Bài giảng Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng

Những vấn đề cơ bản về RRTD

Khái niệm RRTD

Các loại RRTD

ảnh hưởng của RRTD đối với hoạt động NH

Các chỉ số đánh giá RRTD

Nguyên nhân gây ra RRTD

Các dấu hiệu nhận biết RRTD

Tình trạng khó xử của khoản vay

Từ xưa, những người cho vay đã luôn đòi hỏi những bảo đảm chắc chắn cho sự hoàn trả nợ vay. Khó khăn là mặc dù họ có quyền đáng kể khi thương lượng trước khi ký hợp đồng cho khoản vay, nhưng người vay ở thế có lợi hơn một khi tiền đã được giải ngân.

ppt 332 trang kimcuc 9720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng

Bài giảng Rủi ro trong hoạt động của ngân hàng
1 
HO ̣C VIỆN NGÂN HÀNG 
KHOA NGÂN HÀNG 
R ủi ro trong hoạt động của ngân hàng 
Ha noi 5 / 2007 
2 
RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 
H ỌC VIỆN NGÂN HÀNG 
KHOA NGÂN HÀNG 
3 
Nội dung chương trình 
Buổi 1 : 
Khái niệm và các ảnh hưởng của RRTD 
Các chỉ tiêu tính toán RRTD 
Nguyên nhân gây ra RRTD (khách quan) 
Buổi 2 : 
Nguyên nhân gây ra RRTD (chủ quan) 
Quản trị RRTD (triết lý – chiến lược – chính sách) 
4 
Nội dung chương trình 
Buổi 3. 
Các dấu hiệu nhận biết RRTD 
Những tình huống đặc biệt !!!!!!!! 
Đo lường RRTD – khách hàng cá nhân – doanh nghiệp 
Buổi 4 : Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa và hạn chế 
Giới thiệu các công cụ phái sinh 
Sử dụng công cụ hoán đổi, công cụ quyền chọn, công cụ tương lai 
Nghiên cứu các tình huống 
5 
Nội dung chương trình 
Buổi 5 : 
Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng khác 
Các biện pháp xử lý RRTD 
Nghiên cứu các tình huống 
6 
Những vấn đề cơ bản về RRTD 
Khái niệm RRTD 
Các loại RRTD 
ảnh hưởng của RRTD đối với hoạt động NH 
Các chỉ số đánh giá RRTD 
Nguyên nhân gây ra RRTD 
Các dấu hiệu nhận biết RRTD 
7 
Tình trạng khó xử của khoản vay 
 Từ xưa, những người cho vay đã luôn đòi hỏi những bảo đảm chắc chắn cho sự hoàn trả nợ vay. Khó khăn là mặc dù họ có quyền đáng kể khi thương lượng trước khi ký hợp đồng cho khoản vay, nhưng người vay ở thế có lợi hơn một khi tiền đã được giải ngân. 
8 
Rủi ro tín dụng là gì? 
Khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi ngân hàng cấp tín dụng 
Những thiệt hại, mất mát mà NH gánh chịu do người vay vốn hay người sử dụng vốn không trả đúng hạn, không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng TD vì bất kể lý do gì 
9 
Các loại RRTD và ảnh hưởng 
Rủi ro đọng vốn 
Rủi ro mất vốn 
ảnh hưởng đến KH sử dụng vốn 
Gây cản trở và khó khăn cho việc chi trả người gửi tiền 
Tăng chi phí 
NQH và nợ khó đòi 
Chi giám sát 
Chi phí pháp lý 
CF giảm sút 
V TD giảm 
DT chậm lại hoặc mất 
Khả năng SL giảm 
Mất gốc 
Thực hiện dự trữ 
10 
Phải thực hiện nhiều khoản cho vay mới để tạo đủ thu nhập thay thế cho vốn gốc đã mất 
Số tiền cho vay ban đầu 
3000 
Thời hạn cho vay tính theo tuần 
46 
Số trả nợ hàng tuần 
75 
Thu nợ thực tế (14 tuần) 
1050 
Số nợ khó đòi (32 tuần) 
2400 
Tổng số thu bị mất 
2400 
Thu từ lãi bị mất 
312 
Nợ gốc bị mất 
2088 
Thu nhập kiếm từ mỗi khoản vay 1000 cho 46 tuần 
150 
Số món vay cần thiết để bù đắp khoản vay đã mất 
2400/150 =16 khoản vay 1000 
11 
Các chỉ số đánh giá RRTD 
Tình hình nợ quá hạn 
Tỷ lệ NQH = 
Số dư NQH 
Tổng dư nợ 
Tỷ lệ KH có NQH = 
Số KH quá hạn 
Tổng số KH có dư nợ 
12 
Nợ quá hạn!!! 
 Nợ quá hạn là thước đo quan trọng nhất đánh giá sự lành mạnh thể chế. Nó tác động tới tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng 
13 
Các chỉ số đánh giá RRTD 
Tình hình RR mất vốn 
Tỷ lệ dự phòng RRTD = 
Dự phòng RRTD được trích lập 
Dư nợ cho kỳ báo cáo 
Mất vốn đã xóa cho kỳ báo cáo 
Tỷ lệ mất vốn = 
Dư nợ trung bình cho kỳ báo cáo 
14 
Các chỉ số đánh giá RRTD 
Khả năng bù đắp rủi ro 
Dự phòng RRTD được trích lập 
HS khả năng bù đắp các khoản 
CV bị mất 
Dự phòng RRTD được trích lập 
Dư nợ bị thất thoát 
HS khả năng bù đắp RRTD = 
NQH khó đòi 
= 
15 
Tại sao ngân hàng cần thu nợ nhanh chóng và kịp thời 
16 
Các nguyên nhân gây ra RRTD 
17 
Nguyên nhân khách quan (PEST) 
Politics: nguyên nhân từ chính trị - pháp luật 
Trường hợp Suharto ở Indonesia 
Các khoản cho vay chính sách được thực hiện bởi NHTM 
Luật pháp thường xuyên thay đổi 
Luật không nhất quán, mâu thuẫn, không rõ ràng: Luật đất đai,  
18 
Nguyên nhân khách quan (PEST) 
Economics: Môi trường kinh tế 
Vấn đề chu kỳ kinh tế 
Vấn đề lạm phát 
Vấn đề thất nghiệp 
Vấn đề tỷ giá . 
Hoạt động của doanh nghiệp – KH cá nhân 
Đọng vốn hoặc mất vốn 
19 
Thảo luận tình huống 
Việt Nam đang ở giai đoạn nào của chu kỳ kinh tế???? 
20 
Nguyên nhân từ phía khách hàng 
Khách hàng 
Ngân 
hàng 
Nhà cung 
cấp 
Khách 
Hàng 
tiêu dùng 
Không thanh toán hoặc thanh toán chậm 
Rút các khoản cho vay. 
Thất bại ngân hàng 
Không thanh toán 
Không thanh toán 
Không giao hàng 
Giao hành chậm 
Hàng hóa dưới tiêu chuẩn 
Không giao hàng 
Giao hành chậm 
Hàng hóa dưới tiêu chuẩn 
21 
Nguyên nhân từ phía ngân hàng 
Chính sách tín dụng không hợp lý 
Vấn đề trong thẩm định tín dụng – vấn đề đo lường RRTD 
Vấn đề trong giám sát tín dụng 
Vấn đề rủi ro đạo đức của cán bộ tín dụng 
Vấn đề trong áp dụng các công cụ phòng chống rủi ro tín dụng 
22 
Nguyên nhân từ phía bảo đảm tín dụng 
Giá cả biến động 
Khó định giá 
Tính khả mại thấp, tài sản chuyên dụng  
Tranh chấp về pháp lý 
23 
Nguyên nhân từ phía bảo đảm tín dụng 
Mất khả năng tài chính 
Tài sản giảm giá trị, thay đổi hiện trạng .. 
24 
Những trường hợp quá hạn phức tạpVí dụ minh họa 
25 
Kinh doanh/Công nghiệp: 4 khách sạn lớnĐan Mạch 
Thời gian: 1989 
Vấn đề: 
Vị trí không thích hợp 
Tỷ lệ đặt phòng thấp 
Chi phí cao (tương đối so với các mức chuẩn) 
Hoạt động quản lý không tập trung vào lợi nhuận 
Không có lợi nhuận trước lãi vay 
Không có khả năng trả nợ vay 
26 
Kinh doanh/Công nghiệp: 4 khách sạn lớnĐan Mạch 
Những hành động được thực hiện bởi ngân hàng 
Tất cả các khách sạn được ngân hàng mua lại qua đấu giá bắt buộc 
Thành lập một công ty để điều hành hoạt động của 4 khách sạn 
Thay đổi ban quản lý 
Thiết lập chức năng đặt chỗ và chức năng mua 
Tham gia đàm phán với các công ty bảo hiểm, nhà thầu dọn vệ sinh, nhà cung cấp đồ vải lanh. 
Thực hiện kế toán tập trung 
Tham gia tiếp thị trong nước và ngoài nước 
Kết quả 
Cải thiện đáng kể tỉ lệ đặt phòng, giảm chi phí và doanh thu tăng 
Khả năng sinh lời được nâng cao đáng kể 
Công ty quản lý khách sạn được bán cho ban quản lý sau 2 năm 
Sau đó đã bổ sung được một số khách sạn vào chuỗi khách sạn 
Năm 1999, chuỗi khách sạn được bán cho một tổ hợp khách sạn quốc tế lớn. 
Giải pháp thực hiện đã làm giảm đáng kể lỗ của ngân hàng 
27 
Kinh doanh/Công nghiệp: Khu nghỉ mát “The 7 Islands” 
"The 7 Islands" – Khu nghỉ mát, 350 nhà tranh, nhà hàng, những phương tiện hội thảo, cửa hàng, khu hút thuốc, sân thể thao, cảng, sân golf, etc. sẽ xây dựng trên 7 hòn đảo nhân tạo 
Thời gian: 1989 
Vấn đề: 
Những ngôi nhà tranh không thể bán như dự kiến ban đầu của người vay 
Tỷ lệ đặt phòng thấp hơn nhiều so với kế hoạch 
Có thêm đối thủ cạnh tranh gia nhập thị trường 
Chi phí hoạt động cao hơn so với kế hoạch 
Chi phí bảo dưỡng cao hơn nhiều so với kế hoạch 
Hàng năm, cần phải gia cố rất tốn kém do chất lượng xây dựng của khu nghỉ mát tồi. 
Nhà thầu xây dựng bị phá sản 
Hậu quả là: bị lỗ hàng năm và các khoản vay của ngân hàng không được thanh toán 
28 
Kinh doanh/Công nghiệp: Khu vực nghỉ mát “The 7 Islands” 
Các hàng động được thực hiện 
Vai trò quản lý được chuyển giao cho ngân hàng qua việc thành lập một công ty điều hành – bất động sản không được chuyển giao 
Cơ cầu lại hoạt động: tập trung tiếp thị trong và ngoài nước, mua từ bên ngoài toàn bộ các lĩnh vực kinh doanh ngoại trừ chức năng bán bàng và chức năng đặt phòng 
Có hai giai đoạn dài, toàn bộ khu vực được cho thuế làm nhà ở cho người tị nạn và làm trường học 
Ngân hàng có một đại diện tham gia Hội đồng quản trị 
Kết quả 
Cải thiện kết quả hoạt động 
Tuy nhiên, do chi phí gia cố và chi phí bảo dưỡng chung, trong hầu hết các năm hoạt động, đã nảy sinh thiếu hụt 
Ngân hàng mất toàn bộ số dư nợ 
29 
Kinh doanh/công nghiệp: Hầu hết các loại – Thailand  
Thời gian: 1997 
Vấn đề: 
Trong cuộc khủng hoảng ở Châu Á có sự giảm sút ghê gớm về doanh số bán hàng 
Các công ty thường không sử dụng số tiền vay ngân hàng theo đúng qui định, mà dùng vào việc đầu cơ bất động sản 
Hoạt động được thực hiện: 
Các ngân hàng chuyên nghiệp đã trợ giúp khác hàng của họ trong việc tái cơ cầu tài chính và hoạt động, bao gồm việc giảm qui mô. 
Đánh giá hoạt động quản lý và nếu có thể thì thay đổi ban quản lý 
Kết quả: 
Trong nhiều trường hợp đã tăng được khả năng sinh lời, và năng lực trả nợ của khách hàng đã tăng và vì vậy giảm được thiệt hại tiềm tàng 
30 
Các dấu hiệu nhận biết RRTD 
Các dấu hiệu 
phi tài chính 
Khoản cho vay 
Các dấu hiệu 
tài chính 
31 
Các dấu hiệu tài chính 
32 
Các dấu hiệu phi tài chính 
Dấu hiệu liên quan đến ngân hàng 
Giảm sút mạnh số dư tiền gửi 
Công nợ gia tăng 
Mức độ vay thường xuyên 
Yêu cầu khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến 
Chấp nhận sử dụng nguồn tài trợ lãi suất cao 
Chậm thanh toán nợ gốc và lãi cho ngân hàng 
33 
Các dấu hiệu phi tài chính 
Dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý với KH 
Có sự thay đổi về cơ cấu NS trong hệ thống quản trị 
Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống điều hành 
Ít kinh nghiệm, xuất hiện nhiều hành đồng nhất thời 
Thuyên chuyển nhân viên quá thường xuyên 
Tranh chấp trong quá trình quản lý 
Chi phí quản lý bất hợp pháp 
Quản lý có tính gia đình 
34 
Dấu hiệu vấn đề kỹ thuật và thương mại 
Khó khăn trong phát triển sản phẩm mới, hoặc không có sản phẩm thay thế 
Những thay đổi chính sách của NN 
Sản phẩm có tính thời vụ cao 
Có biểu hiện cắt giảm chi phí 
Thay đổi trên thị trường về lãi suất, tỷ giá, mất KH lớn, vấn đề thị hiếu  
35 
Dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính 
Sự gia tăng tỷ lệ không cân đối nợ 
Chuẩn bị số liệu tài chính không đủ, trì hoãn nộp báo cáo 
Khả năng tiền mặt giảm 
Phải thu tăng nhanh và thời hạn thanh toán nợ kéo dài 
Kết quả KD lỗ 
Cố tình làm đẹp BCĐTS bằng TS vô hình 
36 
Dấu hiệu phi tài chính khác 
Có sự xuống cấp của cơ sở kinh doanh 
Hàng tồn kho tăng do không bán được, hư hỏng, lạc hậu 
Có sự kỷ luật với cán bộ chủ chốt 
37 
Quản trị RRTD 
Triết lý và văn hóa quản trị RRTD 
Chiến lược quản lý RRTD 
Chính sách cho vay và thủ tục cho vay 
Kiểm soát tổn thất cho vay 
Chính sách định giá khoản vay 
Những vấn đề về đạo đức và mâu thuẫn lợi ích 
Đo lường RRTD 
38 
Đo lường RRTD 
Mô hình 
định lượng 
Đo lường 
 RRTD 
Mô hình 
định tính 
39 
Mô hình định tính 
Phân tích tín dụng 
Kiểm tra tín dụng 
40 
5 Yếu tố xem xét trong phân tích Tín dụng 
Vốn 
Danh tiếng 
Tài sản 
đảm bảo 
Điều kiện 
Năng lực 
41 
Năm chữ C 
Tư cách (Character) 
Tiếng tăm của công ty, thiện ý trả nợ và lịch sử tín dụng của công ty. Tuổi đời của công ty là một thước đo tốt nhưng không thể dựa hoàn toàn vào điều này. 
Vốn (Capital) 
Đóng góp của các chủ sở hữu và các tỉ số nợ 
Năng lực (Capacity) 
Năng lực trả nợ. 
Tài sản thế chấp (Collateral) 
Giá trị của tài sản thế chấp là bao nhiêu trong trường hợp không trả được nợ. 
Chu kỳ hoặc các điều kiện kinh tế (Cycle) 
Trạng thái của chu kỳ kinh doanh	 
42 
Kiểm tra tín dụng 
Tiến hành kiểm tra tất cả các loại tín dụng theo định kỳ nhất định – 30, 60, 90 ngày 
Xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung quá trình kiểm tra thận trọng và chi tiết, bảo đảm những khía cạnh quan trọng nhất được kiểm tra 
Kiểm tra các thường xuyên các khoản tín dụng lớn 
Kiểm tra thường xuyên các khoản tín dụng có vấn đề 
Kiểm tra những ngành nghề có dấu hiệu suy thoái 
43 
Mô hình điểm số 
Mô hình xác suất tuyến tính 
Mô hình phân biệt tuyến tính 
44 
Mô hình xác suất tuyến tính 
Chia các khoản vay cũ thành 2 nhóm: nhóm rủi ro mất vốn (Z i =1) và nhóm không rủi ro (Z i =0) 
Thiết lập mối quan hệ giữa nhóm này với nhân tố ảnh hưởng tương ứng (X ij ) 
Mô hình: Z i = ∑B j X ij + sai số 
B J : phản ánh mức độ quan trọng của chỉ tiêu thứ j 
45 
Mô hình phân biệt tuyến tính 
Z = 1,2X 1 + 1,4X 2 +3,3X 3 +0,6X 4 +0,99X 5 
X 1 = TSLĐ/Tổng TSC 
X 2 = Lợi nhuận tích lũy/tổng TSC 
X 3 =LNTT&L/Tổng TSC 
X 4 =giá thị trường VTC/giá trị kế toán của khoản nợ 
X 5 = doanh thu/Tổng TSC 
46 
Mô hình phân biệt tuyến tính 
Z>3: người vay không có khả năng vỡ nợ 
1,8>Z>3: không xác định được 
Z<1,8: người vay có khả năng rủi ro 
47 
Ví dụ hệ thống điểm số của NHTM tại Việt Nam 
48 
Các chỉ tiêu ở mức độ 1: 
1.Tiền án, tiền sự 
Không	25 
Chỉ vi phạm luật lệ giao thông	20 
Có, trong vòng 20 năm	0 
Có, ngoài 20 năm	15 
49 
Các chỉ tiêu ở mức độ 1 
2.Tuổi 
18-25	0 
25-55	20 
>55	10 
3.Trình độ học vấn	 
Trên đại học	20 
Đại học	15 
Trung học	5 
Dưới trung học	-5 
50 
Các chỉ tiêu ở mức độ 1 
4. Thời gian công tác 
Dưới 6 tháng	5 
6 tháng – 1 năm	10 
1 – 5 năm	15 
> 5 năm	20 
5.Thời gian làm công việc hiện tại 
Dưới 6 tháng	5 
6 tháng – 1 năm	10 
1 – 5 năm	15 
> 5 năm	20 
51 
Các chỉ tiêu ở mức độ 1 
6.Nghề nghiệp 
Chuyên môn	25 
Thư ký	15 
Kinh doanh	5 
Nghỉ hưu	0 
7.Tình trạng cư trú	 
Chủ/tự mua	30 
Thuê	12 
Với gia đình khác	5 
Khác 	0 
52 
Các chỉ tiêu ở mức độ 1 
8.cơ cấu gia đình 
Hạt nhân	20 
Sống với cha mẹ	5 
Sống cùng 1 gia đình hạt nhân khác	0 
Sống cùng nhiều gia đình hạt nhân	-5 
9.Số người ăn theo 
Độc thân	0 
Dưới 3 người	10 
Từ 3 – 5 người	5 
Trên 5 người	-5 
53 
Các chỉ tiêu ở mức độ 1 
10.Thu nhập hàng năm của cá nhân 
Trên 120 triệu đồng 	30 
36-120 triệu đồng	20 
12 – 36 triệu đồng 	5 
Dưới 12 triệu đồng	-5 
11.Thu nhập hàng năm của gia đình 
Trên 240 triệu đồng 	30 
72-240 triệu đồng	20 
24 – 72 triệu đồng 	5 
Dưới 24 triệu đồng	-5 
54 
Quyết định TD 
CBTD sử dụng bảng trên để chấm 
KH bị loại 
KH > 0 điểm -> tiếp tục chấm bước 2 
55 
Các chỉ tiêu ở mức độ 2 
1.Tỷ trọng vay vốn: 
0%	25 
0 – 20%	10 
20-50%	5 
Trên 50%	-5 
2.Tình hình trả nợ với NH 
Không áp dụng	0 
Chưa bao giờ chậm trả	20 
Chưa lần nào chậm trả trong 2 năm	5 
Đã có lần chậm trả trong 2 năm	-5 
56 
Các chỉ tiêu ở mức độ 2 
3.Tình hình chậm trả lãi 
Không áp dụng	0 
Chưa bao giờ chậm trả	20 
Chưa lần nào chậm trả trong 2 năm	5 
Đã có lần chậm trả trong 2 năm	-5 
4.Tổng dư nợ hiện tại 
Dưới 100 triệu đồng	25 
100 – 200 triệu đồng	10 
500 – 1000 triệu đồng	5 
Trên 1000 triệu đồng	-5 
57 
Các chỉ tiêu ở mức độ 2 
5.Các dịch vụ khác 
Chỉ gửi tiết kiệm	15 
Chỉ sử dụng thẻ	5 
Tiết kiệm và thẻ	25 
Không có gì	-5 
6.Loại tài sản thế chấ 
Tài khoản tiền gửi	25 
Bất động sản	20 
Xe cộ, máy móc, cổ phiếu	10 
Khác 	5 
58 
Các chỉ tiêu ở mức độ 2 
7. Khả năng thay đổi giá trị TSTC 
0%	25 
1%-20%	5 
21-50%	0 
Trên 50%	- 20 
8. Giá trị TSTC so với giá trị vốn xin vay 
>150%	20 
120 – 150%	10 
100-120%	5 
<100%	-5 
59 
60 
61 
Mô hình điểm số doanh nghiệp 
Bước 1: thu thập thông tin 
Bước 2: phân loại doanh nghiệp theo ngành 
Bước 3: phân loại theo quy mô 
Bước 4: xây dựng chỉ tiêu phân tích cơ bản 
Bước 5: xây dựng bảng tính điểm 
Bước 6: tổng hợp kết quả tính điểm 
Bước 7: đưa hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng doanh nghiệp 
Bước 8: so sánh kết quả phân tích, xếp hạng qua các năm 
62 
Bảng theo quy mô 
TT 
Tiêu thức 
Trị số 
Điểm 
1 
Vốn kinh doanh 
Từ 50 tỷ đồng trở lên 
30 
Từ 40 tỷ đến 50 tỷ 
25 
Từ 30 tỷ đến 40 tỷ 
20 
Từ 20 tỷ đến 30 tỷ 
15 
Từ 10 tỷ đến 20 tỷ 
10 
Dưới 10 tỷ 
5 
63 
Bảng theo quy mô 
TT 
Tiêu thức 
Trị số 
Điểm 
2 
Lao động 
Từ 1500 người trở lên 
15 
Từ 1000 người đến 1500 
12 
Từ 500 đến 1000 
9 
Từ 100 đến 500 
6 
Từ 50 đến 100 
3 
Dưới 50 
1 
64 
Bảng theo quy mô 
TT 
Tiêu thức 
Trị số 
Điểm 
3 
Doanh thu thuần 
Từ 200 tỷ đồng trở lên 
40 
Từ 100 tỷ đến 200 tỷ 
30 
Từ 50 tỷ đến 100 tỷ 
20 
Từ 20 tỷ đế ... o¶n cao nhÊt trong tæng tµi s¶n cña NH 
Tæng tµi s¶n 
3. 
HÖ sè vÒ 
n¨ng lùc 
D­ nî cho vay 
+ cho thuª 
PhÇn tµi s¶n ®­îc ph©n bæ vµo nh÷ng tµi s¶n kÐm tÝnh thanh kho¶n nhÊt 
Tæng tµi s¶n 
PP Tiếp cận chỉ số t µi chÝnh 
2. 
Chøng kho¸n TK 
Chứng khoán chính phủ 
Chỉ số chứng khoán thanh khoản càng cao, trạng thái thanh khoản của Ngân hàng càng tốt 
Tæng tµi s¶n 
301 
6. 
Cấu tr ó c tiền gửi 
Tiền gửi giao dịch 
 T ỷ lệ này giảm thể hiện tính ổn định cao hơn của vốn tiền gửi và do đó yêu cầu thanh khoản sẽ giảm. 
T iền gửi kỳ hạn 
4. 
HÖ sè 
tiÒn nãng 
TS trªn TT tiÒn tÖ 
(GiÊy tê cã gi¸ ng¾n h¹n) 
HÖ sè nµy cµng cao th× kh¶ n¨ng thanh kháan cña NH cµng cao 
Nî trªn TT tiÒn tÖ 
 (TG vèn vay ng¾n h¹n) 
PP Tiếp cận chỉ số t µi chÝnh 
5. 
Tỷ số đầu tư ngắn hạn trên vốn nhạy cảm 
Đầu tư ngắn hạn 
HÖ sè nµy cµng cao th× kh¶ n¨ng thanh kháan cña NH cµng cao 
Vốn nhạy cảm 
302 
Chỉ số thanh khoản được nghiên cứu bởi Jim Pierce, chỉ số này đo lường khoản thất thoát tiềm tàng khi ngân hàng phải bán ngay các tài sản của mình để đáp ứng nhu cầu thanh khoản với giá trị thị trường hợp lý của tài sản ngân hàng có thể bán trong điều kiện bình thường – có thể sẽ lâu hơn do ngân hàng phải đưa qua đấu giá và thực hiện một số khảo sát, nghiên cứu. Nếu giá bán ngay càng khác biệt so với giá trường hợp lý của tài sản thì danh mục tài sản đó của ngân hàng càng kém thanh khoản. 
PP Tiếp cận chỉ số thanh khoản 
303 
PP tiếp cận chỉ số thanh khoản 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
I = Σ W i * (P i /P * i ) 
	I: Chỉ số thanh khoản giao động từ 0-1; 
 	W i : Tỷ trọng tài sản loại i; 
	P i là giá bán ngay, 
	P * i là giá thị trường hợp lý của tài sản. 
304 
PP tiếp cận chỉ số thanh khoản 
Ví dụ: Xác định chỉ số thanh khoản: 
Giả sử rằng một tổ chức tài chính XYZ đầu tư vào 2 tài sản: 50% vào tín phiếu kho bạc, 50% vào cho vay bất động sản. Nếu XYZ bán tín phiếu ngày hôm nay (thời hạn còn lại 1 tháng), họ nhận được (P 1 ) 99 VND trên 100 VND mệnh giá, nếu XYZ đợi sau 1 tháng mới bán sẽ nhận được (P * 1 ) 100 VND trên 100 VND mệnh giá. Nếu XYZ bán khoản cho vay bất động sản trên ngày hôm nay, XYZ nhận được (P 2 ) 85 VND trên dư nợ 100 VND, nhưng nếu bán sau 1 tháng thì nhận được (P * 2 ) 92 VND trên dư nợ 100 VND. Vậy, chỉ số thanh khoản 1 tháng của XYZ là: 
 I = 50%*(0.99/1.00) + 50%* (0.85/0.92) = 0.495 + 0.462 = 0.967 
Giả sử tình huống khác xảy ra là do thị trường bất động sản chững lại nên giá bán khoản cho vay bất động sản này chỉ thu được 65 VND trên dư nợ là 100 VND. Như vậy, chỉ số thanh khoản 1 tháng của XYZ là: 
 I = 50%*(0.99/1.00) + 50%* (0.65/0.92) = 0.495 + 0.353 = 0.848 
305 
PP thang đáo hạn 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
Phương pháp này x ây dựng thang đáo hạn để so sánh các dòng tiền ra và dòng tiền vào trong mỗi ngày hoặc trong một thời kỳ nhất định, qua đó để xác định được các trạng thái thanh khoản ròng và trạng thái thanh khoản tích luỹ. 
306 
C ác dòng tiền ra có thể được được xếp thứ tự theo ngày mà các tài sản Nợ đáo hạn, ngày sớm nhất mà người gửi tiền tiết kiệm thực hiện quyển được rút tiền gửi trước hạn, hoặc ngày sớm nhất mà các nhu cầu về vốn phát sinh một cách đột xuất. 
Các dòng tiền vào có thể được xếp thứ tự theo ngày mà các tài sản Có đáo hạn hoặc căn cứ vào ước tính của ngân hàng về dòng tiền 
PP thang đáo hạn 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
307 
Ví dụ: Xác định d òng ti ền theo pp thang đáo h ạn 
1 ngày 
1 tuần 
1 tháng 
Dòng tiền vào 
 Tài sản có đến hạn 
20 
150 
1500 
 Bán các tài sản chưa đến hạn 
16 
250 
4000 
 Nhận tiền gửi mới 
10 
200 
2000 
 Thu nhập bằng tiền mặt (Lãi) 
7 
100 
750 
 Dòng vào từ các nghiệp vụ khác 
1 
50 
400 
Tổng dòng tiền vào 
54 
750 
8650 
Dòng tiền ra 
 Các tài sản nợ đến hạn 
30 
490 
4500 
 Giải ngân theo HMTD&cam kết ngoại bảng 
10 
250 
2600 
 Chi phí bằng tiền mặt (Lãi) 
6 
50 
360 
 Dòng tiền ra từ các nghiệp vụ khác 
4 
10 
40 
Tổng dòng tiền ra 
50 
800 
7500 
Trạng thái thanh khoản ròng 
4 
-50 
1150 
Trạng thái thanh khoản tích luỹ 
4 
-46 
1104 
308 
BIS cũng đề xuất bước tiếp theo nên dự báo các dòng tiền trong các kịch bản khác nhau thông qua việc xem xét trong các điều kiện bình thường, điều kiện ngân hàng gặp khó khăn và điều kiện của thị trường gặp khó khăn. 
PP thang đáo hạn 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
309 
Ví dụ: Yêu cầu thanh khoản theo phương pháp thang đáo hạn của BIS – 1 ngày 
Bình thường 
NH gặp khăn 
TT gặp khó khăn 
Dòng tiền vào 
 Tài sản có đến hạn 
20 
18 
16 
 Bán các tài sản chưa đến hạn 
16 
10 
9 
 Nhận tiền gửi mới 
10 
5 
4 
 Thu nhập bằng tiền mặt (Lãi) 
7 
7 
4 
 Dòng vào từ các nghiệp vụ khác 
1 
0 
0 
Tổng dòng tiền vào 
54 
40 
32 
Dòng tiền ra 
 Các tài sản nợ đến hạn 
30 
30 
30 
 Giải ngân theo HMTD&cam kết ngoại bảng 
10 
14 
20 
 Chi phí bằng tiền mặt (Lãi) 
6 
6 
6 
 Dòng tiền ra từ các nghiệp vụ khác (tiền gửi) 
4 
20 
10 
Tổng dòng tiền ra 
50 
70 
66 
Trạng thái thanh khoản ròng 
4 
-30 
-34 
310 
Biện pháp quản trị RRTK 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
Biện pháp cụ thể 
Biện 
pháp 
chung 
(Các quy tắc 
của BIS) 
Quản 
trị 
 thanh 
khoản 
có 
Q uản 
trị 
 thanh 
khoản 
nợ 
Qu ản 
trị 
 thanh 
khoản 
 kết hợp 
311 
Biện pháp quản trị RRTK 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
Quản 
trị 
 thanh 
khoản 
có 
NH tích luỹ thanh khoản bằng cách nắm giữ các tài sản có tính thanh khoản cao : chủ yếu là tiền mặt và các chứng khoán dễ bán . 
Ưu điểm : 
Nhược điểm : 
312 
Biện pháp quản trị RRTK 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
Quản 
trị 
 thanh 
khoản 
nợ 
 Ngân hàng sẽ thực hiện mua thanh khoản hay vay nợ trên thị trường tiền tệ để đáp ứng các yêu cầu về thanh khoản phát sinh. 
 Ưu điểm : 
Nhược điểm : 
313 
Biện pháp quản trị RRTK 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
Quản 
trị 
 thanh 
khoản 
phối hợp 
 Ngân hàng sử dụng cả việc tích trữ hanh khoản và đi mua thanh khoản trên thị trường tiền tệ để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. 
 Ưu điểm : 
Nhược điểm : 
314 
Biện pháp quản trị RRTK 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
Biện 
Pháp 
chung 
 Xây dựng một chương trình quản lý RRTK 
Quy tắc 1 : Các NH phải có một chiến lược thống nhất về quản trị thanh khoản 
Quy tắc 2 : BGĐ ngân hàng cần thông qua chiến lược và chính sách quản trị thanh khoản cần thiết. 
Quy tắc 3 : Mỗi ngân hàng phải có bộ phận quản trị chịu trách nhiệm thực hiện chiến lược quản trị thanh khoản. 
Quy tắc 4 : NH phải có các hệ thống thông tin đầy đủ để đo lường, giám sát, kiểm soát và báo cáo rủi ro thanh khoản 
315 
Biện pháp quản trị RRTK 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
Biện 
Pháp 
chung 
 Đo lường và giám sát trạng thái thanh khoản 
Quy tắc 5 : Mỗi ngân hàng cần x ây dựng một quy trình đo lường và giám sát thường xuyên trạng thái thanh khoản (BIS đề xuất phương pháp Thang đáo hạn) 
Quy tắc 6 : Mỗi ngân hàng cần phân tích trạng thái thanh khoản theo các kịch bản khác nhau có thể xảy ra. 
Quy tắc 7 : Mỗi ngân hàng cần thường xuyên xem xét lại các giả định đưa ra khi xác định trạng thái thanh khoản: Các giả định về tài sản có, tài sản nợ, cam kết ngoại bảng. 
316 
Biện pháp quản trị RRTK 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
Biện 
Pháp 
chung 
 Quản trị khả năng tiếp cận các nguồn vốn 
Quy tắc 8 : Mỗi ngân hàng cần thường xuyên xem xét về mối quan hệ với các nhà cung cấp vốn, mức độ tập trung của nhà cung cấp vốn (liabilities holder). 
Lập kế hoạch dự phòng 
Quy tắc 9: Mỗi ngân hàng cần phải xây dựng các kế hoạch đối phó với các khung hoảng thanh khoản. 
317 
Biện pháp quản trị RRTK 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
Biện 
Pháp 
chung 
 Quản trị thanh khoản đối với ngoại tệ : 
Quy tắc 10 : Mỗi ngân hàng cần có hệ thống đo lường, giám sát và kiểm soát trạng thái thanh khoản đối với các loại ngoại tệ mà ngân hàng có giao dịch nhiều. 
Quy tắc 11: Mỗi ngân hàng cần đưa ra các hạn mức cho phép và thường xuyên xem xét các hạn mức 
Kiểm soát nội bộ trong quản trị rủi ro thanh khoản 
Quy tắc 12 : Mỗi ngân hàng cần các thủ tục kiểm soát nội bộ cần thiết cài đặt trong quá trình quản trị rủi ro thanh khoản. Thủ tục kiểm soát nội bộ quan trọng nhất là cần có cuộc kiểm tra, đánh giá độc lập để đánh giá hiệu quả của quản trị rủi ro thanh khoản. Kết quả kiểm soát nội bộ cần báo cáo với Ban kiểm soát của ngân hàng. 
318 
Biện pháp quản trị RRTK 
NỘI DUNG QUẢN TRỊ RRTK 
Biện 
Pháp 
chung 
 Công bố thông tin ra ngoài 
Quy tắc 13: Mỗi ngân hàng cần có một cơ chế đảm bảo rằng thông tin về hoạt động của ngân hàng được công bố ra ngoài để đảm bảo uy tín và tình hình hoạt động của ngân hàng là lành mạnh. 
Vai trò của Ban kiểm soát 
Quy tắc 14 : Ban kiểm soát phải thực hiện các cuộc kiểm tra, đánh giá độc lập về chiến lược, chính sách, thủ tục và biện pháp ngân hàng thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản. Ban kiểm soát cũng phải nhận được các thông tin kịp thời để đánh giá rủi ro thanh khoản và đảm bảo rằng ngân hàng có kế hoạch quản trị thanh khoản cần thiết. 
319 
Văn bản pháp quy 
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN 
Ngày 19 tháng 4 năm 2005 thống đốc NHNN đã ban hành QĐ457. Trong đó đặc biệt chú ý là về khoản mục tỷ lệ khả năng chi trả phù hợp với yều cầu quản trị RR thanh khoản 
 Ưu điểm: 
 H ạn ch ế: 
320 
Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản 
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN 
+/ Ngân hàng VPBank. 
-         Hiện nay, VPBank chưa có phòng quản trị rủi ro thanh khoản chính thức. C hỉ có hai phòng thực hiện quản trị rủi ro Thanh khoản là: Phòng Tổng Hợp và Phòng Ngân Quỹ. 
-         Phòng tổng hợp có nhiệm vụ là: tính các chỉ tiêu về thanh khoản như: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, dự trũ bắt buộc, dự trữ thanh toán,. 
-         Phòng Ngân Quỹ có nhiệm vụ là: Trên cơ sở các chỉ tiêu mà phòng tổng hợp đã tính toán thì phòng ngân quỹ sẽ điều chỉnh dự trữ cho phù hợp với quy định. 
321 
Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản  
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN 
+/ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 
-         Hiện nay, Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam vẫn thực hiện theo quy định 297 do NHNN ban hành, và đang xây dựng phương thức quản trị rủi ro thanh khoản theo Quyết Định 457 để thay thế phương thức quản lý cũ. 
-         Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam vẫn chưa có phòng quản trị rủi ro thanh khoản chính thức theo quyết định 457, nó chỉ là 1 bộ phận của Phòng Nguồn Vốn . 
322 
 Đo lường rủi ro thanh khoản : 
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN 
 Ngân hàng VPBank : 
	- Xây dựng bảng phân tích các tài sản “Có” có thể thanh toán ngay và các tài sản “Nợ” phải thanh toán đối với từng loại đồng tiền. Căn cứ vào thời hạn còn lại của các TSC và TSN thì Ngân hàng sẽ lập ra cung cầu thanh khoản trong các khoảng thời gian : Trong ngày hôm sau, Sau 1 tháng ,trên cơ sở đó sẽ có dự trữ cho phù hợp hay đề xuất biện pháp xử lý đối với nhu cầu thanh khoản trong các khoảng thời gian đó. 
	- Sử dụng các chỉ tiêu theo quy định của Quyết Định 457 như : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ tài sản có sinh lời, tỷ lệ vốn ngắn hạn đã sử dụng cho vay Trung dài hạn, 
323 
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN 
 Bảng đo lường chỉ tiêu thanh khoản của VPBank 
Chỉ tiêu đo lường 
2003 
2004 
2005 
1. Tỷ lệ vốn ngắn hạn đã sử dụng cho vay Trung Dài hạn 
1.60% 
1.50% 
1.53% 
2. Tỷ lệ khả năng chi trả 
191.60% 
247.30% 
296.70% 
3. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 
11.20% 
8.20% 
8.50% 
4. Tỷ lệ tài sản có sinh lời 
89.39% 
95% 
96% 
	 ( Nguồn Báo cáo thường niên của VPBank) 
324 
 Đo lường rủi ro thanh khoản : 
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN 
 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam : 
	- Hàng ngày, ngân hàng tính luồng tiền ra vào của các chi nhánh để tính toán cung cầu thanh khoản, tính dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán của Ngân hàng. Bộ phận quản trị rủi ro thanh khoản sẽ tính toán nhu cầu thanh khoản dựa trên các đề xuất đáp ứng thanh khoản của các phòng ban. 
	- Chỉ sử dụng chỉ tiêu : 
 ( Dự trữ sơ cấp + Dự trữ thứ cấp)/ Tổng NV huy động 8% 
325 
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RRTK TẠI VN 
Đánh giá chung về quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam. 
Tổ chức quản trị rủi ro thanh khoản: 
 	Các NHTM hiện nay đa số chưa có phòng quản trị rủi ro thanh khoản chính thức như theo yêu cầu tại Khoản 1 Điều 11 của Quyết định 457 của NHNN đề ra. Chưa thiết lập hệ thống cảnh báo sớm về tình trạng thiếu hụt tạm thời khả năng chi trả và các giải pháp xử lý tối ưu, có thể làm cho hệ thống NHTM Việt nam gặp khó khăn về thanh toán hàng ngày hoặc đột xuất và rủi ro thanh khoản dễ dàng xảy ra bất cứ lúc nào trong điều kiện của Việt nam . 
 Phương pháp đo lườn g: 
	 Hiện nay, hệ thống NHTM Việt nam thực hiện quản trị rủi ro thanh khoản thống nhất theo chuẩn mực chung theo ph ươ ng ph áp ch ỉ s ố l à c ơ b ả n . Tuy nhiên, c ác NHTM Việt nam c ầ n nghi ê n c ứu tri ể n khai c ác ph ươ ng ph á p đ o l ường để đả m b ảo d ự b áo ch ính x ác h ơ n nhu c ầu v ề thanh kho ả n c ủa ng â n h àng để c ó bi ện ph áp qu ản tr ị ph ù h ợp 
326 
Bài tập tình huống 
	1. Mức độ rủi ro thanh khoản khác biệt như thế nào giữa các tổ chức tài chính: Ngân hàng, Công ty bảo hiểm? 
 	 2. Ngân hàng có thể sử dụng hai phương pháp nào để xử lý vấn đề tiền gửi rút ra nhiều hơn so với tiền gửi vào? Ưu nhược điểm của từng phương pháp? 
327 
Bài tập tình huống 
	3. Một ngân hàng có bảng cân đối kế toán dưới đây, thay đổi dự tính đối với tiền gửi là -15. (Tức là chênh lệch giữa tiền gửi rút ra và gửi vào là 15). 
	 	 Tài sản 	 	 Nguồn vốn 
	Tiền mặt	 	 $10	Tiền gửi	 	 $68 
	Dư nợ cho vay	$50	Vốn chủ sở hữu	$ 7 
	 Chứng khoán 	$15 
	Tổng tài sản	 $75 	Tổng nguồn vốn	 $75 
 	Hãy chỉ ra sự thay đổi trong bảng cân đối kế toán nếu trong các trường hợp: 
 	 	 a. NH sử dụng chiến lược mua thanh khoản để xử lý tình huống trên? 
	b. NH sử dụng chiến lược tích trữ thanh khoản để xử lý tình huống trên? 
328 
Bài tập tình huống 
	4. Một ngân hàng có $10 triệu T-Bills, $5 triệu hạn mức tín dụng có trên thị trường, $5 triệu dự trữ thứ cấp. Các khoản vay của ngân hàng này với các ngân hàng khác là $6 triệu và vay ngân hàng trung ương là $2 triệu đến hạn thanh toán. 
	 	a. Xác định cung thanh khoản? 
	 	 b. Xác định cầu thanh khoản? 
	 	c. Xác định trạng thái thanh khoản ròng của ngân hàng? 
	d. Nhận xét về rủi ro thanh khoản của ngân hàng?   
329 
Bài tập tình huống 
	5. Tổng tài sản của một ngân hàng là $10 triệu bao gồm, $1 tiền mặt và $9 đầu tư vào chứng khoán. Trong tổng nguồn vốn, tiền gửi là $6 triệu, tiền vay là $2 triệu và vốn chủ sở hữu là $2 triệu. Mức lãi suất dự tính tăng lên làm chênh lệch giữa tiền rút ra và gửi vào là $2 triệu trong năm. 
 	a.	Nếu lãi suất tiền gửi bình quân là 6%/năm và lãi suất giấy tờ có giá là 8%/năm. Giả sử ngân hàng bán chứng khoán để giải quyết tính huống trên thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập lãi ròng và quy mô tài sản của ngân hàng? 
	b.	Nếu ngân hàng đi vay ngắn hạn với lãi suất 7.5% để giải quyết tình huống trên thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thu nhập lãi ròng của ngân hàng và quy mô tài sản của ngân hàng? 
330 
THANK YOU! 
331 
332 
Các yêu cầu về vốn Các nguồn vốn tự có: Các nhóm 
C ác nguồn vốn tự có 
Vốn cơ bản 
“cấp I" 
Vốn bổ sung 
“cấp II" 
“cấp III" 
“chất lượng” giảm dần 
Vốn yêu cầu 
Vốn ban đầu (cấp phép) 
Vốn tối thiểu (hoạt động liên tục) 
Các khoản khấu trừ (ví dụ: cho vay các bên có liên quan 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_rui_ro_trong_hoat_dong_cua_ngan_hang.ppt