Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 5: Kỹ thuật nuôi trồng nấm - Lê Viết Ngọc

Một số loài được nuôi trồng làm dược liệu:

 - Nấm Ganoderma lucidum – Nấm Linh chi

 - Nấm Vân chi - Trametes versicolor

 - Nấm Hericium erinaeum – Nấm Hầu thủ,

Nấm Bào ngư Pleurotus spp, (nấm Sò, nấm Tai bên)

Phân loại: Tricholomataceae (Pleurotaceae), Agaricales

Hiện trên thế giới đang nuôi trồng nhiều loài:

 - Nấm Bào ngư xám P. ostreatus

 - Nấm Bào ngư xám P. sayjor caju

 - Nấm Bào ngư trắng Florida P. floridanus

 - Nấm Bào ngư vua P. eryngii

 - Nấm Bào ngư chấm đen P. cystidiosus

 - Nấm Bào ngư vàng chanh P. citrinopileatus

 - Nấm Bào ngư đỏ P. flabellatus

Nấm Bào ngư có 2 nhóm lớn: nhóm chịu nhiệt và nhóm chịu lạnh.

 

ppt 8 trang kimcuc 3860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 5: Kỹ thuật nuôi trồng nấm - Lê Viết Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 5: Kỹ thuật nuôi trồng nấm - Lê Viết Ngọc

Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 5: Kỹ thuật nuôi trồng nấm - Lê Viết Ngọc
CHƯƠNG 5:  KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM 
Một số loài được nuôi trồng làm thực phẩm: 
	- Agaricus bisporus – Nấm Mỡ 
	- Auricularia spp. – Nấm Mộc nhĩ 
	- Flammulina velutipes – Nấm Kim châm 
	- Lentinus edodes – Nấm Hương 
	- Nấm Volvariella volvacea – Nấm Rơm 
	- Tremella fuciformis – Nấm Tuyết nhĩ 
	- Nấm Pleurotus spp . - Nấm Bào ngư 
Một số loài được nuôi trồng làm dược liệu : 
	- Nấm Ganoderma lucidum – Nấm Linh chi 
	- Nấm Vân chi - Trametes versicolor 
	 - Nấm Hericium erinaeum – Nấm Hầu thủ ,  
CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM 
5.1: KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM BÀO NGƯ 
Nấm B ào ngư Pleurotus spp , ( nấm Sò, nấm Tai bên) 
Phân loại: Tricholomataceae (Pleurotaceae), Agaricales 
Hiện trên thế giới đang nuôi trồng nhiều loài: 
	- Nấm Bào ngư xám P. ostreatus 
	- Nấm Bào ngư xám P. sayjor caju 
	- Nấm Bào ngư trắng Florida P. floridanus 
	- Nấm Bào ngư vua P. eryngii 
	- Nấm Bào ngư chấm đen P. cystidiosus 
	- Nấm Bào ngư vàng chanh P. citrinopileatus 
	- Nấm Bào ngư đỏ P. flabellatus 
Nấm Bào ngư có 2 nhóm lớn: nhóm chịu nhiệt và nhóm chịu lạnh . 
5.1.1. ĐẶC TÍNH SINH HỌC 
Thể qủa: Dạng san hô —> Dạng dùi trống —> Dạng phễu —> Dạng phễu lệch —> Dạng lá lục bình. 
Nhu cầu dinh dưỡng: cenlulose, đạm, vitamin 
Nhiệt độ t ương đối rộng. 
 Ở giai đoạn ủ tơ : một số loài cần nhiệt độ từ 20-30 0 C, một số loài khác cần từ 27- 32 0C, thậm chí 35 0 C 
 Q uả thể : ở một số loài cần từ 15-25 0 C, 1 số loài khác cần từ 25-32 0 C. 
 Độ ẩm: giá thể 50-60%, không khí 80-95% 
 Ánh sáng: hệ sợi (tối), thể quả: 200-300 lux 
 pH: 5-7 
5.1.2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG 
Nguyên liệu: Rơm, Bông phế thải, Mùn cưa. 
 Đóng bịch : 1-1.5kg, Túi pp (polypropylen) dày khoảng 0,5mm , kích thước 20 x 36 cm, cổ nút, thun, bông, nắp đậy. 
 Thanh trùng: 95-100 0 C trong vòng 10-12 giờ 
Cấy giống : Cấy giống que , Cấy bằng hạt 
 Nuôi ủ sợi: nhiệt độ thích hợp từ 25-28 0 C, độ ẩm không khí 65-70%, kín gió nhưng thoáng. 
	 - Sạch và thoáng mát 
	 - Không bị dột mưa hoặc nắng chiếu. 
	 - Không để chung với đồ đạc sinh hoạt gia đình 
	 - Không ủ chung với giàn nấm đang tưới , mới thu hoạc h 
	 - Không chồng chất lên nhau quá nhiều lớp , k hông xếp vào ngăn, tủ quá kín (1-1.5 tháng 
5.1.2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG 
Chăm sóc, thu hái: 
Nhà nuôi trồng cao từ 2,2 - 2,8m. không nên che kín, có khả năng giữ ẩm, không bị gió lùa . 
- Sạch sẽ và đủ ánh sáng nhưng không bị chiếu nắng. Nên bao lưới nylon ở các chỗ hở để ngăn côn trùng hại nấm. 
- Gần nguồn nước tưới và có chổ thoát nước. Không gần nơi khói bụi và các nguồn nước ô nhiễm 
- Nhiệt độ thích hợp: 25 - 28 0 C, độ ẩm không khí cần trong khoảng 80 - 90%. 
T hu hái ở giai đoạn phễu lệch. 
5.1.3. Lưu ý 
- Tính nhạy cảm với môi trường 
- Dị ứng do bào tử nấm 
- Bệnh nấm 
- Biến đổi sau thu hoạch 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_va_ky_thuat_trong_nam_chuong_5_ky_thuat_n.ppt