Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 5: Học thuyết ngang giá lãi suất - Nguyễn Trọng Tài

 Tiêu chí lựa chọn đồng tiền đầu tư và đi vay

 Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP - Covered

Interest Rate Parity).

 Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm (UIP –

Uncovered Interest Rate Parity)

 Hiệu ứng Fisher Quốc tế

 Nhân tố tác động tới tỷ giá

pdf 21 trang kimcuc 20240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 5: Học thuyết ngang giá lãi suất - Nguyễn Trọng Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 5: Học thuyết ngang giá lãi suất - Nguyễn Trọng Tài

Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 5: Học thuyết ngang giá lãi suất - Nguyễn Trọng Tài
 Tiêu chí lựa chọn đồng tiền đầu tư và đi vay
 Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP - Covered 
Interest Rate Parity).
 Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm (UIP –
Uncovered Interest Rate Parity)
 Hiệu ứng Fisher Quốc tế
 Nhân tố tác động tới tỷ giá
CHƯƠNG 5
HỌC THUYẾT NGANG GIÁ LÃI SUẤT 
(INTEREST RATE PARITY – IRP)
Sơ đồ các nghiệp vụ của FOREX 
(ôn lại kiến thức)
FOREX
TT cơ sở (Primary market) TT phái sinh (Derivative Market)
Swap 
transaction
Option
transaction
Future
transactionSpot transaction
Forward
transaction
OTC
The
exchange
Nghiệp vụ giao ngay và kỳ hạn
 Spot là giao dịch hai bên thực hiện mua, bán một lượng ngoại tệ theo
tỷ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong
vòng hai (2) ngày làm việc tiếp theo
Ngµy ký H§: j
Ngµy thanh to¸n H§: t=j+2
 Forward là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một lượng
ngoại tệ theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ được thực
hiện vào thời điểm xác định trong tương lai.
Ngµy ký H§: j
Kú h¹n H§: n (1 ngµy trë lªn)
Ngµy thanh to¸n H§: t=j+n+2
Ví dụ về HĐ spot & forward
 Biết các thông số thị trường ngày 20.10.08 như sau:
 TG VND/USD giao ngay: 16.650
 TG VND/USD kỳ hạn 3 tháng: 17.000
 Ngày 22.01.09, công ty Intimex sẽ phải thanh toán 100.000 USD, đồng thời
nhận được 1,7 tỷ VND. Công ty có các phương án sau:
1. Ngày 20.10.08: Mua ngay 100.000 USD với TG: 16.650. Số tiền phải bỏ ra là
1.665.000.000 VND. 100.000 USD này công ty sẽ giữ lại thanh toán vào ngày
22.01.09.
2. Ngày 20.10.08: Ký HĐ kỳ hạn 3 tháng mua 100.000 USD với TG 17.000.
Ngày 22.01.09: công ty tiến hành 2 hoạt động:
 Nhận tiền từ việc khách hàng thanh toán: 1.7 tỷ VND
 Dùng 1,7 tỷ VND để thanh toán HĐ kỳ hạn, nhận về 100,000 USD
3. Không ký HĐ giao ngay hay kỳ hạn (ngày 20.10.08) mà sau khi nhận được
1,7 tỷ từ khách hàng, tiến hành mua giao ngay tại thời điểm ngày 22.01.09
5.1.TIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỒNG TIỀN ĐẦU TƯ
5.1.1. Đồng tiền nhàn rỗi là đồng tiền định giá
Một nhà đầu tư có 1 VND nhàn rỗi trong 3 tháng và quyết định đầu tư. 
Biết các thông số như sau:
Rvnd 3 tháng (%/năm)
Rusd 3 tháng (%/năm)
S: Tỷ giá giao ngay 1 USD = S VND
F1/4: Tỷ giá kỳ hạn 1 USD = F1/4 VND
Có 2 phương án đầu tư:
PA1: đầu tư vào VND
PA2: đầu tư vào USD.
Nhà đầu tư sẽ lựa chọn phương án nào đem lại nhiều lợi nhuận nhất
 PA1: Đầu tư vào VND, gốc và lãi:
 PA2: Đầu tư vào USD (đtyg)
B1: Bán 1 VND mua USD, mua được 1/S (USD)
B2: Đầu tư 1/S USD 3 tháng thu gốc và lãi
B3: Số tiền thu được bằng USD là chắc chắn
nhưng bằng VND là không chắc chắn vì vậy
nhà đầu tư sẽ ký HĐKH bán toàn bộ gốc và lãi
bằng USD để mua VND, số VND thu được là:
So sánh IVND và IUSD
VND
)
4
1( VNDVND
R
I 
)
4
1(
1 USD
USD
R
S
I 
4
14/1 USDVNDUSD
R
S
F
I
Tính lãi suất quy đổi
 1
4
14
)( 4/1 USD
VND
VND
VND
USDVND
USD
R
S
F
g
glg
R
Lựa chọn đồng tiền đầu tư
Chọn VND nếu R VND>R 
VND 
USD
Chọn USD nếu R VND < R 
VND
USD
Chọn VND hoặc USD nếu R VND = R VND USD
Bài tập ứng dụng
RVND=14,05%
R USDVND= 13,35%
Vậy: đầu tư vào VND hiệu quả hơn
Tiêu chí Thông số
LS VND 3 tháng đi vay 14,05%
TG giao ngay bán ra 16.985
LS USD 3 tháng đi vay 5,1%
TG kỳ hạn 3 tháng mua vào 17.331
Công thức tổng quát
 C: đồng tiền yết giá
 T: đồng tiền định giá
 t: thời hạn HĐ tính theo năm
 n: 1 năm bằng n lần thời hạn HĐ
 F1/n: tg kỳ hạn thời gian t
 S: Tg giao ngay
 11
)( /1
n
R
S
F
n
g
glg
R Cn
T
T
T
CT
C
 1
4
14
)( 4/1 USD
VND
VND
VND
USDVND
USD
R
S
F
g
glg
R
5.1.2. Đồng tiền nhàn rỗi là đồng tiền yết giá
 SV tính công thức lãi suất quy đổi
 Bảng so sánh lựa chọn ĐTĐT và ĐTĐV
Nếu Hoặc nếu ĐTĐT ĐTĐV
RT>RC
T RC<RT
C T C
RT < RC
T RC > RT
C C T
RT= RC
T RC= RT
C T,C T, C
5.2.Tiêu chí lựa chọn đồng tiền đi vay
 SV tự nghiên cứu
5.3. Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm
 5.3.1.Các giả thiết:
- Không tồn tại chi phí giao dich
- Không tồn tại hàng rào chu chuyển vốn
- Không có rủi ro
- Các chứng khoán thay thế hoàn hảo cho nhau
- Thị trường tiền tệ là cạnh tranh hoàn hảo
 5.3.2.Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm (CIP): Hoạt
động đầu tư (hay đi vay) trên các thị trường tiền tệ quốc tế có
bảo hiểm rủi ro tỷ giá sẽ có mức lãi suất là như nhau cho dù
đồng tiền đầu tư (hay đi vay) là đồng tiền nào.
5.3.3.Các dạng biểu hiện của CIP
 CIP, kì hạn 1 năm
 CIP, kì hạn dưới 1 năm
 CIP, kì hạn trên 1 năm
*1 1
1
R
R
SF
*/1 Rn
Rn
SF n

t
i i
i
t
R
R
SF
1
*1
1
1
1
1
1
*
 
t
i i
i
t
R
R
p
n
RR
p n
*
/1
*
*
1 R
RR
p
5.3.4.Kinh doanh chênh lệch lãi suất để duy trì CIP

thì chúng ta sẽ đi vay USD để đầu tư vào VND:
 B1: Đi vay USD sẽ làm cho RUSD tăng lên
 B2: Bán USD giao ngay tỷ giá S làm cho S giảm xuống
 B3: Đầu tư VND làm lãi suất RVND giảm xuốn
 B4: Mua kì hạn USD 3 tháng làm cho tỷ giá F1/4 tăng lên
V N D
V N D U S DR R 
1 / 44 1 1
4
U S DF R
S
5.3.4.Kinh doanh chênh lệch lãi suất để duy trì 
CIP (Cont.)
Nếu RVND < 
thì chúng ta sẽ đi vay VND để đầu tư vào USD:
 B1: Đi vay VND sẽ làm cho RVND tăng lên
 B2: Mua USD giao ngay tỷ giá S làm cho S tăng lên
 B3: Đầu tư USD làm lãi suất RUSD giảm xuống
 B4: Bán kì hạn USD 3 tháng làm cho tỷ giá F1/4 giảm xuống
1/ 44 (1 ) 1
4
VND USD
USD
F R
R
S
5.4.Ngang giá lãi suất không bảo hiểm 
(UIP- Uncovered interest parity)
5.4.1.Tỷ giá kì hạn và tỷ giá giao ngay dự tính:
- Tỷ giá kì hạn và tỷ giá giao ngay dự tính trong tương lai luôn có xu
hướng bằng nhau dưới áp lực của hành vi đầu cơ.
Ft(đ/$) = St
e(đ/$)
- Chứng minh:
+ TH1: Ft(đ/$) > St
e(đ/$), các nhà đầu cơ sẽ bán USD kì hạn, sau
đó tại thời điểm đáo hạn của hợp đồng kì hạn ông ta sẽ mua lại USD
giao ngay.
+ TH2: Ft(đ/$) < St
e(đ/$), các nhà đầu cơ sẽ mua USD kì hạn, sau
đó tại thời điểm đáo hạn của hợp đồng kì hạn ông ta sẽ bán USD giao
ngay.
5.4.2.Các dạng biểu hiện của ngang giá lãi suất không bảo hiểm
 UIP, kì hạn 1 năm
 UIP, kì hạn dưới 1 năm
 UIP, kì hạn trên 1 năm
*1 1
1
R
R
SS e
*
*
/1
Rn
RR
S e n
*
*
1
1 R
RR
S e
*/1 Rn
Rn
SS e n

t
i
ie
t
R
R
SS
)1(
)1(
*
1
)1(
)1(
*
 
t
i
ie
t
R
R
S
5.5.Hiệu ứng Fisher Quốc tế
PPP dạng kì vọng
ΔSt
e =Π e –Π e*
UIP:
ΔSt
e = R – R*
Hiệu ứng Fisher quốc tế:
Π e – Πe* = R – R*
R – Πe = R* - Π e* 
Điều kiện Fisher quốc tế trong nền kinh tế mở cho biết mức 
lãi suất thực giữa các quốc gia luôn bằng nhau
Các nhân tố tác động tới tỷ giá
 Nhân tố tác động tới tỷ giá trong dài hạn – đó chính là những nhân tố 
tác động tới CA:
- Cán cân thương mại và dịch vụ: 
+ Tương quan lạm phát giữa 2 quốc gia
+ Giá thế giới của hàng hóa XNK
+ Thu nhập (thực) của người cư trú và không cư trú
+ Thuế quan và hạn ngạch ở trong nước và nước ngoài
+ Năng suất lao động
+ Thị hiếu của người dân
Các nhân tố tác động tới tỷ giá (Cont.)
 Nhân tố tác động tới tỷ giá trong ngắn hạn – đó chính là những nhân 
tố tác động tới K và OFB:
- Tương quan lãi suất giữa 2 quốc gia
- Những dự tính về sự biến động của tỷ giá giao ngay
- Những cú sốc về kinh tế, chính trị, xã hội, thiên tai
- Sự can thiệp của NHTW trên FOREX
 Thảo luận 5: Lựa chọn đồng tiền đầu tư và 
cho vay CỦA MỘT KHÁCH HÀNG HIỆN NAY

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_chuong_5_hoc_thuyet_ngang_gia_la.pdf