Bài giảng Tài chính công ty - Chương 3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và mua bán, sáp nhập xuyên quốc gia - Lương Minh Hà

Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI

Theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO):

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là việc một nhà đầu tư (nước chủ đầu tư) có một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó.

Theo UNCTAD (Hội nghị của LHQ về Thương mại và phát triển):

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được định nghĩa là việc đầu tư dài hạn gắn với lợi ích và sự kiểm soát lâu dài giữa một chủ thể đầu tư ở một nước (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hay công ty mẹ) vào một công ty ở nước khác (công ty FDI hay công ty con).

Nhóm động cơ liên quan đến chi phí:

Hưởng lợi thế kinh tế từ quy mô

 Sử dụng các nhân tố sản xuất ở nước ngoài

 Sử dụng nguồn nguyên liệu thô ở nước ngoài

 Sử dụng công nghệ nước ngoài

 Phản ứng với những thay đổi về tỷ giá hối đoái

 

pptx 37 trang kimcuc 7600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công ty - Chương 3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và mua bán, sáp nhập xuyên quốc gia - Lương Minh Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính công ty - Chương 3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và mua bán, sáp nhập xuyên quốc gia - Lương Minh Hà

Bài giảng Tài chính công ty - Chương 3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và mua bán, sáp nhập xuyên quốc gia - Lương Minh Hà
HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA TÀI CHÍNH 
Chương 3 
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 
VÀ MUA BÁN, SÁP NHẬP XUYÊN QUỐC GIA 
HÀ NỘI, 02/2011 
Mục tiêu của chương 
 Lương Minh Hà 
Trả lời các câu hỏi sau: 
Động cơ đầu tư trực tiếp nước ngoài của MNC? 
Ưu và nhược điểm của đầu tư mới, mua bán sáp nhập xuyên quốc gia? 
Các vấn đề về rủi ro đối với FDI 
Nội dung chính 
 Lương Minh Hà 
1. Các xu hướng FDI toàn cầu thời gian gần đây 
2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
3. Đầu tư mới và mua bán, sáp nhập xuyên quốc gia 
4. Các vấn đề rủi ro đối với FDI 
 Lương Minh Hà 
3.1. Các xu hướng FDI toàn cầu thời gian gần đây 
 Lương Minh Hà 
3.1. Các xu hướng FDI toàn cầu thời gian gần đây 
Đầu tư trực tiếp nước ngoài toàn cầu và theo khu vực giai đoạn 1980 - 2009 
 Lương Minh Hà 
3.1. Các xu hướng FDI toàn cầu thời gian gần đây 
Nguyên nhân FDI toàn cầu tăng mạnh giai đoạn 2003 - 2007? 
Nền kinh tế toàn cầu tăng trưởng mạnh 
Lợi nhuận các công ty cao 
Áp lực cạnh tranh gia tăng 
Các điều kiện tài trợ thuận lợi đối với hoạt động mua bán, sáp nhập; trong đó có mua bán sáp nhập xuyên biên giới. 
 Lương Minh Hà 
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là gì? 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
 Lương Minh Hà 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
Theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO): 
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là việc một nhà đầu tư (nước chủ đầu tư) có một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. 
 Lương Minh Hà 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
Theo UNCTAD (Hội nghị của LHQ về Thương mại và phát triển): 
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được định nghĩa là việc đầu tư dài hạn gắn với lợi ích và sự kiểm soát lâu dài giữa một chủ thể đầu tư ở một nước (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hay công ty mẹ) vào một công ty ở nước khác (công ty FDI hay công ty con). 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
 Lương Minh Hà 
Lý do MNC đầu tư ra nước ngoài 
Lợi ích của đa dạng hóa quốc tế 
 Lương Minh Hà 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
Nhóm động cơ liên quan đến chi phí : 
 Hưởng lợi thế kinh tế từ quy mô 
 Sử dụng các nhân tố sản xuất ở nước ngoài 
 Sử dụng nguồn nguyên liệu thô ở nước ngoài 
 Sử dụng công nghệ nước ngoài 
 Phản ứng với những thay đổi về tỷ giá hối đoái 
 Lương Minh Hà 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
Nhóm động cơ liên quan đến doanh thu : 
 Thu hút nguồn cầu mới 
 Xâm nhập vào các thị trường tiềm năng 
 Khai thác những lợi thế độc quyền 
 Phản ứng đối với những rào cản thương mại 
 Đa dạng hóa quốc tế 
 Lương Minh Hà 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
Việc đa dạng hóa quốc tế giúp các MNC giảm rủi ro tổng thể. 
 Giảm rủi ro tổng thể cũng là 1 trong những mục tiêu hàng đầu của các MNC khi đa dạng hóa quốc tế. 
 Lương Minh Hà 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
Tính hiệp phương sai của danh mục đầu tư gồm 2 dự án A và B: 
, 
 Lương Minh Hà 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
Ví dụ: 
Lợi ích về đa dạng hóa đầu tư với công ty MerriMack (Mỹ): 
Công ty cân nhắc 2 danh mục đầu tư với 2 dự án tại Anh và Mỹ như sau: 
Đầu tư 70% vốn vào các dự án hiện có tại Mỹ và 30% vốn vào dự án mới tại Mỹ. 
Đầu tư 70% vốn vào các dự án hiện có tại Mỹ và 30% vốn vào dự án mới tại Anh. 
 Lương Minh Hà 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
Đặc điểm của các dự án đề xuất 
 tại Mỹ tại Anh 
Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế bình quân của dự án 
Độ lệch chuẩn của tỷ lệ lợi nhuận sau thuế của dự án 
Tương quan giữa tỷ lệ lợi nhuận sau thuế của dự án với tỷ lệ lợi nhuận của dự án của MNC hiện có tại Mỹ 
25 % 
.09 
.80 
25% 
.11 
.02 
 Lương Minh Hà 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
MNC có thể không đạt mục tiêu giảm rủi ro tổng thể trong điều kiện khủng hoảng toàn cầu. 
MNC có thể đạt được lợi ích đa dạng hóa khi đầu tư trên nhiều nước 
MNC đầu tư tại nhiều nước luôn phải cân nhắc giữa rủi ro và lợi nhuận của các dự án, thường sử dụng đường giới hạn danh mục hiệu quả. 
 Lương Minh Hà 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
MNC có các dự án đầu tư tại các nước trên thế giới luôn phải phân tích đặc điểm rủi ro và lợi nhuận của các dự án. 
 Lương Minh Hà 
3.2. Động cơ thúc đẩy MNC thực hiện FDI 
Tỷ lệ lợi nhuận bình quân năm 
(Tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng) 
Độ lệch chuẩn của tỷ lệ lợi nhuận bình quân (Rủi ro) 
A 
J 
B 
Đường 
 giới hạn hiệu quả 
Danh mục đầu tư 
Đường giới hạn danh mục hiệu quả 
3.3. Đầu tư mới và mua bán, sáp nhập xuyên quốc gia 
 Lương Minh Hà 
MNC có thể thực hiện FDI bằng 3 phương thức chủ yếu: 
Đầu tư mới 
Mua bán, sáp nhập xuyên quốc gia 
Liên doanh 
Đầu tư mới (greenfield investment) 
 Lương Minh Hà 
Là một hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài trong đó công ty mẹ bắt đầu quá trình kinh doanh tại nước được đầu tư thông qua xây mới hoàn toàn các cơ sở kinh doanh. 
 Trong trường hợp công ty mẹ bỏ vốn thêm để mở rộng các cơ sở kinh doanh đã có trước đó cũng được coi là 1 hình thức đầu tư mới. 
 Lương Minh Hà 
Đầu tư mới (greenfield investment) 
Ư u điểm: 
Thích hợp với những quốc gia có rào cản gia nhập thị trường đối với MNC thấp. 
Tránh được việc phải đối diện với các khác biệt về văn hóa kinh doanh 
Những công ty công nghệ cao sẽ giảm được chi phí đào tạo nhân viên mới. 
Công ty mẹ có toàn quyền kiểm soát dự án đầu tư. 
 Lương Minh Hà 
Đầu tư mới (greenfield investment) 
Nhược điểm: 
Các chi phí gia nhập thị trường lớn 
Thời gian xây dựng dài 
Yêu cầu kinh nghiệm quản lý quốc tế cao 
Khác biệt văn hóa trong kinh doanh 
Mua bán và sáp nhập xuyên quốc gia  (cross-border mergers and acquisitions hay cross-border M&As) 
 Lương Minh Hà 
Mua lại 
Sáp nhập 
Hợp nhất 
Bao gồm 
 Lương Minh Hà 
Mua bán và sáp nhập xuyên quốc gia  (cross-border mergers and acquisitions hay cross-border M&As) 
Mua lại: là việc một công ty mua một phần tài sản/vốn hay toàn bộ một công ty khác. Công ty mục tiêu có thể chấm dứt hoạt động hoặc tồn tại như một công ty phụ thuộc. 
Sáp nhập: là sự kết hợp của hai hay nhiều công ty. Sau thương vụ, chỉ có công ty nhận sáp nhập tồn tại, các công ty khác chấm dứt sự tồn tại của mình. 
Hợp nhất: là sự kết hợp của hai hay nhiều công ty để tạo thành công ty mới và chấm dứt sự tồn tại của các công ty tham gia hợp nhất. 
 Lương Minh Hà 
Mua bán và sáp nhập xuyên quốc gia  (cross-border mergers and acquisitions hay cross-border M&As) 
Ư u điểm: 
 Nhanh chóng gia nhập thị trường 
 Giảm được các chi phí gia nhập thị trường 
Thích hợp khi rào cản lớn đối với đầu tư mới ở nước nhận đầu tư 
 Loại bỏ đối thủ cạnh tranh nội địa trong lĩnh vực đầu tư 
 Lương Minh Hà 
Mua bán và sáp nhập xuyên quốc gia  (cross-border mergers and acquisitions hay cross-border M&As) 
Nhược điểm: 
Thường yêu cầu nguồn vốn lớn 
 Yêu cầu trình độ quản lý cao 
 Khác biệt về văn hóa kinh doanh 
Nhiều trường hợp công ty mẹ không có toàn quyền kiểm soát với công ty con 
3.4. Các vấn đề rủi ro đối với FDI 
 Lương Minh Hà 
Rủi ro chính trị 
Rủi ro tỷ giá 
 Lương Minh Hà 
3.4. Các vấn đề rủi ro đối với FDI 
Tỷ lệ lợi nhuận bằng đồng USD khi MNC (Mỹ) đầu tư nước ngoài 
 Lương Minh Hà 
3.4. Các vấn đề rủi ro đối với FDI 
Rủi ro chính trị đối với FDI 
Các loại rủi ro chính trị 
Các hình thức rủi ro chính trị 
Đo lường rủi ro chính trị 
Tự bảo hiểm rủi ro chính trị 
 Lương Minh Hà 
3.4. Các vấn đề rủi ro đối với FDI 
Các loại rủi ro chính trị: rủi ro vĩ mô và vi mô 
Rủi ro vĩ mô: Hầu hết các công ty đều chịu ảnh hưởng từ các chính sách bất lợi từ nước nhận đầu tư. 
Rủi ro vi mô: Những rào cản mà chỉ tác động đến khu vực đầu tư nước ngoài. 
 Lương Minh Hà 
3.4. Các vấn đề rủi ro đối với FDI 
Rủi ro chuyển giao 
Rủi ro hoạt động 
Rủi ro kiểm soát 
3 hình thức rủi ro 
chính trị 
 Lương Minh Hà 
3.4. Các vấn đề rủi ro đối với FDI 
Đo lường rủi ro chính trị: 
Hệ thống chính trị và chính phủ các nước nhận đầu tư 
Quan điểm và sức mạnh của đảng lãnh đạo 
Mức độ gia nhập các tổ chức quốc tế 
Tôn giáo và đạo đức kinh doanh của nước nhận đầu tư 
An ninh khu vực 
Các biến số cơ bản của nền kinh tế 
 Lương Minh Hà 
3.4. Các vấn đề rủi ro đối với FDI 
Một số phương thức giảm thiểu phơi nhiễm rủi ro chính trị: 
Hình thành liên doanh với công ty trong nước 
Tham gia cùng các tập đoàn khác khi thực hiện FDI 
Phương án tài trợ thích hợp 
 Lương Minh Hà 
3.4. Các vấn đề rủi ro đối với FDI 
Mua bảo hiểm cho dự án FDI: 
MNC có thể tăng độ an toàn cho dự án bằng cách ký kết các hợp đồng bảo hiểm trong các trường hợp: 
Chuyển đổi đồng ngoại tệ 
Tài sản bị giảm sút do chiến tranh, các sự kiện bạo động ở nước ngoài 
Lỗ trong kinh doanh do bạo lực chính trị ở nước ngoài 
 Lương Minh Hà 
3.4. Các vấn đề rủi ro đối với FDI 
Quan điểm của chính phủ các nước đối với FDI: 
Thu hút FDI 
Hạn chế FDI 
Quy định các điều kiện đối với FDI 
Sinh viên: Lương Minh Hà 
Thank for attentions! 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tai_chinh_cong_ty_chuong_3_dau_tu_truc_tiep_nuoc_n.pptx