Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 1: Thị trường ngoại hối - Nguyễn Trọng Tài

Khái niệm ngoại hối: gồm các phương tiện thanh toán

được sử dụng trong TTQT

 Là người cư trú thì phải thỏa mãn đồng

thời 2 tiêu chí:

- Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên

- Nguồn thu nhập có từ quốc gia cư trú

 Khái niệm thị trường ngoại hối: FOREX

Theo nghĩa hẹp: Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra việc

mua, bán các đồng tiền khác nhau

Đặc điểm của thị trường ngoại hối

 Là bất cứ nơi đâu diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau

 Là thị trường toàn cầu, 24/24h.

 Trung tâm là thị trường liên ngân hàng (interbank)

 Giao dịch qua điện thoại, internet, telex, fax.

 Là thị trường quốc tế: kí hiệu các đồng tiền là thống nhất quốc tế và tỷ giá

giữa hai đồng tiền trên các thị trường khác nhau được niêm yết hầu như

thống nhất.

 Đồng tiền sử dụng nhiều nhất là USD

 Là thị trường nhạy cảm với các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội

pdf 41 trang kimcuc 7760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 1: Thị trường ngoại hối - Nguyễn Trọng Tài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 1: Thị trường ngoại hối - Nguyễn Trọng Tài

Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 1: Thị trường ngoại hối - Nguyễn Trọng Tài
1HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
GIẢNG VIÊN: TS. NGUYỄN TRỌNG TÀI
2Tổng quan môn học TCQT
1.Đối tượng nghiên cứu
2. Thời lượng nghiên cứu
3. Kết cấu môn học
- Chương 1: Thị trường ngoại hối
- Chương 2: Cán cân thanh toán quốc tế
- Chương 3: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
- Chương 4: Học thuyết ngang giá sức mua
- Chương 5: Học thuyết ngang giá lãi suất 
- Chương 6: Chính sách tiền tệ, tài khóa và tỷ giá trong nền 
kinh tế mở (SV tự nghiên cứu)
- Chương 7: Hệ thống tiền tệ quốc tế (SV tự nghiên cứu)
- Chương 8: Chính sách tỷ giá của Việt Nam (SV tự nghiên 
cứu)
4. Tài liệu tham khảo
3Quy trình kiểm tra
Bài KT 1: gọi lên bảng
hoặc làm 1 bài tập
trắc nghiệm
Bài KT 2: thảo luận
nhóm. Mỗi nhóm sẽ
có 1 bài tập thảo
luận. Dựa vào điểm
số GV cho, các nhóm
sẽ tự cho điểm dựa
vào mức độ tham gia
của mỗi thành viên.
Nhóm 1: bài thảo luận 1 được 60 điểm, nhóm này có 10 SV
SV1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SV2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SV3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SV4 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SV5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SV6 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SV7 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SV8 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SV9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
SV1
0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
4 1.1.TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI 
HỐI
 1.2.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KINH 
DOANH NGOẠI HỐI
 1.3.CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI 
HỐI
CHƯƠNG 1
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
51.1.TỔNG QUAN VỀ 
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
 1.1.1.Khái niệm
 1.1.2.Đặc điểm
 1.1.3.Chức năng
 1.1.4.Thành viên tham gia
 1.1.5.Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
61.1.1.Khái niệm thị trường ngoại hối
 Khái niệm ngoại hối: gồm các phương tiện thanh toán
được sử dụng trong TTQT
Ngoại hối
Nghĩa rộng Nghĩa hẹp
Vàng tiêu 
chuẩn quốc tế
Giấy tờ có 
ghi bằng ngoại tệ, 
Đồng tiền quốc gia do
người không cứ trú nắm giữ
Ngoại tệ
7 Là người cư trú thì phải thỏa mãn đồng
thời 2 tiêu chí:
- Thời hạn cư trú từ 12 tháng trở lên
- Nguồn thu nhập có từ quốc gia cư trú
 Khái niệm thị trường ngoại hối: FOREX
Theo nghĩa hẹp: Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra việc
mua, bán các đồng tiền khác nhau
81.1.2.Đặc điểm của thị trường ngoại hối
 Là bất cứ nơi đâu diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau
 Là thị trường toàn cầu, 24/24h.
 Trung tâm là thị trường liên ngân hàng (interbank)
 Giao dịch qua điện thoại, internet, telex, fax.
 Là thị trường quốc tế: kí hiệu các đồng tiền là thống nhất quốc tế và tỷ giá 
giữa hai đồng tiền trên các thị trường khác nhau được niêm yết hầu như 
thống nhất.
 Đồng tiền sử dụng nhiều nhất là USD
 Là thị trường nhạy cảm với các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội
91.1.3.Chức năng của thị trường ngoại hối
 Dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch TMQT.
 Luân chuyển các khoản đầu tư, TDQT, và các giao dịch 
TCQT khác.
 Xác định khách quan sức mua đối ngoại của một tiền tệ
 Cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá
 Là nơi để NHTW tiến hành can thiệp đến tỷ giá
10
1.1.4.Các thành viên tham gia
 Nhóm khách hàng mua bán lẻ
 Các ngân hàng thương mại
 Các nhà môi giới
 Ngân hàng Trung Ương
11
1.1.5.Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
 Nghiệp vụ giao ngay (Spot Transactions)
 Nghiệp vụ kì hạn (Forward Transactions)
 Nghiệp vụ hoán đổi (Swaps Transactions)
 Nghiệp vụ tương lai (Futures Transactions)
 Nghiệp vụ quyền chọn (Options Transactions)
12
Sơ đồ các nghiệp vụ của FOREX
FOREX
TT sơ cấp (Primary market) TT phái sinh (Derivative Market)
Swap 
transaction
Option
transaction
Future
transactionSpot transaction
Forward
transaction
OTC
The
exchange
13
Nghiệp vụ giao ngay và kỳ hạn
 Spot là giao dịch hai bên thực hiện mua, bán một lượng ngoại tệ theo tỷ giá
giao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng hai (2)
ngày làm việc tiếp theo
Ngµy ký H§: j
Ngµy thanh to¸n H§: t=j+2
 Forward là giao dịch hai bên cam kết sẽ mua, bán với nhau một lượng ngoại tệ
theo một mức tỷ giá xác định và việc thanh toán sẽ được thực hiện vào thời
điểm xác định trong tương lai.
Ngµy ký H§: j
Kú h¹n H§: n (1 ngµy trë lªn)
Ngµy thanh to¸n H§: t=j+n+2
14
Ví dụ về HĐ spot & forward
 Biết các thông số thị trường ngày 20.10.08 như sau:
 TG USD/VND giao ngay: 16.650
 TG USD/VND kỳ hạn 3 tháng: 17.000
 Ngày 22.01.09, công ty Intimex sẽ phải thanh toán 100.000 USD, đồng thời
nhận được 1,7 tỷ VND. Công ty có các phương án sau:
1. Ngày 20.10.08: Mua ngay 100.000 USD với TG: 16.650. Số tiền phải bỏ ra là
1.665.000.000 VND. 100.000 USD này công ty sẽ giữ lại thanh toán vào ngày
22.01.09.
2. Ngày 20.10.08: Ký HĐ kỳ hạn 3 tháng mua 100.000 USD với TG 17.000.
Ngày 22.01.09: công ty tiến hành 2 hoạt động:
 Nhận tiền từ việc khách hàng thanh toán: 1.7 tỷ VND
 Dùng 1,7 tỷ VND để thanh toán HĐ kỳ hạn, nhận về 100,000 USD
3. Không ký HĐ giao ngay hay kỳ hạn (ngày 20.10.08) mà sau khi nhận được
1,7 tỷ từ khách hàng, tiến hành mua giao ngay tại thời điểm ngày 22.01.09
15
1.2.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG KINH 
DOANH NGOẠI HỐI
 Các khái niệm
 Phân loại tỷ giá
 Các phương pháp niêm yết tỷ giá
 Điểm tỷ giá
 Tỷ giá mua - bán
 Tỷ giá nhà môi giới
 Mua bán hộ, đầu cơ và kinh doanh chênh lệch tỷ giá
 Tỷ giá chéo
 Ngày giá trị
 Trạng thái luồng tiền
 Trạng thái ngoại hối
16
1.2.1.Các khái niệm
 Tỷ giá (Exchange rate): là giá cả của một đồng tiền được thể hiện qua một
đồng tiền khác.
VD: 1USD =1 8.750 VND
 Đồng tiền yết giá và đồng tiền định giá
- Đồng tiền yết giá (Commodity Currency - C) là đồng tiền có số đơn vị cố định 
và bằng 1 đơn vị.
- Đồng tiền định giá (Terms Currency - T) là đồng tiền có đơn vị thay đổi, phụ 
thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường
 Ngân hàng yết giá và ngân hàng hỏi giá:
- Ngân hàng yết giá (Quoting Bank): thực hiện niêm yết tỷ giá mua vào, bán ra.
- Ngân hàng hỏi giá (Asking Bank):là ngân hàng liên hệ với NHYG để biết mức 
giá được yết 
17
1.2.2.Phân loại tỷ giá
 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối:
- Tỷ giá mua - Tỷ giá bán (Tỷ giá kinh doanh)
- Tỷ giá giao ngay
- Tỷ giá kì hạn
- Tỷ giá đóng cửa - tỷ giá mở cửa
- Tỷ giá tiền mặt - tỷ giá chuyển khoản
- Tỷ giá điện hối - tỷ giá thư hối
 Căn cứ vào cơ chế điều hành tỷ giá:
- Tỷ giá chính thức
- Tỷ giá chợ đen
- Tỷ giá cố định
- Tỷ giá thả nổi hoàn toàn
- Tỷ giá thả nổi có điều tiết
18
Bài tập
1USD=17000-17200 VND
Hỏi tỷ giá áp dụng cho các trường hợp sau:
NHYG mua USD NHHG mua USD
NHYG bán USD NHHG bán USD
NHYG mua VND NHHG mua VND
NHYG bán VND NHHG bán VND
19
1.2.3.Các phương pháp niêm yết tỷ giá
 Phương pháp trực tiếp và gián tiếp:
- Phương pháp yết tỷ giá trực tiếp: xét từ góc độ quốc gia, ngoại tệ là 
đồng tiền yết giá (C), nội tệ là đồng tiền định giá (T).
- Phương pháp yết tỷ giá gián tiếp: xét từ góc độ quốc gia nội tệ là 
đồng tiền yết giá (C), ngoại tệ là đồng tiền định giá (T).
 Phương pháp Bắc Mĩ và Châu Âu:
- Phương pháp Bắc Mĩ: USD là đồng tiền định giá
- Phương pháp Châu Âu: USD là đồng tiền yết giá.
 Quy tắc số 1: là cách niêm yết tỷ giá sao cho tỷ giá luôn có giá trị lớn 
hơn hoặc bằng 1.
 Ký hiệu tỷ giá
20
1.2.4.Điểm tỷ giá
 Điểm tỷ giá (Points) là số cuối cùng của tỷ giá được niêm
yết theo thông lệ trong giao dịch ngoại hối.
Ví dụ: 1 USD = 16117 VND, 1 điểm bằng 1 VND
1 USD = 123,40 JPY, 1 điểm bằng 0,01 JPY
1 EUR = 1,2234 USD, 1 điểm bằng 0,0001 USD
 TG nghịch đảo: Số chữ số thập phân (sau dấu phẩy) của
tỷ giá nghịch đảo bằng số chữ số trước dấu phẩy của tỷ giá
thuận cộng với 3.
21
1.2.5.Tỷ giá mua - Tỷ giá bán
 Tỷ giá mua (Ask – Bid – Buying Rate) là tỷ giá tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng 
mua đồng tiền yết giá.
 Tỷ giá bán (Offer – Selling Rate) là tỷ giá tại đó ngân hàng yết giá sẵn sàng bán 
đồng tiền yết giá.
 Chênh lệch tỷ giá (Spread):
Chênh lệch tỷ giá = Tỷ giá bán – Tỷ giá mua
Chênh lệch tỷ giá = (Tỷ giá bán –Tỷ giá mua)/Tỷ giá mua
Chênh lệch tỷ giá phụ thuộc:
- Số lượng ngoại tệ giao dịch
- Tính chất ổn định của tiền tệ
- Trung tâm tài chính
- Tỷ trọng tiền tệ trong giao dịch
- Phương tiện giao dịch
22
Tỷ giá nhà môi giới
Bán 1 USD 
MG 1
MG2
Mua 1:17.900 VND
Mua 2:18.000 VND
Mua 1: 18.000 VND
Mua 2: 18.200 VND
23
Tỷ giá nhà môi giới (tiếp)
Mua 1 USD 
MG 1
MG2
Bán 1:18.600 VND
Bán 2:18.700 VND
Bán 1: 18.500 VND
Bán 2: 18.700 VND
Đọc trang 76
Bài tập: 20-22 (T105-106)
24
1.2.7.Tỷ giá chéo (Cross Rate)
a. Khái niệm:
- Theo nghĩa rộng: là tỷ giá giữa 2 đồng tiền được xác định thông
qua một đồng tiền trung gian thứ 3.
- Theo nghĩa hep: Tỷ giá chéo là tỷ giá giữa 2 đồng tiền trong đó
không có mặt của USD (Tại sao?)
b. Lý do tính tỷ giá chéo:
- Có rất nhiều tiền tệ khác nhau, nếu yết tất cả các tỷ giá có thể có
thì sẽ là không thể, và thị trường sẽ không hiệu quả.
Vì vậy, trên thị trường chỉ yết tỷ giá của các tiền tệ với một tiền tệ
chung nhất định (đó là USD).
 Bài tập: tại sao 32.220 tỷ giá
25
1.2.7.3.Phương pháp xác định tỷ giá chéo
 Tỷ giá chéo giản đơn: tỷ giá chéo không tồn tại chênh lệch tỷ giá
mua và bán.
Ví dụ: USD/VND = 18.500
USD/JPY = 120,20
Tính tỷ giá JPY/VND?
 Tỷ giá chéo phức hợp: Tỷ giá sử dụng tính tỷ giá chéo được
niêm yết bao gồm tỷ giá mua và tỷ giá bán.
Ví dụ: USD/VND = 18.500 – 18.700
USD/JPY = 120,20 - 120,25
Tính tỷ giá JPY/VND?
26
3 trường hợp 
USD/VND = a - b 
USD/JPY = c - d
JPY/VND=(x,y)
EUR/USD = a - b 
USD/VND = c - d
EUR/VND=(x,y)
EUR/USD = a - b 
AUD/USD = c - d
EUR/AUD=(x,y)
Đồng tiền trung gian
đóng vai trò là đồng
tiền yết giá
Đồng tiền trung gian
đóng vừa là đồng tiền
yết giá vừa là đồng
tiền định giá
Đồng tiền trung gian
đóng vai trò là đồng
tiền định giá
27
1.2.7.3.Phương pháp xác định tỷ giá chéo (Cont.)
 Trường hợp 1: Đồng tiền trung gian đóng vai trò là đồng tiền yết 
giá
 Ví dụ 1: USD/VND = 16120 - 16125
USD/JPY = 120,20 – 120,25
Tính tỷ giá JPY/VND = x-y?
y là tỷ giá NHYG bán JPY (mua VND), NHHG mua JPY bán 
VND
NH hỏi giá NH yết giá Tỷ giá áp dụng
VND (bán) USD (bán) 1 USD = 16.125 VND
USD (bán) JPY (bán) 1 USD = 120,20 JPY
JPY (mua) 1 JPY = 16.125/120,20 VND
Đây là tỷ giá bán (y)
28
Phương pháp xác định tỷ giá chéo (Cont.)
NH hỏi giá NH yết giá Tỷ giá áp dụng
JPY (bán) USD (bán) 1 USD = 120,25 JPY
USD (bán) VND (bán) 1 USD = 16.120 VND
VND (mua) 1 JPY = 16.120/120,25 VND
Đây là tỷ giá mua (x)
29
Phương pháp xác định tỷ giá chéo (Cont.)
Trường hợp 2: Đồng tiền trung gian đóng vừa là 
tiền tệ yết giá vừa là tiền tệ định giá.
Trường hợp 3: Đồng tiền trung gian đóng vai trò 
là tiền tệ định giá
(SV tự nghiên cứu)
30
1.2.8.Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage)
 Khái niệm: là việc tận dụng cơ hội giá cả không thống nhất giữa
các thị trường để kiếm lời bằng cách mua ở nơi có giá thấp và bán
ở nơi có giá cao hơn.
 So sánh hoạt động kinh doanh chênh lệch giá và hoạt động đầu cơ:
Tiêu chí Arbitrage Speculation
Thời gian
Địa điểm
Rủi ro
Vốn
Trạng thái NH
Cơ sở 
Cơ hôi
Lãi kinh doanh
-Mua bán cùng thời điểm
-Khác địa điểm, thị trường
-Không rủi ro tỷ giá
-Không cần vốn
-Không tạo trang thái ngoại hối.
-Quan sát thị trường
-Thoảng qua
-Chắc chắn
-Mua bán khác thời điểm
-Có thể cùng một thị trường
-Có rủi ro tỷ giá
-Cần vốn 
-Tạo ra trạng thái ngoại hối
-Phán đoán thị trường
-Bất cứ lúc nào
-Không chắc chắn
31
Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage)
 Ví dụ 1:
 Ví dụ 2:
Ngân hàng Bid Rate Offer Rate
Ngân hàng A (USD/VND) 16.120 16.125
Ngân hàng B (USD/VND) 16.127 16.130
Ngân hàng Bid Rate Offer Rate
Ngân hàng A (USD/VND) 16.120 16.125
Ngân hàng B (USD/VND) 16.123 16.130
32
Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Arbitrage)
 Ví dụ 1 sẽ cho kết quả kinh doanh như sau:
 Ví dụ 2: Không kinh doanh được vì giá mua thấp nhất cao hơn 
giá bán cao nhất.
Giao dịch Luồng tiền (đv: Triệu) Tỷ giá
USD VND
Mua USD tại NH A +1 - 16.125 1 USD = 16.125 VND
Bán USD tại NH B -1 + 16.127 1 USD = 16.127 VND
Kết quả kinh doanh 0 + 2 
33
1.2.8.Trạng thái luồng tiền và rủi ro lãi suất
 Khái niệm:
- Luồng tiền dương: là các khoản thu nhận tiền từ người khác –
Positive Cash Flow (PCF).
- Luồng tiền âm: là các khoản chi trả cho người khác – Negative Cash 
Flow (NCF).
- Trạng thái luồng tiền ròng (NETCF): chênh lệch giữa luồng tiền âm 
và luồng tiền dương.
 Ý nghĩa của trạng thái luồng tiền:
Trạng thái luồng tiền Lãi suất tăng Lãi suất giảm
NETCF(t) >0 Lãi tiềm năng Lỗ
NETCF(t) < 0 Lỗ Lãi
NETCF(t) = 0 Không phát sinh lãi/lỗ Không phát sinh lãi/lỗ
34
Trạng thái ngoại hối và rủi ro tỷ giá
 Trạng thái ngoại tệ xuất hiện khi có các giao dịch làm
phát sinh sự chuyển giao quyền sở hữu về ngoại tệ.
 Trạng thái ngoại tệ dương (trường): Các giao dịch làm
tăng quyền sở hữu về ngoại tệ sẽ làm phát sinh trạng
thái ngoại tệ dương (LFC – Long the Foreign Currency.
 Trạng thái ngoại tệ âm (đoản): Các giao dịch làm giảm
quyền sở hữu về ngoại tệ sẽ làm phát sinh trạng thái
ngoại tệ âm (SFC- Short the Foreign Currency).
35
Trạng thái ngoại hối và rủi ro tỷ giá (Cont.)
 Các giao dịch làm phát sinh trạng thái ngoại tệ trường và 
đoản:
Các giao dich phát sinh LFC Các giao dịch phát sinh SFC
- Mua 1 loại ngoại tệ (Spot, Forward).
-Thu lãi cho vay bằng ngoại tệ
-Thu phí dịch vụ bằng ngoại tệ
-Nhận quà biếu, viện trợ bằng ngoại tệ
-Tìm thấy ngoại tệ bị mất
- Bán 1 loại ngoại tệ (Spot, Forward).
-Chi lãi huy động bằng ngoại tệ
-Chi trả phí dịch vụ bằng ngoại tệ
-Cho tặng, quà biếu viện trợ bằng 
ngoại tệ
- Ngoại tệ bị mất, rách
36
Trạng thái ngoại hối và rủi ro tỷ giá (Cont.)
 Phương pháp xác định trạng thái ngoại tệ:
- Phương pháp 1: 
- NEPF((t)=LFCF(t0-t) - SFCF(t0-t)
- Phương pháp 2: 
- NEPF((t)= NEPF((t-1) + LFCF(t) - SFCF(t)
- Phương pháp 3: 
- NEPF((t)= TSCF(t) – TSNF(t)
- Phương pháp 4: 

n
F
FF tNEPEtNEP
1
)(*)(
37
Trạng thái ngoại hối và rủi ro tỷ giá (Cont.)
 Ý nghĩa của trạng thái ngoại hối:
Trạng thái ngoại hối Tỷ giá tăng Tỷ giá giảm
NEP(t) >0 Lãi tiềm năng Lỗ
NEP(t) < 0 Lỗ Lãi
NEP(t) = 0 Không phát sinh 
lãi/lỗ
Không phát sinh 
lãi/lỗ
38
1.2.6.Lãi (Lỗ) trong kinh doanh ngoại hối
Ví dụ: Một NH yết giá đồng thời vừa mua vừa bán 1 triệu USD 
tại tỷ giá thị trường USD/VND = 16110 – 16114. Tính kết quả kinh 
doanh?
Giao dịch Luồng tiền (đv: Triệu) Tỷ giá
USD VND
Mua USD +1 - 16.110 1 USD = 16.110 VND
Bán USD -1 + 16.114 1 USD = 16.114 VND
Kết quả kinh doanh 0 + 4
39
Mở rộng kiến thức
 Forex
 Các văn bản pháp lý:
- Pháp lệnh ngoại hối
- Quyết định 1081/2002/QĐ-NHNN của thống đốc
NHNN về trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín
dụng được phép hoạt động ngoại hối
Th¶o luËn 1: Phân tích thực trạng thị trường
ngoai hối và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại
hối của Việt Nam hiện nay?
40
Bài 1 
Reuter: E(USD/JPY)=121,31-121,42
E(USD/VND)=15.678-15.689
→ E(JPY/VND)=129,12-129,32
NHTMX: E(JPY/VND)=129,35-129,37
TT CF TG
VND USD JPY
Reuter -1/121,31 +1 121,31
Reuter -129,32 +1/121,31 15.689
NHTM X +129,33 -1 129,3
KQKD +0,01
41
Các tên gọi của ĐTYG và ĐTĐG
ĐTYG ĐTĐG
Base currency
Primary currency
Commodity currency
Quote currency
Secondary currency
Terms currency
Counter currency
Payment currency
Variable currency

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_quoc_te_chuong_1_thi_truong_ngoai_hoi_ng.pdf