
VÍ DỤ (Tiếp)
 Trường hợp 3: Sau khi phá giá CA được cải thiện:
9134,0
/
/
EdE
XdX
X 1
/
/
EdE
MdM
M 19134,1 MX 
CA
Tiêu chí
XK của Anh
NK của Anh
Số lượng
130
30
4530
100USD 5 150
195
Giá trị USD
130
Giá trị GBP
GBP 1
Đơn giá
HIỆU ỨNG GIÁ CẢ - HIỆU ỨNG KHỐI LƯỢNG
 Hiệu ứng giá cả: Khi phá giá, nội tệ giảm giá:
- Giá hàng hóa XK bằng ngoại tệ giảm.
- Giá hàng hóa NK bằng nội tệ tăng
Kết luận: Hiệu ứng giá cả là nhân tố làm cho CA không được 
cải thiện sau khi phá giá tiền tệ
 Hiệu ứng khối lượng:
- Khối lượng XK tăng
- Khối lượng NK giảm
Kết luận: Hiệu ứng khối lượng là nhân tố làm cho CA được 
cải thiện sau khi phá giá tiền tệ
KẾT LUẬN VỀ ĐIỆU KIỆN 
MARSHALL-LERNER
 Trường hợp 1: Nếu hiệu ứng giá cả vượt trội so với hiệu ứng khối 
lượng, CA sẽ không được cải thiện.
 Trường hợp 2: Nếu hiệu ứng giá cả trung hòa so với hiệu ứng khối 
lượng, CA sẽ không thay đổi (vẫn ở vị trí cân bằng).
 Trường hợp 3: Nếu hiệu ứng khối lượng vượt trội so với hiệu ứng 
giá cả, CA sẽ được cải thiện.
1 MX 
1 MX 
1 MX 
HIỆU ỨNG TUYẾN J
 Nếu trạng thái xuất 
phát ban đầu của
CA là cân bằng thì
sau khi phá giá nội 
tệ, CA sẽ bị thâm 
hụt trong ngắn hạn
(6 tháng – 1năm).
Sau thời gian này,
CA sẽ dần được 
cải thiện và thặng
dư.
 Thặng dư
 Thâm hụt
 Thời gian
HIỆU ỨNG TUYẾN J
 Trong ngắn hạn, hiệu ứng giá cả vượt trội so với hiệu ứng 
khối lượng, nên CA bị thâm hụt. Nguyên nhân:
- Phản ứng của người sản xuất
- Phản ứng của người tiêu dùng
- Các hợp đồng NK đã kí từ trước
- Thị trường không hoàn hảo
 Trong dài hạn, hiệu ứng khối lượng vượt trội so với hiệu 
ứng giá cả, nên CA được cải thiện.
KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VỀ HỆ SỐ 
CO DÃN XNK
 Đây là kết quả nghiên cứu về các hệ số co dãn của Gylfason (1987), 
với các số liệu thực nghiệm từ năm 1969-1981:
Nước
Australia 1,02 1,23 2,25
Belgium 1,12 1,27 2,39
Canada 0,68 1,28 1,96
France 1,28 0,93 2,21
Germany 1,02 0,79 1,81
UK 0,86 0,65 1,51
Argentina 0,6 0,9 1,5
Korea 2,5 0,8 3,3
Philippines 0,9 2,7 3,6
X M MX  
KIỂM CHỨNG ĐIỀU KIỆN MARSHALL-
LERNER TRONG ĐIỀU KIỆN Ở VIỆT NAM
 Đây là kết quả nghiên cứu của TS. Phạm Chí Quang 
(2003, Hội thảo về cơ chế quản lý ngoại hối phù hợp tiến 
trình hội nhập kinh tế quốc tế):
- Số liệu: Tỷ giá chính thức và tỷ giá trên thị trường chợ đen thành phố 
HCM (bao gồm cả tỷ giá mua và bán).
- Số liệu thống kê về tỷ giá, XK, NK theo tháng (11/94 – 12/2000), tổng 
số có 74 số liệu.
- Sử dụng tổng sản lượng công nghiệp làm đại diện cho tổng sản phẩm 
quốc dân. 
KẾT QUẢ HỒI QUY HỆ SỐ CO GIÃN CỦA 
CẦU NK VÀ XK VỚI TỶ GIÁ
- TRƯỜNG HỢP Ở VIỆT NAM
Các tham số Tỷ giá 
chính thức
Tỷ giá mua 
TPHCM
Tỷ giá bán 
TPHCM
-983,42 54,28 214,74
1,16 1,01 0,99
-982,26 1 215,73 >1
X
M
MX  
KẾT LUẬN
 Mặc dù đối với cả 3 trường hợp, các hệ số hồi quy của cả
NK và XK đều không có ý nghĩa thống kê. Nhưng nếu chỉ 
tập trung vào kiểm định tính xác thực của điều kiện
Marshall-Lerner trong điều kiện ở Việt Nam, chúng ta có 
thể kết luận như sau:
- Nếu sử dụng tỷ giá chính thức để kiểm định, thì điều kiện Marshall-
Lerner không đựợc duy trì, do nó không có ý nghĩa thống kê.
- Nếu sử dụng tỷ giá mua, bán trên thi trường chợ đen TPHCM thì điều 
kiện Marshall-Lerner được thỏa mãn và có ý nghĩa thống kê tại mức 
10%.
MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN
 Việc lựa chọn rổ tiền tệ với USD chiếm quyền số áp đảo
(bản vị USD)→ khó có thể đạt đựợc ngang giá sức mua
(PPP).
 Trong giai đoạn kiểm chứng từ 11/1994 – 12/2000:
- Tỷ giá chính thức gần như đựợc cố định (11/94 – 1/97) ở mức trên
dưới 11.000VND. Vì vậy có thể nói tỷ giá chính thức vẫn chưa phản
ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ trên FOREX
- Có sự chênh lệch khá lớn giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá mua bán trên
thị trường chợ đen.
- Trong cuộc khủng hoảng TCTT, tỷ lệ phá giá của VND thấp hơn so với
các đồng tiền khác trong khu vực, nên sức cạnh tranh TMQT của Việt
Nam vẫn không đựợc cải thiện đáng kể
MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN (tiếp)
 Các cơ quan quản lý chưa có những giải pháp phù hợp để 
đối phó với sự thay đổi đột biến của giá cả và sản lượng 
hàng XNK, đặc biệt là hàng XK.
 Yếu kém trong việc tìm hiểu luật pháp quốc tế trong TMQT, 
ví dụ: bị kiện ban phá giá cá basa, tôm, xe đạpkhi xuất 
khẩu sang các nước.
 Cơ cấu hàng XK còn nhiều bất cập.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_chuong_8_hieu_ung_pha_gia_tien_t.pdf