Bài giảng Tài chính - Chương 1: Lý luận cơ bản về tài chính - Nguyễn Anh Tuấn
Bản chất của TC
2.1 Nguồn tài chính
- Căn cứ về hình thức tồn tại nguồn TC biểu hiện
qua 2 dạng:
+ Tiền tệ (chủ yếu) Nguồn TC này vân động độc lập trong
quá trình phân phối (PP) để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ
(cuả các chủ thể: nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân) nhằm đáp
ứng cho những mục tiêu KT vĩ mô và vi mô
+ Hiện vậät: Nguồn TC này có khả năng tiền tệ hóa dưới tác
động của ngoại lực
- Căn cứ về phạm vi vận động nguồn TC bao gồm:
+ Nguồn TC từ nội lực
+ Nguồn TC từ ngoại lựcNGUYEN ANH TUAN 3
- Căn cứ vào phương thức huy động
Huy động theo phương thức cưỡng chế
Huy động theo phương thức tự nguyện
Huy động theo phương thức vay
2.2 Bản chấât TC :
TC phản ánh hệ thống các mối quan hệ KT giữa các chủ thể
với nhau trong quá trình phân phối những nguồn lực TC
- Quan hệ KTế giữa nhà nước và doanh nghiệp
- Quan hệ KTế giữa nhà nước và dân cư
- Quan hệ KTế giữa nhà nước và các cơ quan quản lý
nhà nước, các đơn vị sự nghiệp
- Quan hệ KTế giữa các doanh nghiệp với thị
trường
- Quan hệ KTế trong nôị bộ doanh nghiệp
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính - Chương 1: Lý luận cơ bản về tài chính - Nguyễn Anh Tuấn
NGUYEN ANH TUAN 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH NGUYEN ANH TUAN 2 1 Tiền đề ra đời và phát triển tài chính(TC) - Nguyên nhân cơ bản: nền kinh tế H- T - Nguyên nhân trực tiếp :sự ra đời của nhà nước 2 Bản chất của TC 2.1 Nguồn tài chính - Căn cứ về hình thức tồn tại nguồn TC biểu hiện qua 2 dạng: + Tiền tệ (chủ yếu) Nguồn TC này vân động độc lập trong quá trình phân phối (PP) để hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ (cuả các chủ thể: nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân) nhằm đáp ứng cho những mục tiêu KT vĩ mô và vi mô + Hiện vậät: Nguồn TC này có khả năng tiền tệ hóa dưới tác động của ngoại lực - Căn cứ về phạm vi vận động nguồn TC bao gồm: + Nguồn TC từ nội lực + Nguồn TC từ ngoại lực NGUYEN ANH TUAN 3 - Căn cứ vào phương thức huy động Huy động theo phương thức cưỡng chế Huy động theo phương thức tự nguyện Huy động theo phương thức vay 2.2 Bản chấât TC : TC phản ánh hệ thống các mối quan hệ KT giữa các chủ thể với nhau trong quá trình phân phối những nguồn lực TC - Quan hệ KTế giữa nhà nước và doanh nghiệp - Quan hệ KTế giữa nhà nước và dân cư - Quan hệ KTế giữa nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị sự nghiệp - Quan hệ KTế giữa các doanh nghiệp với thị trường - Quan hệ KTế trong nôị bộ doanh nghiệp NGUYEN ANH TUAN 4 3-Chức năng TC 3.1 Huy động nguồn lực TC Là một quá trình tổ chức tìm kiếm, huy động các nguồn lực TC dưới nhiều hình thức, cơ chế, phương pháp, để thực hiện mục tiêu đã xác định . Nguồn lực TC: - căn cứ vào hình thức huy động - căn cứ vào phạm vi huy động - căn cứ vào phương thức huy động . Qui mô huy động phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhu cầu vốn, khả năng khai thác nguồn TC trên thị trường, mức thu nhập, ý thức tiết kiệm-đầu tư của công chúng, múc độ phát triển của TTTC NGUYEN ANH TUAN 5 + Các chủ thể nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân khi huy độïng vốn sẽ vận dụng nhiều cách thức đa dạng thích hợp + Quá trình huy động vốn cần đảm bảo mối quan hệ về lợi ích kinh tếä giữa các chủ thể tham gia +Huy động nguồn lực TC tạo nên mối quan hệ điều tiết vốn giữa các khâu trong hệ thống TC NGUYEN ANH TUAN 6 3.2-Phân bổ nguồn lực TC Là quá trình sử dụng phân chia nguồn lực TC đã huy động theo một cơ cấu hợp lý để mang lại sự hoạt động hiệu quả +Quá trình phân bổ nguồn lực TC được thực hiện chủ yếu dưới hình thức gía trị +Tùy theo chủ thể là nhà nước, doanh nghiệp hay cá nhân sẽ ảnh hưởng đến phạm vi phân bổ, cách thức phân bổ, mục tiêu kinh tế tác động ở tầm vĩ mô hay vi mô +Quá trình phân bổ TC cần đảm bảo mối quan hệ giữa Tích lũy-đầu tư-tiêu dùng. +Quá trình phân bổ TC cũng đồng thời là quá trình sư ûdụng hàng loạt các công cụ TC thích hợp NGUYEN ANH TUAN 7 3.3- Kiểm tra TC Kiểm tra TC là một quá trình tổ chức kiểm tra, đánh giá việc huy động và sử dụng nguồn lực TC + Kiểm tra TC luôn gắn liền với 2 chức năng trên và là sự cần thiết mang tính khách quan nhằm nâng cao hiệu quả của toàn bộ quá trình PP +Đặc trưng của kiểm tra TC là kiểm tra bằng đồng tiền các họat động TC +Chủ thể của kiểm tra TC là các chủ thể phân phối nguồn TC ngoài ra Nhà nước với vai trò quản lý nền kinh tế cũng tham gia thực hiện kiểm tra +Quá trình kiểm tra TC được thực hiện liên tục, rộng rãi, thường xuyên trong các lĩnh vực khác nhau qua tất tả các khâu của hệ thống TC NGUYEN ANH TUAN 8 Để phát huy hiệu quả chức năng này , họat động kiểm tra TC nhất thiết phải được sự hỗ trợ từ nhiều yếu tố: độ tin cậy của các thông tin TC, phương pháp thanh tra, qui trình thanh tra, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, kỷ luật TC 4- Hệ thống TC 4.1 Khái niệm và cơ cấu - Hệ thống TC là tổng thể các bộ phận cấu thành nên, gắn liền với việc huy động, sử dụng các nguồn lực TC, được tạo lập trong một môi trường kinh tế xã hội cụ thể NGUYEN ANH TUAN 9 Sơ đồ 1.3: Cấu trúc hệ thống tài chính Các định chế tài chính Thị trường tài chính Các định chế cần vốn 1Tài chính công 2Tài chính doanh nghiệp 3Tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình Các định chế cung vốn 1Tài chính công 2Tài chính doanhnghiệp 3Tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình Voán Vốn Vốn NGUYEN ANH TUAN 10 . Cơ cấu hệ thống tài chính gồm: Thị trường tài chính. Các định chế tài chính - những kiến tạo thị trường. Cơ sở hạ tầng tài chính của hệ thống tài chính. 4.2Đặc điểm các bộ phận của hệ thống tài chính - Thị trường tài chính - Các định chế tài chính . Tài chính công . Tài chính doanh nghiệp . Các trung gian tài chính . Tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình NGUYEN ANH TUAN 11 10 NỀN KINH TẾ LỚN NHẤT THẾ GIỚI NƯỚC GDP ( TỈ USD ) MỸ 10.948,6 NHẬT 4300,9 ĐỨC 2403,2 ANH 1794,9 PHÁP 1757,6 ITALIA 1468,3 TRUNG QUỐC 1417,0 CANADA 856,5 TÂY BAN NHA 838,7 MÊHICÔ 626,1 Nguồn: Tạp chí NH số 1+2 /2006
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_chuong_1_ly_luan_co_ban_ve_tai_chinh_ngu.pdf