Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Quản trị tài sản cố định

Khái niệm TSCĐ

TSCĐ của DN là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho các hoạt động của DN và phải thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn là TSCĐ.

Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ

Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.

Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.

Nguyên giá của tài sản được xác định một cách đáng tin cậy và có giá trị theo quy định hiện hành (từ 30 triệu đồng trở lên)

Đặc điểm của TSCĐ

Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh

Chuyển dịch dần từng phần vào giá trị SP được sản xuất ra trong mỗi chu kỳ KD

Toàn bộ giá trị của TSCĐ thu hồi khi TSCĐ hết hạn sử dụng

 

ppt 74 trang kimcuc 8100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Quản trị tài sản cố định", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Quản trị tài sản cố định

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Quản trị tài sản cố định
Chương 4: Quản trị tài sản cố định 
Nội dung 
Company Logo 
3.3.Các chỉ tiêu đánh giá 
hiệu suất sử dụng TSCĐ 
3.2. Khấu hao TSCĐ 
3.1. TSCĐ của DN 
3.4. Biện pháp quản trị TSCĐ 
Tài sản cố định của DN 
Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ 
Phân loại TSCĐ 
Company Logo 
Tài sản trong DN 
Tư liệu lao động 
Tài sản cố định 
Công cụ, dụng cụ 
Đối tượng lao động 
Khái niệm TSCĐ 
TSCĐ của DN là những tài sản có giá trị lớn, có thời gian sử dụng dài cho các hoạt động của DN và phải thỏa mãn đồng thời tất cả các tiêu chuẩn là TSCĐ. 
Company Logo 
Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ 
Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên. 
Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó. 
Nguyên giá của tài sản được xác định một cách đáng tin cậy và có giá trị theo quy định hiện hành (từ 30 triệu đồng trở lên) 
Company Logo 
Đặc điểm của TSCĐ 
Tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh 
Chuyển dịch dần từng phần vào giá trị SP được sản xuất ra trong mỗi chu kỳ KD 
Toàn bộ giá trị của TSCĐ thu hồi khi TSCĐ hết hạn sử dụng 
Company Logo 
Phân loại TSCĐ 
Là việc phân chia toàn bộ TSCĐ hiện có của DN theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yêu cầu quản lý của DN. 
Một số phương pháp phân loại: 
Theo hình thái biểu hiện 
Theo công dụng kinh tế 
Theo mục đích sử dụng 
Theo tình hình sử dụng 
Company Logo 
Khấu hao TSCĐ 
Các phương pháp 
tính khấu hao TSCĐ 
Hao mòn và khấu hao TSCĐ 
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ 
Hao mòn TSCĐ 
HMHH: Sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia vào hoạt động SXKD, hoặc do tác động của yếu tố tự nhiên gây ra. 
HMVH: Sự giảm thuần túy về giá trị của TSCĐ do tiến bộ của KHKT gây ra. 
Khái niệm 
Khấu hao TSCĐ 
Quỹ khấu hao TSCĐ 
Tiền khấu hao TSCĐ 
Khái niệm khấu hao TSCĐ 
Là việc dịch chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng vào giá trị của SP được SX ra theo các phương pháp tính toán thích hợp 
Tiền khấu hao TSCĐ 
Là bộ phận giá trị hao mòn của TSCĐ được chuyển dịch vào giá trị SP thể hiện dưới hình thức tiền tệ 
Quỹ khấu hao TSCĐ 
Là số tiền khấu hao được tích lũy lại sau khi tiêu thụ SP nhằm mục đích TSX TSCĐ 
Mục đích và nguyên tắc KH TSCĐ 
Mục đích KH TSCĐ: 
Thu hồi số vốn đầu tư đã bỏ ra nhằm TSX giản đơn và TSXMR TSCĐ 
Nguyên tắc KH TSCĐ: 
Phù hợp với mức độ HM thực tế của TSCĐ 
Đảm bảo thu hồi đầy đủ VĐT và bảo toàn giá trị TSCĐ của DN 
Company Logo 
Ý nghĩa của việc tính KH TSCĐ hợp lý 
Thu hồi đầy đủ vốn đầu tư đã bỏ ra 
Đáp ứng kịp thời vốn cho đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ 
Xác định đúng giá thành sản phẩm và đánh giá chính xác kết quả hoạt động kinh doanh của DN 
Company Logo 
Các phương pháp tính KH TSCĐ 
PP khấu hao đường thẳng 
PP khấu hao nhanh 
PP khấu hao theo số lượng, khối lượng SP 
Phương pháp khấu hao đường thẳng 
Đặc điểm: 
 Mức KH hàng năm không đổi trong suốt thời gian sử dụng của TSCĐ. 
AD cho cả TSCĐ HH và TSCĐ VH 
Cách xác định: 
Company Logo 
Mức KH hàng năm của TSCĐ 
= 
Giá trị phải KH TSCĐ 
T/gian sử dụng hữu ích của TSCĐ 
Giá trị phải KH hàng năm của TSCĐ 
= 
NG TSCĐ 
- 
Giá trị thanh lý ước tính 
Phương pháp khấu hao đường thẳng 
 Để đơn giản người ta quy ước giá trị thanh lý ước tính TSCĐ không đáng kể. 
Mức khấu hao hàng năm 
Trong đó : 
M KH : Mức KH hàng năm 
NG: nguyên giá TSCĐ 
T: Thời gian SD dự tính 
Phương pháp khấu hao đường thẳng 
Company Logo 
Mức KH 
Năm 
1 
2 
3 
4 
Xác định nguyên giá TSCĐ (NG) 
Đối với TSCĐ hữu hình 
 NG của TSCĐ là toàn bộ CP mà DN bỏ ra để có TSCĐ tính đến thời điểm đưa nó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. 
Xác định nguyên giá TSCĐ (NG)( Đ/với TSCĐ hữu hình) 
Mua sắm: NG = GM + CP trực tiếp khác 
GM: giá mua thực tế phải trả = giá mua trên HĐ – Các khoản giảm giá, chiết khấu mua hàng (nếu có) 
CP trực tiếp: vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ, lãi tiền vay đầu tư TSCĐ khi chưa đưa vào sd và thuế không được hoàn lại 
CT XDCB : NG = Gqt + CP trực tiếp khác 
Tự SX : NG = Zttế + CP trực tiếp khác 
Company Logo 
Xác định nguyên giá của TSCĐ (NG) 
Đối với TSCĐ vô hình 
 Là toàn bộ chi phí mà DN đã bỏ ra để có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa nó vào sử dụng theo dự kiến. 
Các trường hợp làm thay đổi NG TSCĐ 
Đánh giá lại TSCĐ khi góp vốn liên doanh hay chuyển đổi hình thức sở hữu 
Nâng cấp TSCĐ 
Tháo dỡ 1 hay 1 số bộ phận của TSCĐ 
Company Logo 
Xác định thời gian sử dụng TSCĐ (T) 
Thời gian sử dụng của TSCĐ HH: 
Là thời gian sử dụng dự tính cho cả đời TSCĐ 
Có thể dựa vào các căn cứ sau đây để xác định thời gian sử dụng TSCĐ: 
Tuổi thọ kỹ thuật 
Tuổi thọ kinh tế 
Xác định tỷ lệ khấu hao TSCĐ 
Tỷ lệ KH TSCĐ 
 Tỷ lệ KH hàng năm của TSCĐ là tỷ lệ % giữa mức KH hàng năm và NG TSCD 
Tỷ lệ khấu hao cá biệt 
Tính cho từng TSCĐ cụ thể 
Trong đó: 
T KH : Tỷ lệ KH TSCĐ 
T KH 
= 
M KH 
* 
100 
= 
1 
* 
100 
NG 
T 
Xác định tỷ lệ khấu hao TSCĐ 
Tỷ lệ khấu hao tổng hợp: 
Cách 1: Tính tỷ lệ KH theo PP tỷ trọng 
Cách 2: Tính tỷ lệ KH bình quân theo từng loại TSCĐ 
Company Logo 
Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân 
Tính theo phương pháp tỷ trọng: 
Bước 1 : Sắp xếp những TSCĐ có tỷ lệ cá biệt xấp xỉ nhau đưa vào 1 nhóm 
Bước 2 : Tính tỷ trọng của từng nhóm (lấy NG của từng nhóm so với tổng NG) 
Bước 3 : Xác định tỷ lệ KH tổng hợp bình quân theo PP bình quân gia quyền 
Company Logo 
Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân 
Tính theo phương pháp tỷ trọng 
Trong đó: 
f i : Tỷ trọng của mỗi nhóm 
T KHi : tỷ lệ KH của mỗi nhóm TSCĐ i 
i: Loại TSCĐ 
Ví dụ : Toàn bộ tài sản cố định của DN M được chia thành các nhóm như sau:  
Đơn vị: trđ 
Company Logo 
Số TT 
NG TSCĐ của mỗi nhóm 
Tỷ trọng giá trị mỗi nhóm 
Tỷ lệ KH (%) 
Số gia quyền 
1 
2 
3 
4 
1.000 
2.000 
3.000 
4.000 
10% 
20% 
30% 
40% 
11% 
12% 
10% 
14% 
1,1% 
2,4% 
3% 
5,6% 
10.000 
12,1% 
Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân 
Tính theo từng loại TSCĐ: 
Bước 1 : Phân loại TSCĐ (chọn tiêu thức phân loại tùy ý), do đó tỷ lệ KH cá biệt của các TSCĐ trong cùng loại là khác nhau 
Bước 2 : Tính tỷ lệ KH bình quân của mỗi loại (theo PP bình quân gia quyền) 
Bước 3 : Tính tỷ lệ KH bình quân của toàn bộ TSCĐ 
Company Logo 
Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân 
Tính theo từng loại TSCĐ 
Trong đó: 
M KHi : Mức khấu hao của mỗi loại 
NG i : Nguyên giá của mỗi loại 
Ví dụ : Toàn bộ TSCĐ của DN căn cứ vào công dụng k/tế có thể chia thành các nhóm sau: 
Số TT 
Loại TSCĐ 
Nguyên giá 
Tỷ lệ khấu hao(%) 
Mức khấu hao 
1 
2 
3 
4 
Nhà xưởng 
Máy móc, thiết bị 
Phương tiện vận tải 
Vật kiến trúc 
1.000 
2.000 
3.000 
4.000 
11% 
12% 
10% 
14% 
110 
240 
300 
560 
Tổng 
10.000 
1.210 
Company Logo 
Đơn vị: trđ 
Tỷ lệ khấu hao của TSCĐ 
Tỷ lệ khấu hao cá biệt 
Cho biết tốc độ thu hồi vốn cố định của từng TSCĐ 
Tỷ lệ khấu hao tổng hợp 
Cho biết tốc độ thu hồi vốn cố định của toàn bộ TSCĐ 
Company Logo 
Phương pháp khấu hao đường thẳng 
Ưu điểm: 
Đơn giản, dễ hiểu 
Ổn định giá thành 
Đánh giá được tình hình hình KH và thu hồi vốn cố định của DN 
Nhược điểm 
Tốc độ thu hồi vốn chậm 
Thiếu chính xác 
Company Logo 
Phương pháp khấu hao nhanh 
Phương pháp KH theo số dư giảm dần có điều chỉnh 
Phương pháp KH theo số dư giảm dần 
1 
2 
Đặc điểm : Đẩy nhanh mức KH trong những năm đầu sử dụng, giảm dần KH theo thời gian sử dụng 
Phương pháp KH theo số dư giảm dần 
Company Logo 
1 
2 
3 
4 
Năm 
Mức KH 
Phương pháp KH theo số dư giảm dần 
 M KHi = G ci * T KHN 
Trong đó 
G ci : giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm thứ i 
T KHN : Tỷ lệ KH nhanh (cố định cho các năm) 
i : năm cần tính KH 
 G ci = NG – KH LKi 
 T KHN = T KH * H d 
Company Logo 
Bảng hệ số điều chỉnh 
T≤ 4 năm 
Hd = 1,5 
4 < T ≤ 6 năm 
Hd = 2 
T > 6 năm 
Hd = 2,5 
Ví dụ 
NG = 100 trđ, T = 5 năm , T KH = 20% 
T KHN = 20% * 2 = 40% 
Năm 
M KHi 
KHLK 
Gc 
1 
100 * 40% = 40 
40 
60 
2 
60 * 40% = 24 
64 
36 
3 
36 * 40% = 14,4 
78,4 
21,6 
4 
21,6 * 40% = 8,64 
87,04 
12,96 
5 
12,96 * 40% = 5,184 
92,224 
7,776 
ĐV: Triệu đồng 
Phương pháp KH theo số dư giảm dần 
Ưu điểm 
Tốc độ thu hồi vốn nhanh 
Phản ánh chính xác hơn giá trị HM thực tế của TSCĐ 
Là 1 biện pháp “ hoãn thuế ” cho DN 
Nhược điểm 
Phức tạp, khối lượng tính toán lớn 
Không thu hồi hết VĐT khi TSCĐ hết hạn sử dụng 
Giá thành không ổn định 
Company Logo 
PP KH theo số dư giảm dần có điều chỉnh 
Là sự kết hợp của PP số dư giảm dần và PP bình quân. 
Trong những năm đầu TSCĐ được tính KH theo PP số dư giảm dần. 
Khi mức KH bằng hoặc nhỏ hơn mức KH tính theo PP KH bình quân, thì kể từ năm đó tính theo PP KH bq ( Giá trị còn lại chia cho số năm sử dụng còn lại). 
PP KH theo số dư giảm dần có điều chỉnh 
Năm 
M KHi 
KHLK 
Gc 
1 
100 * 40% = 40 
40 
60 
2 
60 * 40% = 24 
64 
36 
3 
36 * 40% = 14,4 
78,4 
21,6 
4 
21,6 : 2 = 10,8 
89,2 
10,8 
5 
10,8 
100 
0 
ĐV: triệu đồng 
PP khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm 
Căn cứ vào hồ sơ KTKT của TSCĐ để XĐ sản lượng SPSX theo công suất thiết kế: 
Căn cứ vào thực tế SX -> XĐ số lượng, khối lượng SP thực tế SX(tháng, năm): 
Company Logo 
Mức trích KH bq tính cho 1 đ/vị sp 
= 
NG TSCĐ 
Sản lượng theo công suất thiết kế 
Mkh trong năm 
= 
Số lượng SPSX trong năm 
x 
Mức trích KH bq tính cho 1 đơn vị SP 
PP khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm 
Ưu điểm: 
Độ chính xác cao, số KH phù hợp với mức độ hao mòn của TSCĐ 
Thích hợp với những TSCĐ có mức độ hoạt động không đồng đều giữa các thời kỳ 
Nhược điểm: 
Phạm vi áp dụng hẹp 
Không phù hợp với những DN có trình độ quản lý TSCĐ yếu, không thực hiện nghiêm túc, chính xác việc ghi chép ban đầu 
Company Logo 
PP khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm 
 Điều kiện áp dụng 
Trực tiếp SX ra SP 
Xác định được SL SP theo CS thiết kế 
Công suất sử dụng bq tháng ≥ 100% 
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ 
Ý nghĩa 
Là biện pháp quan trọng để quản lý, bảo toàn và nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ. 
Giúp DN dự kiến trước các biến động TSCĐ, chủ động lên kế hoạch huy động vốn nhằm TSX giản đơn hoặc mở rộng TSCĐ 
Giúp DN lập kế hoạch chi phí SXKD chính xác, lập kế hoạch lợi nhuận chính xác 
Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ 
Nguyên tắc: 
XĐ phạm vi trích khấu hao TSCĐ 
Xác định thời điểm trích hoặc thôi trích khấu hao 
Phạm vi trích KH TSCĐ (TT 45/2013/TT-BTC) 
Tất cả TSCĐ hiện có của DN đều phải trích KH (trừ các trường hợp theo quy định) 
Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho thuê 
Doanh nghiệp thuê TSCĐ theo hình thức thuê tài chính (gọi tắt là TSCĐ thuê tài chính) phải trích khấu hao TSCĐ đi thuê như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành 
TSCĐ thuộc phạm vi không phải trích khấu hao 
TSCĐ đã KH hết giá trị nhưng vẫn đang sử dụng vào hoạt động SXKD 
TSCĐ chưa KH hết bị mất 
TSCĐ khác do DN quản lý mà không thuộc quyền sở hữu của DN (trừ TSCĐ thuê tài chính) 
TSCĐ không được quản lý, theo dõi, hạch toán trong sổ sách kế toán của DN 
Company Logo 
TSCĐ thuộc phạm vi không phải trích khấu hao 
TSCĐ sử dụng trong các hoạt động phúc lợi phục vụ người l/động của DN 
 Trừ các TSCĐ phục vụ cho người lao động làm việc tại DN như: 
Nhà nghỉ, nhà ăn giữa ca 
Nhà thay quần áo 
Nhà vệ sinh, bể chứa nước sạch 
Nhà để xe, phòng hoặc trạm y tế để khám chữa bệnh, xe đưa đón người lao động, cơ sở đào tạo, dạy nghề, nhà ở cho người lao động do DN đầu tư xây dựng 
Company Logo 
TSCĐ thuộc phạm vi không phải trích khấu hao 
TSCĐ từ nguồn viện trợ không hoàn lại sau khi được cơ quan có thẩm quyền bàn giao cho DN để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học 
TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất lâu dài 
Company Logo 
Thời điểm trích, hoặc thôi trích KH 
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng hoặc giảm. 
Khi lập kế hoạch khấu hao: 
TSCĐ tăng, giảm từ tháng nào thì phải trích, hoặc thôi trích KH ngay từ tháng đó. 
Lập kế hoạch KH TSCĐ 
Phương pháp 1: Sử dụng tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân cá biệt 
 Phương pháp 2: Sử dụng tỷ lệ khấu hao cá biệt 
Company Logo 
Phương pháp 1: Sử dụng tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân 
Bước 1: 
	 Dự kiến tổng NG TSCĐ đầu năm KH, trong đó phạm vi TSCĐ phải trích KH 
Bước 2: 
	 Dự kiến tổng NG TSCĐ tăng, giảm trong năm KH và NGbq TSCĐ phải trích KH trong kỳ 
Bước 3: 
	 Phân phối và sử dụng tiền trích KH TSCĐ trong kỳ 
Company Logo 
Phương pháp 1 
Nội dung 
1. Dự kiến tổng NG TSCĐ đầu năm KH 
NG đ = NG (30/9)BC + NG t(q4)BC – NG g(q4)BC 
a. Tổng NG TSCĐ phải trích KH đầu năm 
NG đ(KH) = NG đ – NG đ(KHH) 
Phương pháp 1 
2. Tổng NG của TSCĐ tăng trong năm 
Tổng NG phải trích KH tăng bq trong năm 
Trong đó : 
 	NG ti : NG phải trích KH tăng 	t khi : Số tháng phải trích KH trong năm 
Phương pháp 1 
 3. Tổng NG của TSCĐ giảm trong năm 
Tổng NG phải trích KH giảm bq trong năm 
Trong đó : 
	 	NGgj: NG phải trích KH giảm 	t khhj : Số tháng không phải trích KH của tài sản giảm thứ j trong năm KH 
 t kkhj = 12-tháng phát sinh giảm +1 
Phương pháp 1 
4. Tổng NG cuối năm 
Tổng NG phải trích KH cuối năm 
	NGc = NGđ + NGt – NGg 
b. Tổng NG phải trích KH bq trong năm 
Phương pháp 1 
5.Tỷ lệ KH tổng hợp bình quân năm KH 
6. Tiền KH năm KH ( M KH ) 
Phương pháp 1: Sử dụng tỷ lệ khấu hao cá biệt 
Company Logo 
Phương pháp 2: Sử dụng tỷ lệ khấu hao cá biệt 
Tính mức trích khấu hao của từng tháng: 
Trong đó: 
M KHi : Mức khấu hao của tháng thứ i 
M KH(i-1) : Mức khấu hao của tháng thứ i-1 
M KHi(t) : Mức khấu hao tăng trong tháng thứ i 
M KHi(g) : Mức khấu hao giảm trong tháng thứ i 
Company Logo 
Phương pháp 2: Sử dụng tỷ lệ khấu hao cá biệt 
Tính mức khấu hao của cả năm: 
Company Logo 
Phân phối và sử dụng tiền trích KH TSCĐ 
PP, sử dụng tiền trích KH năm KH phụ thuộc vào cơ cấu vốn ĐT TSCĐ hiện có 
Khi lập KHKH phải XĐ được tỷ trọng các nguồn vốn ĐT để phân phối 
TSCĐ mua sắm từ nguồn vốn đi vay: sử dụng tiền trích KH để trả vốn và lãi vay 
TSCĐ mua sắm từ nguồn VCSH: DN chủ động sử dụng tiền KHLK thu được để tái đầu tư và thay thế cho TSCĐ 
Company Logo 
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ 
Chỉ tiêu 
2 
5 
3 
4 
1 
Hiệu suất sử dụng TSCĐ 
Hệ số hao mòn TSCĐ 
Hệ số trang bị TSCĐ 
Hệ số huy động TSCĐ 
Kết cấu TSCĐ 
Hiệu suất sử dụng TSCĐ 
Company Logo 
Trong đó: 
Hệ số hao mòn TSCĐ 
Công thức xác định: 
Trong đó: t là thời điểm đánh giá 
Hệ số trang bị TSCĐ cho CNSX 
Công thức xác định: 
H TB 
= 
NG TSCĐ bq trực tiếp tham gia sx trong kỳ 
Số CN trực tiếp sx trong kỳ 
Kết cấu tài sản cố định 
Company Logo 
Tỷ trọng của nhóm i 
= 
Tổng NG TSCĐ nhóm i 
Tổng TG TSCĐ tại DN 
Hệ số huy động TSCĐ 
Company Logo 
H HĐ(TSCĐ) 
= 
TSCĐ đang sử dụng vào 
 hoạt động SXKD 
Tổng TSCĐ 
Quản trị TSCĐ 
Sự cần thiết phải quản trị TSCĐ 
 Xuất phát từ khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn của TSCĐ cho thấy: 
TSCĐ là những tư liệu lao động chủ yếu, quyết định năng lực sản xuất của mỗi DN 
TSCĐ có thời gian sử dụng dài, thời gian thu hồi vốn đầu tư chậm. Bởi vậy việc đầu tư vào TSCĐ rất dễ gặp rủi ro, nhất là do ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật 
Company Logo 
Mục tiêu của quản trị TSCĐ 
Bảo toàn giá trị của TSCĐ 
Không ngừng nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ 
Company Logo 
Nội dung quản trị TSCĐ 
 Chọn hướng đầu tư cho TSCĐ 
Sử dụng ngay TSCĐ khi mua về 
Nâng cao trình độ sử dụng TSCĐ cả về mặt thời gian và công suất 
Thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh để hạn chế tổn thất TSCĐ 
Company Logo 
Nội dung quản trị TSCĐ 
5. Đánh giá và đánh giá lại TSCĐ 
6. Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao hợp lý 
7. Thực hiện tốt chế độ bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ 
8. Cải tiến, hiện đại hóa MMTB, chú trọng đổi mới trang thiết bị công nghệ 
9. Thanh lý kịp thời những TSCĐ dư thừa hoặc không còn sử dụng 
Company Logo 
www.themegallery.com 
Thank You ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_4_quan_tri_tai_san_c.ppt