Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Quản trị tài sản lưu động
Khái niệm:
TSLĐ là những tài sản ngắn hạn, có thời gian thu hồi vốn hoặc thanh toán trong vòng 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh thông thường của DN.
Nhu cầu VLĐ và phương pháp xác định
Chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vốn lưu động
Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu VLĐ
Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ
Nhu cầu vốn lưu động
Quá trình hoạt động kinh doanh của DN được diễn ra thường xuyên và liên tục
Phải đáp ứng nhu cầu vốn cho cả 3 khâu của chu kỳ kinh doanh: DT, SX và tiêu thụ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Quản trị tài sản lưu động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Quản trị tài sản lưu động
Chương 5: Quản trị tài sản lưu động Nội dung TSLĐ của DN Nhu cầu VLĐ và PP xác định nhu cầu VLĐ Chỉ tiêu p/a hiệu suất sử dụng TSLĐ của DN Quản trị tiền mặt Quản trị các khoản phải thu Quản lý trị hàng tồn kho Tài sản lưu động TSLĐ là những tài sản ngắn hạn, có thời gian thu hồi vốn hoặc thanh toán trong vòng 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh thông thường của DN. Khái niệm: Nội dung TSLĐ sản xuất: - Vật tư dự trữ: NVLC, VLP, nhiên liệu - SP đang trong quá trình sx: SPDD, bán TP, chi phí trả trước TSLĐ lưu thông: Thành phẩm, tiền, các khoản phải thu, đầu tư ngắn hạn Đặc điểm của TSLĐ (1) Chỉ tham gia vào 1 chu kỳ kinh doanh và luôn thay đổi hình thái biểu hiện: T-HSXH ’ -T ’ Giá trị của TSLĐ được chuyển dịch vào toàn bộ giá trị của sản phẩm. (2) Sau một chu kỳ kinh doanh thì toàn bộ giá trị của TSLĐ được thu hồi. (3) Phân loại tài sản lưu động Phân loại TSLĐ Căn cứ vào hình thái biểu hiện Căn cứ vào vai trò của TSLĐ với qtrinh SXKD TSLĐ ở khâu dự trữ sản xuất TSLĐ ở khâu trực tiếp sản xuất TSLĐ ở khâu lưu thông Tiền, các KPT đầu tư TC ngắn hạn Hàng tồn kho Nhu cầu VLĐ và phương pháp xác định Chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vốn lưu động Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu VLĐ Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ Chu kỳ kinh doanh và nhu cầu vốn lưu động T – H SX H ’ – T ’ Dự trữ Sản xuất Tiêu thụ Chu kỳ kinh doanh gồm 3 giai đoạn: Dự trữ Sản xuất Lưu thông Nhu cầu vốn lưu động Quá trình hoạt động kinh doanh của DN được diễn ra thường xuyên và liên tục Phải đáp ứng nhu cầu vốn cho cả 3 khâu của chu kỳ kinh doanh: DT, SX và tiêu thụ Nhu cầu VLĐ = Hàng tồn kho + Các khoản phải thu - Các khoản phải trả Nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ 1 Các nhân tố về cung ứng vật tư 2 Các nhân tố về sản xuất 3 Các nhân tố về thanh toán Các nhân tố về cung ứng vật tư Khẳ năng cung cấp của thị trường Điều kiện phương tiện vận tải Chủng loại, số lượng, giá cả vật tư Ảnh hưởng tới nhu cầu VLĐ trong khâu dự trữ K/cách giữa DN với nơi cung cấp vật tư Các nhân tố về sản xuất Quy mô sản xuất Mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo Chu kỳ sản xuất Ảnh hưởng tới nhu cầu VLĐ trong khâu sản xuấ t Trình độ sản xuất Các nhân tố về thanh toán Thủ tục thanh toán Phương thức thanh toán Ảnh hưởng tới nhu cầu VLĐ trong khâu lưu thông Chấp hành kỷ luật thanh toán Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết Khái niệm nhu cầu VLĐ thường xuyên, cần thiết là số vốn tính ra phải đủ để đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được tiến hành một cách liên tục Xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ thường xuyên Đảm bảo SXKD bình thường, liên tục Tránh ứ đọng vốn, sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm Chủ động tổ chức huy động vốn Phương pháp xác định nhu cầu VLĐ Phương pháp trực tiếp Phương pháp gián tiếp Phương pháp trực tiếp B1: Xác định nhu cầu vốn dự trữ tồn kho B2: Xác định các khoản phải thu và phải trả B3: Xác định nhu cầu VLĐ năm KH V n/c = H TK + K PThu – K PTrả Phương pháp gián tiếp TH2: Dựa vào thực tế sử dụng VLĐ kỳ vừa qua của DN để XĐ nhu cầu chuẩn về VLĐ cho kỳ tiếp theo TH1: Dựa vào kinh nghiệm thực tế của các DN cùng loại trong ngành Phương pháp gián tiếp Phương pháp gián tiếp Trường hợp thứ nhất: Dựa vào kinh nghiệm thực tế của các DN cùng loại trong ngành -> XĐ nhu cầu vốn: Dựa vào hệ số VLĐ tính theo doanh thu từ thực tế của các DN cùng ngành Xem xét quy mô kinh doanh dự kiến theo DT của DN mình -> XĐ nhu cầu vốn Ví dụ Dự kiến quy mô KD với D/số bán ra là 1.000 trđ Số VLĐ cần có: 1.000 x 40% = 400 trđ Kinh nghiệm nhiều DN kinh doanh cùng mặt hàng N Nhu cầu VLĐ thường xuyên khoảng 40% DT bán ra Nếu muốn thành lập một DN kinh doanh mặt hàng N Phương pháp gián tiếp Trường hợp thứ hai Dựa vào thực tế sử dụng VLĐ kỳ vừa qua của DN để XĐ nhu cầu chuẩn về VLĐ cho kỳ tiếp theo Dựa vào mối quan hệ giữa các yếu tố hợp thành nhu cầu VLĐ: Hàng tồn kho Nợ phải thu từ khách hàng Nợ phải trả nhà cung cấp Với DTT của kỳ vừa qua -> XĐ tỷ lệ chuẩn nhu cầu VLĐ tính theo DT Mối quan hệ giữa các yếu tố hợp thành nhu cầu VLĐ Tỷ lệ VLĐ trên DTT = Mức dự trữ HTK + Khoản phải thu từ KH - Khoản phải trả nhà cung cấp và các khoản nợ phải trả khác có t/c chu kỳ Doanh thu thuần Phương pháp gián tiếp Trình tự tiến hành: B1: Tính số dư BQ của các khoản mục hợp thành VLĐ năm BC (có loại trừ số liệu không hợp lý) B2: Tính tỷ lệ % của các khoản mục đó với DTT năm BC B3: Dùng tỷ lệ % đó để ước tính nhu cầu vốn năm KH trên cơ sở doanh thu thuần dự kiến năm KH Ví dụ Năm N công ty A đạt doanh thu thuần là 27.375 triệu đồng. Dự kiến năm (N+1) doanh thu thuần là 32.000 triệu đồng. Hãy căn cứ vào bảng cân đối kế toán năm N để dự tính nhu cầu vốn lưu động thường xuyên năm (N+1)? Bảng cân đối kế toán năm N (đơn vị: trđ) Tài sản ĐN CN Nguồn vốn ĐN CN A.TSNH I. Tiền II. Các khoản PT III. Hàng TK IV. TSNH khác B. TSDH TSCĐ Đầu tư TC DH 5.700 600 1.830 3.075 120 7.965 5.685 2.280 6.300 645 1.980 3517,5 142,5 9.075 7.065 2.010 Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Vay NH PT nhà ccấp Phải nộp NS Phải trả CNV Phải n, trả # II. Nợ dài hạn B. Vốn CSH VĐT của CSH LN chưa PP 7.950 3.750 1.845 1.680 45 60 120 4.200 5.715 5.250 465 9.375 4.650 3.090 1.470 - 30 60 4.725 6.000 5.700 300 Cộng 13.665 15.375 Cộng 13.665 15.375 Xác định hàng tồn kho bình quân năm báo cáo Xác định khoản phải thu khách hàng bình quân trong năm Xác định khoản phải trả có tính chất định kỳ bình quân Xác định nhu cầu vốn lưu động kỳ báo cáo Xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động so với doanh thu thuần kỳ báo cáo: Xác định nhu cầu vốn lưu động kỳ kế hoạch: Các chỉ tiêu p/á hiệu suất sử dụng TSLĐ Hiệu suất sử dụng TSLĐ Số vòng quay các KPT và số ngày 1 vòng quay KPT Số vòng quay HTK và số ngày 1 vòng quay HTK Chỉ tiêu Hiệu suất sử dụng TSLĐ Trong đó : H S(TSLĐ): hiệu suất sử dụng tài sản lưu động D th : Doanh thu thuần TSLĐ bq : Tài sản lưu động bình quân Hiệu suất sử dụng TSLĐ Tài sản lưu động bình quân năm báo cáo: Số vòng quay các KPT và Số ngày 1 vòng quay KPT Số vòng quay các khoản phải thu: Ý nghĩa: Phản ánh mức độ đầu tư vào các khoản phải thu để duy trì doanh thu bán hàng cần thiết của DN Số ngày 1 vòng quay khoản phải thu( kỳ thu tiền trung bình): Ý nghĩa: Phản ánh số ngày trung bình từ khi DN xuất giao hàng đến khi DN thu được tiền Số vòng quay HTK và Số ngày 1 vòng quay HTK Số vòng quay hàng tồn kho: Ý nghĩa: Phản ánh trong 1 kỳ (1 năm) hàng tồn kho quay được bao nhiêu vòng Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho: Ý nghĩa: Phản ánh số ngày kể từ lúc DN bỏ tiền mua nguyên vật liệu đến khi sản phẩm hoàn thành Quản trị tài sản lưu động Quản trị khoản phải thu Quản trị tiền mặt Quản trị hàng tồn kho Quản trị tiền mặt 1 Sự cần thiết quản trị tiền mặt 2 Mục tiêu quản trị tiền mặt 3 Nội dung quản trị tiền mặt Sự cần thiết phải quản trị tiền mặt Tiền là một loại tài sản có tính lỏng cao Dễ dàng chuyển hóa thành các loại tài sản khác, do đó tiền là đối tượng của sự tham ô, lạm dụng Sự cần thiết phải quản trị tiền mặt Tiền là yếu tố trực tiếp quyết định khả năng thanh toán của DN Đáp ứng kịp thời giao dịch kinh doanh hàng ngày Đáp ứng nhu cầu dự phòng để ứng phó những biến động không lường trước của luồng tiền vào ra (đình công, hỏa hoạn, chiến dịch MKT) Tạo điều kiện cho DN được hưởng lợi thế trong thương lượng mua hàng: hưởng chiết khấu trên hàng hóa mua trả đúng hạn, hưởng mức tín dụng rộng rãi, tận dụng được những cơ hội trong kinh doanh Mục tiêu quản trị tiền mặt Đảm bảo lượng tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán của DN Tối thiểu hóa chi phí lưu giữ tiền mặt Nội dung quản trị tiền mặt Thiết lập mức dự trữ tiền mặt tối ưu Dự báo chính xác luồng tiền thu vào chi ra Thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền Các phương pháp xác định mức dự trữ tiền mặt Phương pháp đơn giản Phương pháp mô hình đặt hàng hiệu quả nhất – EOQ Phương pháp đơn giản Mức dự trữ ngân quỹ hợp lý = Mức xuất ngân quỹ trung bình hàng ngày X Số lượng ngày dự trữ ngân quỹ Ví dụ - PP đơn giản Theo thống kê số tiền xuất ngân quỹ bình quân 1 ngày trong năm là 10.000.000 đ. Số ngày dự trữ ngân quỹ dự tính là 6 ngày. Số tiền DT ngân quỹ tối thiểu: 10.000.000 x 6 = 60.000.000 đ Phương pháp mô hình đặt hàng hiệu quả - EOQ(Phương pháp tổng chi phí tối thiểu) Hai loại chi phí cần được xem xét: Chi phí cơ hội Chi phí cho việc bán chứng khoán Tồn quỹ tiền mặt tối ưu – tồn quỹ tiền mặt mà ở đó tổng chi phí lưu giữ tiền mặt (Tổng chi phí cơ hội + tổng chi phí cho việc bán chứng khoán) tối thiểu Phương pháp mô hình đặt hàng hiệu quả - EOQ Mô hình này giả định: Luồng tiền xuất, nhập quỹ đều đặn Giá trị chứng khoán mỗi lần bán (mua) đều bằng nhau Các loại chứng khoán có khả năng thanh khoản cao đóng vai trò như 1 “ bước đệm ” cho tiền mặt Ví dụ - Mô hình EOQ Giả định có dòng tiền mặt thu nhập đều đặn là 880 trđ/tuần và dòng tiền chi phí là 1000 tr/tuần -> dòng tiền mặt chi phí thuần: 120 trđ. DN khởi sự các giao dịch tiền tệ ở tuần đầu tiên có lượng tiền mặt: M=480 trđ. Với lượng tiền sử dụng ổn định mỗi tuần 120 trđ thì số tiền này sẽ hết sau 4 tuần. Kết thúc tuần 4, lượng tiền mặt = 0 và bán chứng khoán ngắn hạn có giá trị 480 trđ để phục hồi lượng tiền mặt ban đầu. Ví dụ - Mô hình EOQ Lượng tiền mặt trung bình Giá trị chứng khoán cần bán mỗi lần chính là mức DT tiền mặt tối đa Mức dự trữ trung bình là M/2 Mô hình dự trữ tiền mặt tối ưu Mức DT M=480 M/2 0 4 8 12 Bán CK Tgian (tuần) Mức DT trung bình Hai loại chi phí cần xem xét khi bán chứng khoán Ký hiệu: M: Mức DT tiền mặt r: Lãi suất chứng khoán ngắn hạn Cb: Chi phí cho 1 lần bán chứng khoán thanh khoản Mn: Tổng mức chi tiêu tiền mặt thuần dự kiến trong kỳ F1: Tổng chi phí cơ hội F2: Tổng chi phí cho việc bán chứng khoán TC: Tổng chi phí tồn trữ tiền mặt Tổng chi phí cơ hội do duy trì mức DT tiền mặt: Vì giá trị chứng khoán cần bán mỗi lần như nhau -> Mn/M là số lần bán chứng khoán trong kỳ -> Tổng chi phí cho việc bán chứng khoán: Đạo hàm hai vế theo biến M: Tổng chi phí lưu giữ tiền mặt sẽ là tối thiểu khi: Khi đó Tổng chi phí lưu giữ tiền mặt Tổng chi phí sẽ ở mức tối thiểu khi: Mức dự trữ tiền mặt tối ưu cho mỗi lần ( M tối ưu = M *) Mức tiền mặt dự trữ trung bình Phương pháp mô hình đặt hàng hiệu quả - EOQ Số lần bán chứng khoán: Lc Số ngày cách nhau giữa 2 lần bán CK: Nc Mức dự trữ tiền mặt trung bình: Dự báo luồng tiền thu vào, chi ra Luồng tiền vào từ HĐKD: tiền thu BH, cung cấp DV, thu khác Luồng tiền vào từ hoạt động đầu tư: thu nhượng bán, thanh lý TSCĐ, thu hồi đầu tư góp vốn LD Luồng tiền vào từ hoạt động TC: thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp từ CSH, tiền vay ngắn và dài hạn nhận được Dự đoán các luồng tiền vào Dự đoán các luồng nhập, xuất tiền mặt Các khoản chi cho HĐKD: trả người cung cấp, người lao động, trả lãi vay, nộp thuế TNDN Các khoản chi cho hoạt động đầu tư: chi mua sắm, xây dựng TSCĐ, cho vay, góp vốn đầu tư với DN khác Các khoản chi cho hoạt động TC: trả vốn góp cho các chủ SH, mua lại các cổ phiếu đã phát hành, chi trả nợ gốc vay, nợ thuê tài chính Dự đoán các luồng tiền ra Quản lý các khoản thu chi bằng tiền Mọi khoản thu chi vốn tiền mặt của DN đều phải được thực hiện thông qua quỹ, không được thu chi ngoài quỹ, tự thu, tự chi Phải phân định trách nhiệm rõ ràng trong quản lý tiền mặt giữa thủ quỹ và nhân viên kế toán tiền mặt Phải xây dựng nguyên tắc chi tiêu bằng tiền mặt. Tăng cường thanh toán không dùng tiền mặt Quản lý các khoản thu chi bằng tiền Chỉ để tồn quỹ ở mức tối thiểu cần thiết, số tiền thu trong ngày vượt quá mức tồn quỹ cần kịp thời gửi vào NH. Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt Quản trị khoản phải thu 1 Sự cần thiết quản trị khoản phải thu 2 Mục tiêu quản trị khoản phải thu 3 Nội dung quản trị khoản phải thu Sự cần thiết quản trị khoản phải thu Nợ phải thu phát sinh là tất yếu và chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng tài sản của DN. Nợ phải thu từ khách hàng là bộ phận quan trọng nhất, có quan hệ chặt chẽ với doanh thu bán hàng Nợ phải thu có ảnh hưởng tới chi phí (CP quản lý nợ, CP thu hồi nợ, CP trả lãi tiền vay để đáp ứng nhu cầu VLĐ bị thiếu hụt do DN bị KH chiếm dụng vốn) cũng như việc tổ chức huy động nguồn vốn của DN. Mục tiêu quản trị khoản phải thu Mở rộng thị trường tiêu thụ Tăng doanh thu và lợi nhuận Đảm bảo an toàn về tài chính của doanh nghiệp Yêu cầu quản trị khoản phải thu Xác định đúng thực trạng các khoản phải thu Đánh giá tính hữu hiệu của chính sách tín dụng thương mại của DN. Nhận diện các khoản phải thu có vấn đề và thu thập những tín hiệu để có biện pháp quản lý các khoản khó thu hồi. Nội dung quản trị khoản phải thu Xây dựng chính sách tín dụng thương mại Những biện pháp chủ yếu quản trị khoản phải thu Chính sách tín dụng thương mại (chính sách bán chịu của DN) TDTM tác động đến doanh thu bán hàng TDTM làm giảm chi phí tồn kho đối với sản phẩm hàng hóa TDTM nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ TDTM làm tăng chi phí cũng như rủi ro của DN Ảnh hưởng của chính sách tín dụng thương mại Chính sách tín dụng thương mại Tiêu chuẩn tín dụng Chiết khấu thanh toán Thời hạn bán chịu Chính sách thu tiền Các yếu tố cơ bản của chính sách tín dụng thương mại A. Tiêu chuẩn tín dụng Là nguyên tắc chỉ đạo định rõ sức mạnh tài chính (khả năng tín dụng) tối thiểu và có thể chấp nhận được của khách hàng mua chịu. Khái niệm A. Tiêu chuẩn tín dụng Là căn cứ đánh giá khả năng tín dụng của KH để quyết định cấp tín dụng. Tiêu chuẩn tín dụng đưa ra phải đạt tới sự cân bằng thích hợp Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng Tư cách tín dụng (Character): là thái độ tự nguyện đối với các nghĩa vụ trả nợ của KH. Dựa vào các dữ liệu của những lần mua chịu trước đó. Năng lực trả nợ(Capacity): Khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ. Vốn (Capital): Đánh giá khả năng tài chính dài hạn của KH. Phương pháp phán đoán (Dựa vào các tiêu chuẩn tín dụng để phán đoán) Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng Thế chấp (Colaateral): Đánh giá khả năng tài sản KH dùng để đảm bảo cho các khoản nợ. Điều kiện kinh tế (Condition): Xu thế phát triển ngành nghề KD và khả năng thích ứng của KH trong những điều kiện KT nhất định -> đánh giá khả năng trả nợ. Phương pháp phán đoán (Dựa vào các tiêu chuẩn tín dụng để phán đoán) Phân tích khả năng tín dụng của khách hàng Dựa trên những số liệu thống kế đã thu thập được để đánh giá khách hàng. Chủ yếu áp dụng đối với khách hàng cá nhân. Phương pháp thống kê B. Chiết khấu thanh toán Là tỷ lệ chiết khấu được hưởng khi khách hàng thanh toán tiền trước thời hạn Được xác định bằng một tỷ lệ (%) tính theo doanh số bán hàng ghi trên hóa đơn Chiết khấu thanh toán Tăng tỷ lệ CK làm tăng tốc độ thu hồi tiền đối với các khoản phải thu, dẫn đến giảm CF đầu tư khoản phải thu và ngược lại. Tuy nhiên tăng TLCK lại làm giảm DT, từ đó giảm LN và ngược lại. Khi nào nên thay đổi tỷ lệ CK? Thay đổi tỷ lệ chiết khấu thanh toán Mô hình tăng tỷ lệ chiết khấu Mô hình giảm tỷ lệ chiết khấu C. Thời hạn bán chịu (thời hạn tín dụng) Là độ dài thời gian mà DN cho phép khách hàng được chịu, được xác định kể từ ngày người bán giao hàng cho người mua đến ngày yêu cầu người mua trả tiền. Thời hạn bán chịu tăng thì khối lượng hàng bán sẽ tăng lên, làm tăng quy mô khoản phải thu và ngược lại. Điều khoản bán chịu Là điều khoản xác định thời gian bán chịu và tỷ lệ chiết khấu áp dụng nếu khách hàng trả sớm hơn thời hạn bán chịu cho phép. VD: điều khoản bán chịu: “ 2/10 net 30 ” D. Chính sách thu tiền Là cách xử lý các khoản nợ quá hạn của khách hàng. Khi DN cố gắng đòi nợ bằng cách áp dụng biện pháp thu tiền gắt gao: Cơ hội thu hồi nợ lớn hơn nhưng chi phí thu tiền cao hơn. Một số khách hàng có thể bỏ DN do đó doanh thu trong tương lai sẽ bị giảm xuống. Những biện pháp chủ yếu quản trị khoản phải thu Xây dựng chính sách thu hồi nợ Thường xuyên kiểm soát nợ phải thu Áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo toàn vốn Biện pháp quản trị khoản phải thu Xây dựng chính sách thu hồi nợ Nguyên tắc: chi phí quản lý và chi phí khác phát sinh liên quan tới thu hồi nợ không được vượt quá lợi ích thu được Lợi ích khi đầu tư thêm cho việc thu hồi nợ là phải giảm nợ xấu, giảm kỳ thu tiền bình quân -> giảm chi phí liên quan đến khoản phải thu Thường xuyên kiểm soát nợ phải thu Mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu và tính hình thanh toán với khách hàng -> nắm vững tình hình nợ phải thu và tình hình thu hồi nợ Phân tích nợ phải thu theo thời gian (sắp xếp tuổi các khoản phải thu), chuẩn bị và thực hiện các biện pháp thu hồi các khoản nợ đến hạn và tình hình thu hồi nợ Phân tích tuổi các khoản phải thu Phương pháp này dựa trên thời gian biểu về tuổi của các khoản phải thu để cung cấp cho nhà quản trị sự phân bổ về tuổi của các khoản bán chịu. Áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo toàn vốn Theo dõi và chuẩn bị sẵn sàng những chứng từ cần thiết đối với các khoản nợ sắp đến kỳ hạn thanh toán. Thực hiện kịp thời các thủ tục thanh toán. Nhắc nhở đôn đốc khách hàng thanh toán các khoản nợ đến hạn Áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo toàn vốn Phân loại các khoản nợ quá hạn, tìm nguyên nhân từng khoản nợ (chủ quan, khách quan) để có biện pháp xử lý kịp thời: Gia hạn nợ Thỏa ước xử lý nợ Xóa 1 phần nợ cho khách hàng Yêu cầu tòa án kinh tế giải quyết theo thủ tục phá sản Áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo toàn vốn Có các biện pháp phòng ngừa rủi ro không được thanh toán: Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để chủ động bảo toàn vốn lưu động Lựa chọn khách hàng Yêu cầu đặt cọc Tạm ứng hay trả trước một phần giá trị đơn đặt hàng Quản trị hàng tồn kho Tiêu thụ: Thành phẩm Sản xuất: Sản phẩm dở dang Dự trữ: Vật tư Hàng tồn kho Sự cần thiết phải quản trị hàng tồn kho Tồn kho DT chiếm 1 tỷ trọng đáng kể trong tổng tài sản của DN. Giúp cho quá trình SXKD tiến hành bình thường và liên tục Mục tiêu quản trị hàng tồn kho Tổ chức hợp lý việc dự trữ, đảm bảo cho quá trình kinh doanh diễn ra liên tục, tránh mọi sự gián đoạn do dự trữ thiếu gây ra. Giảm tới mức thấp nhất chi phí tồn kho DT, nâng cao hiệu suất sử dụng TSLĐ. Nội dung quản trị hàng tồn kho Thiết lập mức dự trữ hàng tồn kho tối ưu Thực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ hàng tồn kho Các nhân tố ảnh hưởng tới mức tồn kho dự trữ Quy mô SX và nhu cầu dự trữ NVL Khả năng cung ứng của thị trường Thời gian vận chuyển NVL từ nơi cung ứng đến DN Giá cả của các loại NVL được cung ứng Đối với nguyên, nhiên vật liệu Các nhân tố ảnh hưởng tới mức tồn kho dự trữ Đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo SP Độ dài và chu kỳ SX sản phẩm Trình độ tổ chức SX của DN Đối với bán thành phẩm, sản phẩm dở dang Các nhân tố ảnh hưởng tới mức tồn kho dự trữ Sự phối hợp giữa các khâu SX và tiêu thụ Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm giữa DN với khách hàng Khả năng xâm nhập và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của DN Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm, thành phẩm Các phương pháp quản trị hàng tồn kho Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất – EOQ Phương pháp tồn kho bằng không Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (EOQ) Giả định: Số lượng vật tư hàng hóa mỗi lần cung cấp bằng nhau và nhu cầu sử dụng đều đặn trong năm Việc dự trữ tồn kho kéo theo các loại chi phí: Chi phí lưu kho(chi phí tồn trữ) Chi phí đặt hàng(chi phí hợp đồng) Chi phí lưu kho ( chi phí tồn trữ ) Là chi phí liên quan đến việc tồn trữ hàng hóa trong 1 khoảng thời gian gồm: Chi phí bốc xếp hàng hóa Chi phí bảo quản vật tư, hàng hóa dự trữ Chi phí bảo hiểm dự phòng giảm giá biến chất Chi phí hao hụt, mất mát giá trị do bị hư hỏng Chi phí cơ hội của vốn bị lưu giữ Chi phí trả lãi tiền vay mua hàng hóa dự trữ Đặc điểm của chi phí lưu kho Được tính bằng đơn vị tiền tệ trên mỗi đơn vị hàng hóa lưu kho hoặc bằng tỷ lệ phần trăm trên giá trị hàng lưu kho trong 1 thời kỳ Bao gồm chi phí biến đổi và chi phí cố định: Hầu như tất cả chi phí lưu giữ biến động theo sự thay đổi của khối lượng vật tư dự trữ Chi phí thuê kho hoặc khấu hao thiết bị trong kho là chi phí cố định Chi phí đặt hàng ( chi phí hợp đồng ) Là chi phí thực hiện việc cung cấp và giao nhận vật tư hàng hóa theo hợp đồng: Chi phí quản lý Chi phí giao dịch ký kết hợp đồng Chi phí vận chuyển hàng hóa Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ Mục tiêu quản lý: Tối thiểu hóa chi phí tồn kho dự trữ -> tìm hiểu mô hình đặt hàng hiệu quả EOQ Cơ sở mô hình: Đảm bảo chi phí tồn kho ở mức thấp nhất -> Phương pháp tổng chi phí tối thiểu Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ Mô hình tồn kho EOQ Mức DT Q Q/2 0 2 4 6 Thời gian Q=0 3 1 5 Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ Tổng chi phí lưu kho: Trong đó: F L : Tổng chi phí lưu kho(tồn trữ) C 1 : Chi phí lưu kho đơn vị tồn kho dự trữ Q: Số lượng vật tư hàng hóa mỗi lần cung cấp Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ Tổng chi phí đặt hàng: Trong đó : F D : Tổng chi phí đặt hàng (thực hiện hợp đồng) C d : Chi phí mỗi lần thực hiện hợp đồng Qn: Khối lượng vật tư, hàng hóa cung cấp trong kỳ theo hợp đồng Phương pháp cổ điển hay mô hình đặt hàng hiệu quả nhất - EOQ Mô hình EOQ áp dụng trong thực tế Việc xác định số lượng vật tư tối ưu (Q * ) trên được tính toán với giả định số lượng vật tư tồn kho dự trữ được sử dụng đều đặn trong năm và thời gian giao hàng là cố định. Thực tế, việc sử dụng vật tư hàng hóa tồn kho là có thể không đều đặn, thời gian giao hàng cũng thay đổi tùy theo tình hình sản xuất và thời tiết Khó có thể áp dụng rộng rãi trong hoạt động của các DN Mô hình EOQ có tính đến dự trữ an toàn Khi xác định mức DT tồn kho trung bình thường tính thêm phần dự trữ bảo hiểm về NVL: :Mức DT tồn kho trung bình Q db : Mức DT bảo hiểm vật tư hàng hóa Dự trữ bảo hiểm Điểm đặt hàng mới Về mặt lý thuyết, người ta giả định khi nào lượng hàng kỳ trước hết mới nhập kho lượng hàng mới Trong thực tiễn, không có DN nào để đến khi hết NVL hết rồi mới đặt hàng Nhưng nếu lượng đặt hàng quá sớm sẽ làm tăng lượng NVL tồn kho Các DN cần phải xác định thời điểm đặt hàng mới Mô hình EOQ Điểm đặt hàng mới: Thời điểm đặt hàng mới = Số lượng vật tư sử dụng mỗi ngày x Độ dài thời gian giao hàng Điểm đặt hàng lại Q Q đh 0 T1 Thời gian Q=0 (T2-n) (T1-n) Thời điểm ĐH TG chuẩn bị giao hàng Thời điểm nhận hàng Mức độ tồn kho Lượng dự trữ an toàn Trên thực tế, NVL sử dụng mỗi ngày không phải là 1 số cố định mà chúng biến động không ngừng, đặc biệt là những DNSX mang tính thời vụ hoặc SX những hàng hóa nhạy cảm với thị trường. Để ổn định SX, DN phải duy trì 1 lượng hàng tồn kho DT an toàn. Lượng dữ trữ an toàn Là lượng hàng hóa DT thêm vào lượng DT tại thời điểm đặt hàng. Lượng DT an toàn tùy thuộc vào tình hình cụ thể của DN để xác định. Xem xét điều kiện được hưởng chiết khấu Nhà cung cấp thường đưa ra tỷ lệ chiết khấu cho khách hàng mua với khối lượng lớn Khi nào nhận điều kiện người cung cấp đưa ra? So sánh phần thu được từ việc hưởng chiết khấu với chi phí tăng thêm do tồn trữ hàng hóa Trường hợp có chiết khấu thương mại Tính chiết khấu thương mại Chiết khấu thương mại = Mức chiết khấu(giảm giá)/đơn vị hàng hóa x Tổng khối lượng hàng hóa mua vào trong kỳ theo hợp đồng Tính tổng chi phí tồn kho dự trữ tăng thêm : So sánh : + Nếu “ lợi ích ” >= “ thiệt hại ” , nên chấp nhận + Nếu “ lợi ích ” <= “ thiệt hại ” , không nên chấp nhận Phương pháp tồn kho bằng không(Mô hình Just – In – Time) Mô hình này hàm ý ngắn gọn “ Đúng sản phẩm – với đúng số lượng – tại đúng nơi – vào đúng thời điểm cần thiết ” Theo phương pháp này các DN không cần dự trữ -> Giảm chi phí tồn trữ đến mức tối thiểu ( tối thiểu hóa lượng hàng tồn kho và thời gian lưu giữ) Nguyên lý áp dụng Trong quá trình sx hay cung ứng d/vụ, mỗi công đoạn của quy trình sản xuất sẽ được hoạch định để làm ra một số lượng bán thành phẩm, thành phẩm đúng bằng số lượng mà công đoạn sản xuất tiếp theo sẽ cần tới Trong JIT, các quy trình không tạo ra giá trị gia tăng phải bị bãi bỏ. Và như vậy, hệ thống chỉ sx ra những cái mà khách hàng muốn Phương pháp tồn kho bằng không Ưu điểm: Giảm thời gian lưu kho Rút ngắn thời gian hàng hóa từ kho đến nơi bán hàng Khai thác hiệu quả hơn các kỹ năng của người lao động Quy trình sản xuất và giờ lao động đồng bộ hóa với nhu cầu thị trường Cho phép tăng cường mối quan hệ với nhà cung cấp Nhược điểm: Độ rủi ro cao Chi phí giao nhận hàng cao Các biện pháp quản trị dự trữ tồn kho Xác định đúng đắn lượng NVL hoặc hàng hóa cần mua trong kỳ và lượng tồn kho DT thường xuyên Xác định và lựa chọn nguồn cung cấp thích hợp trên cơ sở xem xét: Giá cả thấp Điều khoản thương lượng thuận lợi về thời gian, địa điểm giao hàng, điều kiện hưởng tín dụng thương mại, chất lượng hàng hóa Các biện pháp quản trị dự trữ tồn kho Thường xuyên theo dõi sự biến động của thị trường vật tư hàng hóa -> dự đoán và điều chỉnh kịp thời việc mua sắm VT -> bảo toàn vốn cho DN Lựa chọn các phương tiện vận chuyển thích hợp, giảm bớt chi phí vận chuyển, xếp dỡ Thực hiện tốt việc mua bảo hiểm đối với tài sản và VT hàng hóa, lập dự phòng giảm giá đối với các loại VT cũng như các loại hàng tồn kho nói chung -> giúp DN chủ động bảo toàn vốn
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_5_quan_tri_tai_san_l.ppt