Bài giảng Tài chính - Chương 3: Tín dụng - Nguyễn Anh Tuấn

1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng:

1.1 Khái niệm: Tín dụng là một quan hệ vay mượn dựa

trên nguyên tắc có hoàn trả ( cả vốn và lãi) sau một thời gian

nhất định T T’ trong đó, T’ = T + t (tiền lãi)

1.2 Đặc điểm:

- Người cho vay chuyển giao một lượng tài hóa do mình sở

hữu cho người đi vay được quyền sử dụng trong một thời gian

nhất định

- Có thời hạn tín dụng được xác đinh do thỏa thuận

giữa người cho vay và người đi vay

- Người cho vay được nhận một phần thu nhập dưới

hình thức tiền lãi

2. Vai trò tín dụng

3. Các hình thức tín dụng cơ bản trong nền kinh tế

3.1 Tín dụng thương maị

Khái niệm: Đây là quan hệ tín dụng giữa các nhà SXKD

được thực hiện chủ yếu dưới hình thức phổ biến là mua bán

chịu hàng hóa

Đặc điểm:

- Đối tượng tín dụng: Hàng hóa ở giai đọan cuối của chu

kỳ sản xuất

- Chủ thể tín dụng:là các nhà SXKD

- Sự vận động và phát triển của tín dụng thương mại phù

hợp với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông

hàng hóa

pdf 10 trang kimcuc 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính - Chương 3: Tín dụng - Nguyễn Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính - Chương 3: Tín dụng - Nguyễn Anh Tuấn

Bài giảng Tài chính - Chương 3: Tín dụng - Nguyễn Anh Tuấn
ThS NGUYEN ANH TUAN 1 
 TÍN DỤNG 
ThS NGUYEN ANH TUAN 2 
1 Khái niệm và đặc điểm tín dụng: 
 1.1 Khái niệm: Tín dụng là một quan hệ vay mượn dựa 
trên nguyên tắc có hoàn trả ( cả vốn và lãi) sau một thời gian 
nhất định T T’ trong đó, T’ = T + t (tiền lãi) 
 1.2 Đặc điểm: 
 - Người cho vay chuyển giao một lượng tài hóa do mình sở 
hữu cho người đi vay được quyền sử dụng trong một thời gian 
nhất định 
 - Có thời hạn tín dụng được xác đinh do thỏa thuận 
giữa người cho vay và người đi vay 
 - Người cho vay được nhận một phần thu nhập dưới 
hình thức tiền lãi 
ThS NGUYEN ANH TUAN 3 
2. Vai trò tín dụng 
3. Các hình thức tín dụng cơ bản trong nền kinh tế 
3.1 Tín dụng thương maị 
 Khái niệm: Đây là quan hệ tín dụng giữa các nhà SXKD 
được thực hiện chủ yếu dưới hình thức phổ biến là mua bán 
chịu hàng hóa 
 Đặc điểm: 
 - Đối tượng tín dụng: Hàng hóa ở giai đọan cuối của chu 
kỳ sản xuất 
 - Chủ thể tín dụng:là các nhà SXKD 
 - Sự vận động và phát triển của tín dụng thương mại phù 
hợp với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông 
hàng hóa 
ThS NGUYEN ANH TUAN 4 
 Công cụ lưu thông tín dụng:Thương phiếu 
(Commercial peper, Bill of exchange) có 3 đặc điểm: 
 - Tính trừu tượng 
 - Tính bắt buộc 
 - Tính lưu thông 
 Hạn chế của tín dụng thương mại: 
 - Về qui mô tín dụng 
 - Về thời hạn tín dụng 
 - Về phạm vi tín dụng 
ThS NGUYEN ANH TUAN 5 
 3.2Tín dụng ngân hàng 
 Khái niệm:Đây là quan hệ tín dụng giữa ngân 
hàng với các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư 
. 
 Đặc điểm: 
 - Đối tượng tín dụng: vốn bằng tiền 
 - Chủ thể tín dụng ngân hàng là tổ chức kinh 
doanh tịền tệ có quan hệ với nhiều đối tượng 
khách hàng 
 - Sự vận động của tín dụng ngân hàng không 
hoàn tòan phù hợp với 
ThS NGUYEN ANH TUAN 6 
 qui mô phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa 
 Công cụ lưu thông tín dụng: Kỳ phiếu ngân 
hàng (commercial bank ) 
 Tín dụng ngân hàng với ưu thế về mạng lưới ,sự 
đa dạng về nghiệp vụ họat động đã trở thành hình 
thức tín dụng chủ đạo trong hệ thống tín dụng 
 3.3 Tín dụng nhà nước : 
 Khái niệm: Đây là quan hệ tín dụng giữa nhà 
nước vàcác tổ chức ,cá nhân trên thị trường vốn 
 Hình thức huy động: thông qua phát hành các 
lọai 
ThS NGUYEN ANH TUAN 7 
 chứng từ có giá hoặc qua ký kết những hiệp định 
vay nợ với chính phủ và các tổ chức quốc tế 
 Tín dụng nhà nước góp phần bù đắp thiếu 
hụt ngân sách đồng thời kiểm sóat lạm phát 
 4 Lãi suất : 
 Khái niệm: 
- Tiền lãi: (interest) là chi phí cho việc sử dụng 
vốn vay 
ThS NGUYEN ANH TUAN 8 
 - Lãi suất : ( rate of interest) là tỉ lệ % giữa tiền lãi 
trên tổng số vốn vay 
 - Lãi suấtdanh nghĩa(nominal interest rate-NIR) 
 - Lãi suất thực (real interest rate_ RIR) 
 RIR=NIR - tỉ lệ lạm phát 
 4.2 Vai trò của lãi suất 
 4.3 cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất 
 4.4Cơ chế hình thành vàcác nhân tố ảnh hưởng 
ThS NGUYEN ANH TUAN 9 
 - Cung - cầu vốn sẽ tác động đến xu thế hình thành 
lãi suất theo 2 hướng: 
  cung vốn> cầu vốn , lãi suất sẽ giãm 
  cung vốn <cầu vốn , lãi suất sẽ tăng 
(Lưu ý: Lãi suất là một công cụ điều tiết vĩ mô nên 
cũng có thể tác động ngược lại) 
Ngoài ra, LS còn chịu ảnh hưởng các nhân tố chủ 
yếu sau: 
ThS NGUYEN ANH TUAN 10 
 - Tỉ lệ lạm phát 
 - Thời hạn tín dụng 
 - Tính thanh khỏan(mức độ nhanh hay chậm của 
việc chuyển một tài sản thành tịền mặt) của các 
khỏan cho vay 
 - Rủi ro tín dụng 
 - Hiệu quả họat động SXKD 
 - Xu thế tự do hóa lãi suất 
 - Chính sách điều tiết ,can thiệp của chính phủ  

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_chuong_3_tin_dung_nguyen_anh_tuan.pdf