Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 2: Phân loại nấm - Lê Viết Ngọc

Cổ điển: phức tạp, không ngừng thay đổi, dựa vào phương thức sinh sản và cấu trúc, hình dạng của cơ quan sinh bào tử.

 - Theo C. Linnaeus (1757): giới thực vật.

 - Theo Whittaker (1969): giới nấm (trừ một số loài có cấu trúc lông roi như Hyphochytridiomycetes.

 - G. C. Ainsworth, 1973: 2 ngành Myxomycota và Eumycota.

Hiện đại: hệ thống phân tử: thành phần và cấu trúc của các gen rRNA

Theo Trịnh Tam Kiệt (2001) giới nấm (fungi) được phân chia thành 3 phân giới và 7 ngành:

 Phân giới Protozoa fungi:

 - Ngành nấm Nhầy (Myxomycota)

Phân giới Chromista fungi:

 - Ngành nấm Noãn (Oomycota) (nấm Trứng)

Phân giới Eufungi có 5 ngành:

 - Ngành nấm Cổ (Chytridiomycota)

 - Ngành nấm Tiếp hợp (Zygomycota)

 - Ngành nấm túi (Ascomycota)

 - Ngành nấm Đảm (Basidiomycota)

 - Ngành nấm Bất toàn (Deutoromycota)

 

ppt 99 trang kimcuc 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 2: Phân loại nấm - Lê Viết Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 2: Phân loại nấm - Lê Viết Ngọc

Bài giảng Sinh học và kỹ thuật trồng nấm - Chương 2: Phân loại nấm - Lê Viết Ngọc
CHƯƠNG 2 PHÂN LOẠI NẤM 
	 NĂM GIỚI SINH VẬT 
 (theo Robert H. Whittake, 1969) 
	1. Monera (khởi sinh hay tiền nhân) 
	2. Protista (nguyên sinh hay đơn bào) 
	3. Mycota = fungi (nấm) 
	4. Plantae (thực vật) 
	5. Amimalia (động vật) 
LỊCH SỬ PHÂN LOẠI NẤM 
Cổ điển: phức tạp, không ngừng thay đổi, dựa vào phương thức sinh sản và cấu trúc, hình dạng của cơ quan sinh bào tử. 
	- Theo C. Linnaeus (1757): giới thực vật. 
	- Theo Whittaker (1969): giới nấm (trừ một số loài có cấu trúc lông roi như Hyphochytridiomycetes. 
 - G. C. Ainsworth, 1973: 2 ngành Myxomycota và Eumycota. 
Hiện đại: hệ thống phân tử: thành phần và cấu trúc của các gen rRNA 
CÁC TAXON PHÂN LOẠI NẤM 
	Theo Trịnh Tam Kiệt (2001) giới nấm (fungi) được phân chia thành 3 phân giới và 7 ngành: 
	Phân giới Protozoa fungi: 
	- Ngành nấm Nhầy (Myxomycota) 
Phân giới Chromista fungi: 
	- Ngành nấm Noãn (Oomycota) (nấm Trứng) 
Phân giới Eufungi có 5 ngành: 
	- Ngành nấm Cổ (Chytridiomycota) 
	- Ngành nấm Tiếp hợp (Zygomycota) 
	- Ngành nấm túi (Ascomycota) 
	- Ngành nấm Đảm (Basidiomycota) 
	- Ngành nấm Bất toàn (Deutoromycota) 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
1. Ngành nấm Nhầy (Myxomycota) 
	- khối chất nguyên sinh đồng nhất có nhiều nhân lưỡng bội phân bố, không có màng cứng bao bọc 
	- Vách tế bào cấu tạo bằng cellulose. 
	- Phân bố rộng rãi ở các môi trường đất, nước, tối, ẩm. 
	- Hoại sinh hoặc ký sinh trên tảo, thực vật, phân, đất 
	- Sinh sản vô tính bằng bào tử nội sinh (endospore), sinh sản hữu tính bằng hình thức đẳng giao do sự giao phối 2 amip hay 2 động bào tử có 2 roi 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
1. Ngành nấm Nhầy (Myxomycota) 
	- Chu trình sống: 
	2 amip (2 động bào tử) - (2n) – nhân phân chia nguyên nhiễm - thành thể nhầy non - thể nhầy chính thức - hướng ra ánh sáng - túi bào tử - các bào tử. 
	Giai đoạn 2n chiếm ưu thế 
Có 2 lớp: 
	- Protosteliomycetes: 1 bộ, Ceratiomyxa fructiculosa (Mull.) Macbr. (nấm nhầy san hô) 
 2. Myxomycetes: 4 bộ, Craterium minutum (Leers.) Fr. mọc trên lá mạ 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
2. Ngành nấm Noãn (Oomycota) 
Sợi nấm ngắn. mãnh, ít phân nhánh, không có vách ngăn, nhiều nhân đơn bội [1n], (chỉ hình thành vách ngăn khi hình thành cơ quan sinh sản) 
Vách tế bào cấu tạo bằng cellulose - glucan 
Hoại sinh hay ký sinh gây bệnh cho trứng cá và cá con hoặc gây bệnh cho thực vật. 
 Sinh sản vô tính bằng động bào tử có 2 roi, sinh sản hữu tính bằng phương thức giao phối của 2 cơ quan sinh sản 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
2. Ngành nấm Noãn (Oomycota) 
Chu trình sống 	 
Sợi nấm - túi động bào tử - bào tử nảy mầm hình thành sợi nấm đơn bội - 	sừng thụ tinh trứng - hợp tử (zygospore) 2n - giảm nhiễm - nẩy mầm thành sợi nấm. 
Phytophthora infestans (Mont.) de Bary – gây hại cà chua, khoai tây 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
3. Ngành nấm Cổ (Chytridiomycota) 
Cấu tạo dạng hợp bào, sợi nấm đơn sơ 
Sinh sản vô tính bằng động bào tử (1 roi), sinh sản hữu tính đẳng giao, dị giao hay noãn giao. 
Hầu hết ký sinh gây bệnh ví dụ như Physoderma zeae-maydis Schw. gây bệnh cây ngô, 1 số ít sống hoại sinh. 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
4. Ngành nấm Tiếp hợp (Zygomycota) 
Có dạng sợi điển hình phân nhánh, không có vách ngăn, có nhiều nhân. Vách chỉ tạo ra để tách biệt cơ quan sinh sản với sợi nấm. 
Vách tế bào cấu tạo bằng chitin – chitosan. 
Phân bố rộng rãi, đa số hoại sinh trong đất, trên phân động vật ăn cỏ, hoặc hoại sinh gây mốc thức ăn, đặc biệt là các sản phẩm giàu tinh bột, ký sinh. 
Sinh sản vô tính: nội sinh (endospore), ngoại sinh (conidia). 
Sinh sản hữu tính: tiếp hợp giao, đồng tản, dị tản 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
4. Ngành nấm Tiếp hợp (Zygomycota) 
	Gồm 4 bộ, 500 loài, phần lớn hoại sinh, cộng sinh, một số ít khi ký sinh gây bệnh. 
 Mucor tonkinensis thủy phân tinh bột 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
5. Ngành nấm Túi (Ascomycota) 
Cơ thể sinh dưỡng dạng sợi đa bào, phân nhánh phức tạp, có vách ngăn (thủng một lỗ ở giữa). 
Một tế bào có 1 nhân, đôi khi trong tế bào có nhiều nhân. Những dạng chuyên hoá thì dạng sợi bắt đầu đứt đoạn ra tạo thành cơ thể đơn bào hình tròn, bầu dục chứa một nhân hay nhiều nhân (nấm men) 
Vách tế bào cấu tạo bằng chitin, glucan. 
Đa số hoại sinh gây mục gỗ, hoại sinh trên đất, trong nước, trên cặn, thực vật, động vật. Một số ký sinh gây bệnh trên thực vật, động vật, người gây nên những thiệt hại lớn 
 một số có ý nghĩa trong công nghiệp thực phẩm, dược phẩm. 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
5. Ngành nấm Túi (Ascomycota) 
Sinh sản dinh dưỡng: bằng sự chia đôi tế bào, nẩy chồi, đứt đoạn sợi nấm, bào tử áo, bào tử màng dày 
Sinh sản vô tính bằng bào tử đính (conidia) 
Sinh sản hữu tính: bằng bào tử túi 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
5. Ngành nấm Túi (Ascomycota) 
Các bào tử khác tính (+,-) - sợi nấm đơn bội - phân nhánh thành hệ sợi nấm - hình thành các cặp cơ quan sinh sản - giao phối sinh chất - sợi sinh túi đa bào (môi túi 2 nhân) – túi - phân chia nguyên nhiễm - kết hợp thành nhân lưỡng bội (2n) - giảm nhiễm – bào tử túi. 
Chu trình sống có 3 giai đoạn: giai đoạn đơn bội, giai đoạn song hạch (n+n) và giai đoạn lưỡng bội (2n). Giai đoạn đơn bội chiếm ưu thế 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
5. Ngành nấm Túi (Ascomycota) 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
5. Ngành nấm Túi (Ascomycota) 
Một số hình thành thể quả: kín, mở lỗ: hở. 
	 Saccharomyces spp., Aspergillus spp., Penicillium spp. 
	Cordycep sinensis (Berk.) Sacc . 
	Helvella lacunosa Afzel.: Fr ., Tubor indicum Cook et Massee. 
	Peziza (chén) 
	Sarcosoma (mắt trâu) 
	Cookeina tricholoma (ly) 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
6. Ngành nấm Đảm (Basidiomycota) 
Cơ thể sinh dưỡng: sợi nấm đa bào phân nhánh phức tạp, có vách ngăn, vách ngăn thủng lỗ phức tạp: vách ngăn là một bộ máy có gờ và nắp, giai đoạn song hạch (n+n) chiếm phần lớn chu trình sống, không có cơ quan sinh sản. 
Vách tế bào: cấu tạo từ chitin và glucan 
Phân bố rộng rãi trong thiên nhiên, hoại sinh trên gỗ, đất, ký sinh trên cây. Có nhiều ý nghĩa trong đời sống, bao gồm nhiều loài làm thức ăn, dược phẩm, đóng vai trò lớn trong chu trình tuần hoàn vật chất trong thiên nhiên. 
Tác hại: phá huỷ gỗ rừng, gỗ ở nhà cửa, cầu cống. 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
6. Ngành nấm Đảm (Basidiomycota) 
Sinh sản 
	Sinh sản dinh dưỡng: bằng một đoạn sợi nấm, bào tử đốt. 
	Sinh sản vô tính: bằng bào tử đính (ít xảy ra) 
	Sinh sản hữu tính: bằng bào tử đảm (Basidiospore) bào tử đảm được hình thành ở ngoài đảm, thường có 4 bào tử đảm trên 1 đảm. Bào tử đảm được hình thành do quá trình giao phối của 2 sợi nấm (Somatogamy), bào tử đảm có một nhân 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
6. Ngành nấm Đảm (Basidiomycota) 
Chu trình sống 
Bào tử khác tính (+), (-) nảy mầm - sợi nấm đơn bội khác tính (+) và (-) - sợi song hạch (n+n) - quả thể - hình thành đảm – bào tử. 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
6. Ngành nấm Đảm (Basidiomycota) 
Chu trình sống 
Chu trình sống có 3 giai đoạn:,n, (n + n) và (2n), trong đó giai đoạn song hạch (n+n) chiếm ưu thế, giai đoạn đơn bội (1n) chỉ có 2 - 3 tế bào tồn tại thời gian ngắn. 
Basidiomycota 
 1. Teliomycetes: nấm rỉ:có bào tử động 
 2. Ustomycetes: nấm than 
 3. Basidiomycetes: nấm đảm 
 1. Phragmobasidiomicetidae 
 2. Holobasidiomicetidae 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
6. Ngành nấm Đảm (Basidiomycota) 
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NGÀNH NẤM 
7. Ngành nấm Bất toàn (Deutoromycota) 
	Gồm các loài nấm có hệ sợi phát triển 
	Sinh sản vô tính bằng đính bào tử 
	Sinh sản hữu tính không có hoặc chưa biết rõ. 
	Số lượng loài khá lớn và không ổn định, hầu hết thuộc về nấm bậc cao. 
	Phần lớn ký sinh, một số ít hoại sinh. Alternaria brassicae, nấm chuỗi ký sinh trên lá rau họ Thập tự. 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Túi Ascomycota 
Bộ Sphaeriales 
Họ Xylariaceae 
Chi Xylaria 
Xylaria polymorpha 
 X. carpophyla 
Xylaria hypoxylon 
X. filiformis 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Túi Ascomycota 
Bộ Sphaeriales 
Họ Xylariaceae 
Chi Daldinia 
Daldinia concentrica 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Túi Ascomycota 
Bộ Pezizales 
Họ Pezizaceae 
Chi Aleuria 
Aleuria aurantia 
Sacchoma 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Túi Ascomycota 
Bộ Pezizales 
Họ Helvellaceae 
Chi Helvella 
Helvella atra 
Helvella spp. 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Túi Ascomycota 
Bộ Pezizales 
Họ Helvellaceae 
Chi Morchella 
Morchella esculenta 
Morchella deliciosa 
Morchella rotunda 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Auriculariales 
Họ Auriculariaceae 
Chi Auricularia 
Auricularia mesenterica 
Auricularia polychicha 
Auricularia cornea 
Auricularia delicata 
Auricularia auricula 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Aphylophorales 
Họ Thelephoraceae 
Chi Corticium 
C. evolvens 
C. candelabrum 
C. roseum 
Corticium sp. 
C. caeruleum 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Aphylophorales 
Họ Thelephoraceae 
Chi Sterium 
Sterium striatum 
Sterim ostrea 
Sterium hirsutum 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Aphylophorales 
Họ Thelephoraceae 
Chi Thelephora 
Thelephora sp. 
Thelephora terrestris 
Thelephora palmata 
Thelephora vialisa 
The. caryophyllea 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Aphylophorales 
Họ Hydnaceae 
Chi Hydnum 
Hydnum imbricatum 
Hy. umblicatum 
Hydnum rufescens 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Aphylophorales 
Họ Hydnaceae 
Chi Hericium 
H. erinaceum 
H. ramosum 
H. coralloides 
H. abietis 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Aphylophorales 
Họ Hydnaceae 
Chi Irpex 
Irpex lacteus 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Ganodermataceae 
Chi Ganoderma 
Ganoderma applanatum 
Ganoderma lucidum 
Ganoderma tsugae 
Ganoderma brownii 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Ganodermataceae 
Chi Amauroderma 
Amauroderma schomburgkii 
Amauroderma rude 
Amauroderma rogusum 
Am. elmerianum 
Am. macer 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Hymenochaetaceae 
Chi Coltricia 
Coltricia perennis 
Coltricia cinnamomea 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Hymenochaetaceae 
Chi Inonotus 
Inonotus dryadeus 
Inonotus radiatus 
Inonotus hispidus 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales, Họ Hymenochaetacea, 
Chi Phellinus 
Ph. tuberculosus 
Ph. linteus 
Ph. igniarius 
Ph. laevigatus 
Ph. pomaceus 
Ph. tremulae 
Ph. gilvus 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Hymenochaetacea, 
Chi Xanthochrus 
Xan. tamaricis 
Xan. tomentosus 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Corilaceae 
Chi Antrodia 
Antrodia xantha  
Antrodia radiculosa 
Antrodia malicula 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Corilaceae 
Chi Coriolus 
Coriolus or Trametes versicolor 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Corilaceae 
Chi Cyptoporus 
Cryptoporus volvatus 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Corilaceae 
Chi Fomes 
Fomes fomentarius 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Corilaceae 
Chi Fomitiporia 
Fomitiporia robusta 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Corilaceae 
Chi Oxyporus 
Oxyporus populinus 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Corilaceae 
Chi Lenzites 
Lenzites betulina 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Corilaceae 
Chi Mycroporus 
Microporus xanthopus 
Microporus affinis 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Corilaceae 
Chi Nigroporus 
Nigroporus vinosus 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Ngành nấm Đảm Basidiomycota 
Bộ Poriales 
Họ Corilaceae 
Chi Facolus 
Favolus alveolaris 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Sarcodon imbricatus 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Gomphidius glutinosus 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Tricholoma masutake 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Tricholoma masutake 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
AgaricalesTricholomataceaeTermitomyces sp. 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Dictiophora duplicata 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Cyathus striatus  
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Lycoperdon perlatum  
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Agaricus  
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Psathyrella multipedata  
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
panaeolus  
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Coprinus  
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Hypholoma 
A. muscaria 
A. casesarea 
A.citrina 
A.pantheri : 
A.phalloides 
A.rubescens 
 A. verna 
A.rubescens 
A.vaginata 
 Boletus edulis 
 Boletus Chrysenteron 
 3. Boletus subtomentosus: 
 4.Boletus erythropus: 
 5.Boletus aereus: 
Boletuscalopus: 
Boletus dupainii 
Boletus depilatus: 
Boletus albidus: 
Boletus lupinus: 
Boletus rhodoxanthus: 
Boletus fechtneri: 
Boletus aetivalis: 
Boletus pseudoregius: 
CÁC LOÀI NẤM THƯỜNG GẶP TRONG TỰ NHIÊN 
Flammulia velutipes  
Lactarius  
 Tremella Amariila 
Tremella amariila 
Tremella encephala 
Tremella sp . 
Tremella mesenterica 
Tremella mesenterica 
Sản phẩm 
NẤM MITAKE 
Nấm loa kèn Cantharells spp. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_va_ky_thuat_trong_nam_chuong_2_phan_loai.ppt