Bài giảng Tài chính công ty - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính công ty đa quốc gia - Lương Minh Hà
Khái niệm:
Một công ty đa quốc gia (MultiNational Corporation – MNC) là một công ty tham gia vào quá trình sản xuất và bán sản phẩm hoặc dịch vụ ở nhiều nước.
Ví dụ:
Dell, Hp, Nokia
HSBC, ANZ
Coca-Cola, AFC
Mục tiêu của MNC
Mục tiêu chung
Những nhân tố cản trở mục tiêu của MNC
Những ràng buộc ảnh hưởng tới mục tiêu của MNC
Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC
Xung đột mục tiêu và lợi ích giữa cổ đông và nhà quản lý
Những cản trở từ vấn đề công ty con
Cách thức kiểm soát quản trị
Cách thức kiểm soát công ty
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công ty - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính công ty đa quốc gia - Lương Minh Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính công ty - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính công ty đa quốc gia - Lương Minh Hà
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Lương Minh Hà Khoa Tài chính – Học viện Ngân hàng Mục tiêu chương 1 Trả lời các câu hỏi sau: Công ty đa quốc gia (MNC) là gì? Mục tiêu hoạt động của MNC? Tại sao các công ty có xu hướng trở thành các MNC? Phương thức thực hiện? Cơ hội và rủi ro khi kinh doanh tại nhiều nước? Luồng tiền và giá trị MNC so với 1 công ty nội địa như thế nào? NỘI DUNG CHÍNH 1. Khái niệm và sự phát triển của công ty đa quốc gia 2. Mục tiêu của công ty đa quốc gia 3. Các lý thuyết về kinh doanh quốc tế 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế 5. Những cơ hội và rủi ro trên thị trường quốc tế 6. Luồng tiền và mô hình định giá công ty đa quốc gia 1. Khái niệm và sự phát triển của công ty đa quốc gia Khái niệm: Một công ty đa quốc gia (MultiNational Corporation – MNC) là một công ty tham gia vào quá trình sản xuất và bán sản phẩm hoặc dịch vụ ở nhiều nước . Ví dụ: Dell, Hp, Nokia HSBC, ANZ Coca-Cola, AFC 1. Khái niệm và sự phát triển của công ty đa quốc gia Sự phát triển: Những người tìm kiếm vật liệu thô Những người tìm kiếm Thị trường Những người tối thiểu hóa chi phí 2. Mục tiêu của MNC Mục tiêu chung Những nhân tố cản trở mục tiêu của MNC Những ràng buộc ảnh hưởng tới mục tiêu của MNC 2. Mục tiêu của MNC Mục tiêu chung của MNC? 2. Mục tiêu của MNC Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC Xung đột mục tiêu và lợi ích giữa cổ đông và nhà quản lý Những cản trở từ vấn đề công ty con Cách thức kiểm soát quản trị Cách thức kiểm soát công ty Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC Cách thức kiểm soát quản trị MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TẬP TRUNG MÔ HÌNH QUẢN TRỊ PHI TẬP TRUNG Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC Tập trung Phi tập trung Ưu điểm Ưu điểm Nhược điểm Nhược điểm Các ràng buộc ảnh hưởng tới mục tiêu của MNC Ràng buộc về môi trường Ràng buộc về vấn đề pháp lý Ràng buộc về đạo đức 3. Các lý thuyết về kinh doanh quốc tế Lý thuyết lợi thế so sánh Lý thuyết thị trường không hoàn hảo Lý thuyết vòng đời sản phẩm 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế Thương mại quốc tế Cấp Li-xăng (Licensing) Nhượng quyền (Franchising) Liên doanh (Join-ventures) Mua bán và sáp nhập (Mergers and Acquisitions – M&A) Đầu tư mới (Green-field investment) 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế Thương mại quốc tế (xuất – nhập khẩu) Xuất khẩu: Thâm nhập thị trường nước ngoài Nhập khẩu: Tìm kiếm nguồn cung giá rẻ 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế Cấp li-xăng (Licensing) Là việc công ty cung cấp công nghệ cho một công ty khác ở nước ngoài để thu được các khoản phí hay các lợi ích nhất định nào đó. 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế Nhượng quyền (Franchising) Là việc một công ty cung cấp một chiến lược hay một cách thức tổ chức kinh doanh gắn liền với các yếu tố mang tính thương hiệu cùng với sự trợ giúp và có thể là một khoản đầu tư ban đầu đối với người nhận quyền để nhận được các khoản phí định kỳ. 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế Liên doanh Một công ty có thể thâm nhập thị trường nước ngoài bằng cách liên doanh với một công ty khác ở địa phương. Một liên doanh là một doanh nghiệp được sở hữu và vận hành bởi hai hay nhiều đối tác khác nhau. 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế Mua bán và sáp nhập MNC có thể xâm nhập thị trường quốc tế bằng cách mua lại (acquisitions) một công ty đang hoạt động (tài sản, vốn, bộ phận kinh doanh...) hoặc sáp nhập (mergers) với công ty tại địa phương. 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế Đầu tư mới (thành lập công ty con ở nước ngoài) - MNC có thể thâm nhập thị trường nước ngoài bằng cách lập mới hoàn toàn các cơ sở kinh doanh (công ty con, chi nhánh công ty). 5. Cơ hội và rủi ro tiềm ẩn trên thị trường quốc tế Cơ hội trên thị trường quốc tế Cơ hội đầu tư Cơ hội tài trợ Rủi ro có thể gặp phải Rủi ro do biến động tỷ giá Rủi ro do nền kinh tế nước ngoài Rủi ro chính trị 5. Cơ hội và rủi ro tiềm ẩn trên thị trường quốc tế Các loại rủi ro tác động như thế nào đến MNC? Rủi ro tỷ giá: tác động tới giá trị chuyển đổi dòng tiền và cầu hàng hóa ở nước ngoài. Rủi ro kinh tế: tác động tới doanh thu của MNC thông qua thay đổi cầu hàng hóa ở nước ngoài. Rủi ro chính trị: tác động bởi chính phủ nước sở tại khi đầu tư trực tiếp nước ngoài 6. Luồng tiền và mô hình định giá MNC Các dạng luồng tiền của MNC MNC tập trung vào thương mại quốc tế MNC thực hiện thương mại quốc tế và các thỏa thuận quốc tế MNC thực hiện thương mại quốc tế, các thỏa thuận quốc tế và đầu tư trực tiếp nước ngoài Các mô hình định giá MNC Mô hình dòng tiền chiết khấu (Discounted Cash Flow - DCF) 6. Luồng tiền và mô hình định giá MNC Lưu ý: - Luồng tiền MNC nhận được là từ các nghiệp vụ kinh doanh khác nhau và bằng các ngoại tệ khác nhau. Càng đa dạng nghiệp vụ kinh doanh thì dòng tiền của MNC càng phức tạp. Không phải dòng tiền nào cũng được sử dụng vào mô hình định giá MNC mà chỉ có những dòng tiền công ty mẹ thực sự nhận được. 6. Luồng tiền và mô hình định giá MNC Sự khác biệt giữa định giá MNC với một công ty thuần túy nội địa? Quy mô Dòng tiền, loại tiền Các yếu tố rủi ro
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_cong_ty_chuong_1_nhung_van_de_co_ban_ve.pptx