Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3: Mô hình cung cầu ngoại tệ và cơ chế xác định tỷ giá

ĐƯỜNG CẦU NGOẠI TỆ

 Phát sinh từ nhu cầu của người trong

nước mua hàng hóa, tài sản và dịch vụ

ở nước ngoài.

 Phái sinh;

 Cầu ngoại tệ đồng nghĩa cung nội tệ;

 Phân tích mối liên hệ giữa tỷ giá và cầu

hàng hóa nhập khẩu để hình thành

đường cầu ngoại tệ.

HÌNH THÀNH CẦU NGOẠI TỆ

 B1:xác định các đường cung cầu hàng

hóa nhập khẩu;

 B2: xác định đường cầu hàng hóa nhập

khẩu;

 B3: xác định mối quan hệ giữa cầu

hàng hóa nhập khẩu và tỷ giá;

 B4: cầu hàng hóa NK thay đổi cầu

ngoại tệ thay đổi.

pdf 10 trang kimcuc 11980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3: Mô hình cung cầu ngoại tệ và cơ chế xác định tỷ giá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3: Mô hình cung cầu ngoại tệ và cơ chế xác định tỷ giá

Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 3: Mô hình cung cầu ngoại tệ và cơ chế xác định tỷ giá
CHƯƠNG 3
MÔ HÌNH CUNG CẦU NGOẠI TỆ
VÀ CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ
9/10/2009 2
MỤC TIÊU
 Hình thành mô hình cung, cầu ngoại tệ;
 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung cầu 
ngoại tệ;
 Cơ chế xác định tỷ giá.
9/10/2009 3
1.ĐƯỜNG CẦU NGOẠI TỆ
 Phát sinh từ nhu cầu của người trong 
nước mua hàng hóa, tài sản và dịch vụ
ở nước ngoài.
 Phái sinh;
 Cầu ngoại tệ đồng nghĩa cung nội tệ;
 Phân tích mối liên hệ giữa tỷ giá và cầu 
hàng hóa nhập khẩu để hình thành 
đường cầu ngoại tệ.
9/10/2009 4
HÌNH THÀNH CẦU NGOẠI TỆ
 B1:xác định các đường cung cầu hàng 
hóa nhập khẩu;
 B2: xác định đường cầu hàng hóa nhập 
khẩu;
 B3: xác định mối quan hệ giữa cầu 
hàng hóa nhập khẩu và tỷ giá;
 B4: cầu hàng hóa NK thay đổi cầu 
ngoại tệ thay đổi.
9/10/2009 5
HÌNH THÀNH CẦU NGOẠI TỆ
 P*m: Giá của hàng hóa NK tính bằng ngoại 
tệ; 
 Pm : Giá của hàng hóa NK tính bằng nội tệ; 
 Qm : Số lượng hàng hóa NK;
 Sm : Đường cung hàng hóa NK;
 Dm : Đường cầu hàng hóa NK;
 Df : Đường cầu ngoại tệ;
 Qf : Số lượng ngoại tệ trên TTNH;
 S : Tỷ giá yết trực tiếp (số nội tệ trên một 
 đơn vị ngoại tệ).
9/10/2009 6
CHI TIÊU CHO NHẬP KHẨU
Qm
D
A B
C
Sm
P*m
Dm
9/10/2009 7
MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ
&CẦU NGOẠI TỆ
P*m
Qm
(Dm)1
(Dm)2
(Dm)3(Dm)4
Sm
S
Qf
S4
S3
S2
S1
Df
Qf1Qf2Qf3Qf4
9/10/2009 8
ĐƯỜNG CẦU NGOẠI TỆ
 Pm=SP*m
 Đường cầu ngoại tệ:
mm PQ 10 
*
10 mm SPQ 
9/10/2009 9
VÍ DỤ
 Cho hàm số cầu hàng hóa nhập khẩu:
Qm=20-0.5Pm
 P*m =10 là mức giá nhập khẩu tính 
bằng ngoại tệ không đổi. Hỏi cầu 
ngoại tệ thay đổi như thế nào nếu như 
tỷ giá (yết trực tiếp, số đơn vị nội tệ
trên một đơn vị ngoại tệ) thay đổi như 
sau: 1,00 1,20 1,40 1,60 1,80 và 2,0
9/10/2009 10
2.ĐƯỜNG CUNG NGOẠI TỆ
 Phát sinh từ cầu hàng hóa xuất khẩu;
 Phái sinh;
 Cung ngoại tệ đồng nghĩa cầu nội tệ;
 Phân tích mối liên hệ giữa tỷ giá và cầu 
hàng hóa xuất khẩu để hình thành 
đường cung ngoại tệ.
9/10/2009 11
HÌNH THÀNH 
CUNG NGOẠI TỆ
 B1: Xác định các đường cung cầu hàng hóa 
xuất khẩu
 B2: Xác định hàm cầu hàng hóa xuất khẩu 
 B3: Xác định mối quan hệ giữa cầu hàng hóa 
xuất khẩu và tỷ giá;
 B4: Trên cơ sở cầu hàng hóa xuất khẩu thay 
đổi, xác định sự thay đổi của doanh thu xuất 
khẩu, tức cung ngoại tệ.
9/10/2009 12
HÌNH THÀNH
CUNG NGOẠI TỆ
 P*x: Giá của hàng hóa XK tính bằng ngoại tệ
 Px : Giá của hàng hóa XK tính bằng nội tệ
 Qx : Số lượng hàng hóa XK
 Sx : Đường cung hàng hóa XK
 Dx : Đường cầu hàng hóa XK 
 Sf : Đường cung ngoại tệ
 Qf : Số lượng ngoại tệ trên TT ngoại hối
 S : Tỷ giá yết trực tiếp 
9/10/2009 13
THU NHẬP TỪ XUẤT KHẢU
Qx
D
A B
C
Sx
P*x
Dx
9/10/2009 14
MỐI QUAN HỆ GIỮA TỶ GIÁ
& CUNG NGOẠI TỆ
P*X
QX
(Sx)1
(Sx)2
(Sx)3
(Sx)4
Dx
S4
Qf
S
S1
S2
S3 Sf
9/10/2009 15
ĐƯỜNG CUNG NGOẠI TỆ
S
PP xx *
*
10 xx PQ  
Đường cung ngoại tệ
S
PQ xx 10 
9/10/2009 16
VÍ DỤ
 Hàm số cầu hàng hóa xuất khẩu:
Qx=20-1,5P*x
 Nếu như Px=10 không đổi thì cung 
ngoại tệ thay đổi như thế nào nếu tỷ
giá có các giá trị sau: 1,00 1,20 1,40 
1,60 1,80 2,00 2,20 2,40 2,60 
2,80 3,00
9/10/2009 17
3.CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH TỶ GIÁ
S0
Qf
(Sf)0
(Df)0
(Qf)0
S(d/f)
9/10/2009 18
4.CÁC YẾU TỐ
ẢNH HƯỞNG LÊN TỶ GIÁ
 Mức lạm phát tương đối;
 Mức lãi suất tương đối;
 Mức tăng trưởng thu nhập tương đối;
 Vai trò của chính phủ;
 Kỳ vọng của giới đầu cơ.
9/10/2009 19
4.1.MỨC LẠM PHÁT 
TƯƠNG ĐỐI
(Df)1
(Sf)1
Qf
S0
(Qf)0
S(d/f)
(Sf)0
(Df)0
S1
(Qf)1
9/10/2009 20
4.2.MỨC LÃI SUẤT 
TƯƠNG ĐỐI
S0
Qf
(Sf)0
(Df)0
(Qf)0
S(d/f)
(Df)1
(Sf)1
S1
(Qf)1
9/10/2009 21
MỨC LÃI SUẤT TƯƠNG ĐỐI
 Mức lãi suất cao hơn tương đối có thể dấy 
lên kỳ vọng về tỷ lệ lạm phát cao hơn, từ 
đó làm giảm đầu tư của nước ngoài
 Do vậy nên so sánh tương quan về lãi 
suất thực, là lãi suất danh nghĩa đã được 
điều chỉnh tỷ lệ lạm phát.
9/10/2009 22
4.3.MỨC TĂNG TRƯỞNG 
THU NHẬP TƯƠNG ĐỐI
S0
Qf
(Sf)0
(Df)0
(Qf)0
S(d/f)
(Df)1
(Sf)1
S1
(Qf)1
9/10/2009 23
4.4.VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
 Can thiệp của chính phủ gắn liền với 
chế độ tỷ giá áp dụng;
 Can thiệp trên thị trường hối đoái, áp 
đặt những rào cản giao dịch hối đoái, 
hàng rào thương mại, tác động các biến 
số vĩ mô như lạm phát, lãi suất, thu 
nhập.
9/10/2009 24
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI 
HOÀN TOÀN
 Vai trò của chính phủ là trung lập.
9/10/2009 25
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH 
 Chính phủ can thiệp theo hướng duy trì
tỷ giá cố định bằng cách thay đổi lượng 
dự trữ ngoại tệ của chính phủ. 
 Mật độ can thiệp:
 Không bao giờ (cố định cứng)
 Thỉnh thoảng (cố định có điều chỉnh)
 Thường hơn (cố định bò trườn – crawling peg)
9/10/2009 26
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH
 Các biện pháp thường dùng:
Điều chỉnh tỷ giá trung tâm;
Kiểm soát ngoại hối;
Thay đổi lãi suất nội địa;
Điều chỉnh kinh tế vĩ mô.
9/10/2009 27
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH
 Hạn chế:
Dự trữ ngoại tệ của chính phủ có giới 
hạn;
Làm sai lệch tín hiệu thị trường.
9/10/2009 28
4.5.KỲ VỌNG CỦA GIỚI 
ĐẦU CƠ
 Những kỳ vọng về mức tỷ giá trong tương lai 
thường đi kèm với hành vi đầu cơ hoặc 
phòng vệ rủi ro;
 Phản ứng trước bất kỳ thông tin nào có thể
ảnh hưởng đến tỷ giá trong tương lai;
 Ví dụ: tin về lạm phát trong nước tăng lên có
thể khiến một ngân hàng muốn chuyển nội 
tệ sang ngoại tệ.
9/10/2009 29
4.6.TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC 
NHÂN TỐ
 Các nhân tố khác nhau ảnh hưởng tỷ
giá đồng thời, và có thể theo những 
chiều hướng trái ngược nhau;
 Ví dụ: sự gia tăng mức thu nhập (tăng 
trưởng kinh tế) có khi tạo nên kỳ vọng 
về lãi suất sẽ tăng lên, gây áp lực lên tỷ
giá đối nghịch với tác động của sự kiện 
mức thu nhập gia tăng.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_chuong_3_mo_hinh_cung_cau_ngoai.pdf