Bài giảng Quy hoạch phòng lũ - Chương 1: Giới thiệu chung - Nguyễn Mai Đăng

Lũ là gì?

Lũ là một hiện tượng (có thể do tự nhiên hoặc do nhân tạo) khi nước được đưa vào một khu vực nào đó mà lại không xả đủ nhanh ra ngoài thông qua hệ thống tiêu thoát. Hậu quả là nước sẽ tràn qua hệ thống tiêu thoát và tạo nên "lũ"

 Lũ có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào mà có sự quá thừa nước tại một địa điểm và tại thời điểm nhất định

Ngược lại với lũ là hạn - một thời kỳ thiếu nước do không có mưa tạo nên tình trạng khô hạn kéo dài có thể đến vài năm

 Lũ luôn là một phần của tự nhiên và của thế giới chúng ta. Lũ tạo nên nhiều thiệt hại, nhưng cũng mang lại nhiều điều có ích

Lũ để lại các chất dinh dưỡng trên vùng ngập lụt rất lý tưởng cho canh tác

Lũ còn mang nước về cho các vùng đầm lầy - nơi sinh sống của nhiều loài động thực vật

 

pdf 39 trang kimcuc 6720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quy hoạch phòng lũ - Chương 1: Giới thiệu chung - Nguyễn Mai Đăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quy hoạch phòng lũ - Chương 1: Giới thiệu chung - Nguyễn Mai Đăng

Bài giảng Quy hoạch phòng lũ - Chương 1: Giới thiệu chung - Nguyễn Mai Đăng
 QUY HOẠCH PHÒNG LŨ 
 (Flood Control Planning) 
 Nguyễn Mai Đăng 
Bộ môn Thủy văn & Tài nguyên nước 
 Email: dang@wru.vn 
 Nội dung môn học 
Chương 1. Giới thiệu chung (Introducon) 
 §  Lũ và phân loại lũ (Flood and Type of Flood) 
 §  Một số khái niệm (concepts) 
 §  Quản lý lũ (Flood Management) 
 §  Những thách thức (Challenges) 
Chương 2. Một số nguyên lý chung về quy họạch phòng lũ 
•  Phương pháp ếp cận quản lý lưu vực trong quy hoạch phòng lũ 
•  Các nghiên cứu về lũ 
•  Tần suất lũ thiết kế 
•  Xem xét yếu tố kinh tế trong QHPL 
•  Xem xét yếu tố xã hội trong QHPL 
•  Xem xét yếu tố môi trường trong QHPL 
•  Biện pháp phòng chống và quản lý lũ toàn diện 
 –  Giải pháp công trình 
 –  Giải pháp phi công trình 
 Nội dung môn học (ếp theo) 
Chương 3. Lập quy hoạch phòng lũ chi ết 
 •  Quan điểm, mục êu, nhiệm vụ quy hoạch 
 •  Các êu chuẩn kỹ thuật phòng chống lũ 
 •  Tính toán, quy hoạch phòng chống lũ 
 •  Đánh giá tác động môi trường chiến lược 
 •  Kinh phí đầu tư và hiệu quả phòng chống lũ 
 •  Các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch 
Chương 4. Đánh giá rủi ro lũ (Flood Risk Assessment) 
 §  Xác định rủi ro (risk definion) 
 §  Đánh giá quy mô nguy hiểm của lũ (hazard asessment) 
 §  Phân ch tổn thương do lũ (vulnerability analysis) 
 §  Đánh giá rủi ro (risk asessment) 
 Nội dung môn học (ếp theo) 
Chương 5. Đánh giá thiệt hại lũ (flood damage assessment) 
 §  Thiệt hại hữu hình (tangible damage) 
 •  Thiệt hại trực ếp (direct damage) 
 •  Thiệt hại gián ếp (indirect damage) 
 §  Thiệt hại vô hình (intangibel damage) 
Chương 6. Quản lý tổng hợp lũ (Integradted Flood Management) 
 §  Quản lý lũ truyền thống. 
 §  Những thách thức của quản lý lũ. 
 §  Khái niệm về quản lý tổng hợp lũ 
 §  Đưa quản lý tổng hợp lũ vào thực tế. 
Chương 7. Ví dụ - quy hoạch phòng lũ cho vùng hạ lưu sông Trà Khúc 
 Tài liệu tham khảo 
Goodman, A. S. (1984). Principles of Water Resources Planning. Prence-Hall, Inc. 
United States of America. 
APFM (Associated Program on Flood Management) (2009). Integrated Flood 
Management. The Wold Meteorological Organizaon (WMO) and the Global Water 
Partnership (GWP). Available via DIALOG: 
hp://www.APFM.info/[df/concept_paper_e.pdf. 
Duivendijk, J. V. (2000). Assessment of Flood Management Opons. The World 
Commission on Dams, Cape Town, South Africa. Available via DIALOG: 
hp://oldwww.wii.gov.in/eianew/eia/dams%20and%20development/kbase/contrib/
opt173.pdf 
Green C H, Parker D J, Tunstall S M (2000) Assessment of flood control and management 
opons, report. The World Commission on Dams, Cape Town, South Africa. Available via 
DIALOG: 
hp://www.swissdams.ch/Commiee/Dossiers/wcd/Themac%20review/
tr44_finaldra.pdf 
Hà Văn Khối và nnk (2005). Phân ch hệ thống tài nguyên nước trong kiểm soát lũ 
đồng bằng sông Hồng, Nghiên cứu điển hình. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 
Hà Văn Khối, Lê Đình Thành, Ngô Lê Long (2007). Quy hoạch và phân ch hệ thống tài 
nguyên nước. NXB Giáo dục. 
Giới thiệu chung 
 Lũ là gì? 
§  Lũ là một hiện tượng (có thể do tự nhiên hoặc do nhân tạo) khi 
 nước được đưa vào một khu vực nào đó mà lại không xả đủ 
 nhanh ra ngoài thông qua hệ thống êu thoát. Hậu quả là nước sẽ 
 tràn qua hệ thống êu thoát và tạo nên “lũ” 
§  Lũ có thể xuất hiện ở bất cứ nơi nào mà có sự quá thừa nước tại 
 một địa điểm và tại thời điểm nhất định 
§  Ngược lại với lũ là hạn ‒ một thời kỳ thiếu nước do không có mưa 
 tạo nên nh trạng khô hạn kéo dài có thể đến vài năm 
§  Lũ luôn là một phần của tự nhiên và của thế giới chúng ta. Lũ tạo 
 nên nhiều thiệt hại, nhưng cũng mang lại nhiều điều có ích 
 •  Lũ để lại các chất dinh dưỡng trên vùng ngập lụt rất lý tưởng cho 
 canh tác 
 •  Lũ còn mang nước về cho các vùng đầm lầy - nơi sinh sống của nhiều 
 loài động thực vật 
 Phân loại lũ 
§  Lũ sông 
 •  Xuất hiện khi nước lũ từ sông suối tràn qua bờ hoặc đê 
 •  Được tạo ra bởi mưa lớn và kéo dài hoặc tuyết tan quá nhanh trong thời gian mùa 
 xuân 
 •  Loại này thường kéo dài vài ngày đến hàng tuần, thậm chí hàng tháng 
§  Lũ quét 
 •  Thường xảy ra ở vùng đồi núi với độ dốc lớn 
 •  Nước lên nhanh rồi lại xuống nhanh trong vài giờ 
 •  Vận tốc dòng lũ nhanh, thời gian ngắn nên rất nguy hiểm 
§  Lũ đô thị 
 •  Lũ xuất hiện trong các TP, nơi mà bê tông hóa mặt đường, nhà cửa, công trình công 
 cộng làm hạn chế nước mưa thấm vào lòng đất 
 •  Hệ thống êu trong TP được xây dựng để chuyển lượng nước mưa ra khỏi TP, 
 nhưng không phải lúc nào cũng đáp ứng được 
§  Lũ ven biển 
 •  Xuất hiện khi nước biển dâng cao hơn mức triều cường bình thường (normal high 
 de) tạo nên ngập lụt vùng ven biển 
 •  Đôi khi bão gió (bão nhiệt đới hoặc gió lốc) đẩy một khối nước biển tràn vào bờ 
 được gọi là nước dâng do bão (storm surge) 
Tính chất tự nhiên của lũ •  Khi bề mặt đất bị phủ bởi nhựa đường và bê 
 tông thì nước sẽ bị hạn chế thấm vào lòng 
•  Khi lũ xuất hiện trong tự nhiên thì 
 đất. Ở các vùng đô thị, hệ thống êu thoát sẽ 
 đất, cây và các loại thực vật khác chuyển tải lượng nước thừa này xuống hạ lưu 
 giúp hấp thụ thêm nước giống như và sẽ gây ngập lụt ở hạ lưu 
 một miềng xốp hút nước 
•  Khi đất bão hòa thì nước trở thành 
 dòng chảy và chảy xuống chỗ thấp 
 hơn 
 •  Khu vực đầm lầy đòng vai trò như các hồ chứa 
 tự nhiên, chúng co thể ch nước từ mùa mưa 
 để sử dụng cho mùa khô 
 Tính chất tự nhiên 
 của lũ 
•  Khi nước lũ rút đi 
 –  Thường để lại bùn cát, mảnh 
 vụn, nước ô nhiễm, và nhà cửa 
 đổ nát. Bệnh tật lan truyền. Mùa 
 màng bị thiệt hại dẫn đến thiết 
 hụt lương thực – thực phẩm. 
 –  Tuy nhiên hấu hết các đồng 
 ruộng về lâu dài sẽ trở nên màu 
 mỡ hơn nhờ phù sa do lũ để lại. 
•  Sự khác biệt 
 –  Ảnh hưởng của một trận lũ ở 
 vùng tự nhiên là khác so với 
 vùng đô thị. 
 –  Các khu rừng ở lưu vực sông 
 Amazon bị ngập lụt 2 lần trong 
 năm với 6–7 m: những loại sinh 
 vật được bổ sung lượng thức ăn 
 từ thảm thực vật phía trên. 
Một số hình ảnh về lũ 
 Ở Trung Quốc 
Tháng 7/2012 thủ đô Bắc Kinh đã phải hứng chịu đợt mưa lớn 
nhất trong 60 năm qua (trung bình 202 mm có nơi 460 mm) đã 
nhấn chìm nhiều tuyến phố và hầm, 37 người chết, hơn 500 
chuyến bay bị hủy, hơn 66.000 người phải sơ tán 
 Ở Thái Lan 
Mưa lớn bất thường và kéo dài cuối 
2011 gây lụt lội nặng nề đến miền 
bắc Thái Lan: 
•  500 người chết 
•  GDP giảm từ 0,3 ÷ 0,4% 
•  28 tỉnh bị ngập nặng 
•  Một số địa phương ngập lụt trên 2 
 tháng 
 Thủ đô Bangkok hiện đại 
 chìm trong biển nước mênh 
 mông 
 Và ở Việt Nam thì sao? 
 Dải đất miền trung Việt nam 
 thường xuyên hứng chịu 
 những trận lũ lụt nặng nề. 
 Nước lũ nhấn chìm tất cả: 
 nhà cửa, đường sá, ruộng 
 vườn ... 
Lũ đến đột ngột, người dân 
không kịp sơ tán, phải trèo 
lên mái nhà, phá ngói để 
thoát ra ... 
 Thủ đô Hà Nội thì sao??? 
 Trong trận lụt lịch sử tháng 
 10 năm 2008 do mưa lớn 
 bất thường, nhiều tuyến 
 phố ở Hà Nội trở thành 
 sông, người dân phải di 
 chuyển trên những con 
 thuyền như thế này 
Trẻ em, người lớn tranh thủ 
bắt cá ngay trên lòng đường 
để cải thiện bữa ăn trong 
điều kiện thực phẩm khan 
hiếm, giá cả tăng vọt do lũ 
lụt 
 Hà Nội tháng 10 và 11 năm 2008 
 Hệ thống giao thông đường 
 bộ hoàn toàn bị tê liệt, người 
 dân phải dắt bộ xe máy, xe 
 đạp dò dẫm m đường về 
 nhà 
Ôtô cũng xuống mà “dắt 
bộ” 
 Hà Nội tháng 10 và 11 năm 2008 
Chỉ còn xe buýt trở thành xe 
lội nước 
 Người dân di chuyển bằng 
 phương ện tự chế 
 Hà Nội tháng 10 và 11 năm 2008 
Phố Tây Sơn đoạn trước mặt 
trường Thủy Lợi 
 Đường Phạm Hùng cũng 
 chìm trong nước 
 Hà Nội tháng 10 và 11 năm 2008 
 Ghế đá quanh bờ hồ 
 Hoàn Kiếm vắng người 
 ngồi 
Vì mọi người còn bận đi 
bắt cá 
 Hà Nội tháng 10 và 11 năm 2008 
Nhà cửa bị ngập 
 Tài sản bị phá hoại 
 Hà Nội tháng 10 và 11 năm 2008 
 Vệ sinh an toàn thực phẩm 
 không đảm bảo 
Ô nhiễm môi trường do lũ 
Trận lũ ngày 30/10/2008 tại trung tâm của khu vực 
 phân lũ sông Đáy 
 Thủ tướng họp với Ủy ban phòng chống Lực lượng bộ đội gia cố đê chống lũ 
 lụt bão trung ương 
 Dòng chảy tràn tại nhánh sông Bùi thuộc sông Đáy 
Trận lũ ngày 30/10/2008 tại vùng trũng của khu vực 
 phân lũ sông Đáy 
 Đập tràn Lạc Khoái Ủy ban xã Đức Long 
 Lũ tại trường học Lũ trong làng 
Trận lũ ngày 05/10/2007 tại vùng trũng của khu vực 
 phân lũ sông Đáy 
 Người dân phải đi sơ tán do lũ 
Nguyên nhân của sự gia tăng lũ lụt 
 Vấn đề chung đang phải đối mặt 
 Đô thị hóa, 
 Biến đổi khí 
 và thay đổi 
 hậu 
 sử dụng đất 
Tăng trưởng Tăng trưởng 
 dân số kinh tế 
 Tăng 
 rủi ro lũ 
 Tăng trưởng dân số 
Tỷ người 
 ? 
 10 
 8 
 6 
 Nước đang 
 4 phát triển 
 2 
 Nước công 
 nghiệp 
 0
 1750 1800 1850 1900 1950 2000 2050 
 Biến đổi khí hậu 
Tăng tần suất và độ lớn của lũ 
 Bão 
 Lũ 
 Khô hạn 
 Nhu cầu nước tăng lên do nhiệt độ tăng 
 Mực nước biển dâng (Sea level rise): Tổn thất đất màu mỡ, xâm nhập mặn 
 (seawater intrusion) 
 Sơ đồ minh họa họ kịch bản biến đổi khí hậu SRES 
•  Họ kịch bản A1 và A2 tập trung nhiều vào yếu tố kinh tế trong khi họ kịch bản B1 và B2 tập 
trung nhiều hơn vào yếu tố môi trường 
•  Họ kịch bản A1 và B1 mang nh toàn cầu nhiều hơn trong khi họ kịch bản A2 và B2 mang 
nh vùng miền nhiều hơn 
Sự thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu (oC) tương ứng 
 với 6 kịch bản BĐKH 
Nước biển dâng tương ứng với các kịch bản BĐKH SRES 
 (nguồn: IPCC, 2001) 
Sự điều chỉnh tần suất dòng chảy theo độ nhạy của BĐKH 
 (nguồn: MAFF, 2001) 
 CN hóa, Đô thị hóa và thay đổi sử dụng đất 
 Đô thị hóa, thay đổi sử dụng 
 đât làm tăng diện ch bề mặt 
 không thấm, giảm thời gian 
 tập trung dòng chảy làm gia 
 tăng nguy cơ ngạp lụt khi 
 mưa lớn xảy ra 
Công nghiệp hóa phát thải nhiều 
khói bụi, khí thải gây ô nhiễm môi 
trường và biến đổi khí hậu, dẫn 
đến mưa gió bão lũ bất thường 
xảy ra 
Một số khái niệm và cách ếp cận trong phòng 
 chống giảm nhẹ thiên tai lũ lụt 
 Một số khái niệm 
§  Giảm nhẹ lũ (flood alleviaon): là giải pháp để giảm nhẹ (relieve or 
 migate) những ảnh hưởng xấu của lũ 
§  Kiểm soát lũ (Flood control): 
 •  Là sử dụng các kỹ thuật để thay đổi các đặc nh vật lý của lũ, gồm các công trình 
 điều khiển được xây dựng trên sông. 
 •  Quản lý dòng chảy lũ vào một khu vực cũng như xả ra ngoài để giữ cho lũ xuất 
 hiện nhỏ nhất (return period, extent) hoặc xuất hiện tại thời điểm (moment) quy 
 hoạch và trong thời gian (period) quy hoạch. 
§  Bảo vệ lũ (flood protecon): 
 •  Là bảo vệ để chống lại những ảnh hưởng gây thiệt hại của lũ. 
 •  Bao gồm cả kiểm soát lũ và bảo vệ con người và các tài sản. Do đó bảo vệ lũ rộng 
 hơn kiểm soát lũ. 
§  Quản lý lũ (flood management): là tổ chức các giải pháp đối phó với các vấn 
 đề liên quan đến lũ 
 Quản lý lũ (Flood Magament) 
§  Con người chọn nơi sinh sống là ở các đồng bằng ven sông 
 (floodplain) bởi vì rất nhiều lợi ích 
 •  đất đai màu mỡ cho canh tác 
 •  dễ dàng lấy nước tưới 
 •  có thể vận chuyển hàng hóa trên sông 
§  Do vậy con người đã sử dụng rất nhiều cách để đảm bảo an toàn 
 cuộc sống ở các khu vực hay bị ngập lụt 
 1. Hệ thống quan trắc và sơ tán dân (monitorring systems and evacuaon) 
 •  Các nhà khoa học đã ứng dụng công nghệ để đo lượng mưa và mực nước ở 
 thượng lưu để dự báo ‘khi nào’ và ‘ở đâu’ lũ có thể xuất hiện. 
 •  Do vậy, nhân dân có thể chuẩn bị, và được cảnh báo để sơ tán tạm thời khỏi 
 vùng lũ. 
 2. Công tác truyền thông (oral tradion) 
 •  Trong vùng được bảo vệ lũ với tần suất 100 – 500 năm, người dân có thể 
 không bao giờ phải chứng kiến một trận lũ nào. 
 •  Vậy chỉ có thông qua truyền thông kể lại những câu truyện qua các thế hệ, thì 
 con người mới được cảnh báo về các vùng bị ngập lũ. 
Quản lý lũ (ếp theo) 
 3. Giải pháp di cư (migraon) 
 •  Một ví dụ: hàng năm nhân dân ở vùng Barosaland ở phía tây nước Zambia luôn sơ 
 tán khỏi vùng bằng ven sông lên khu vực cao hơn. Sau khi lũ rút họ lại trở về để 
 hưởng những phù sa màu mỡ do lũ để lại. 
 4. Giải pháp ngăn lũ nhân tạo (human-made barriers) 
 •  Một con chạch (đê nhỏ) được xây dựng để hạn chế dòng chảy tràn qua bờ đê của 
 sông, hoặc hạn chế nước biển không làm ngập vùng ven biển. 
 5. Xây dựng đập (dams) 
 •  Là biện pháp ngăn giữ nước và điều khiển lượng nước xuống hạ lưu. 
 •  Đập chứa nước có thể phục vụ nhiều mục đích bao gồm chống lũ, cấp nước sinh 
 hoạt, tưới, và thuỷ điện. 
 6. Giải pháp tránh lũ (floodproofing) 
 •  Một số người dân hạn chế thiệt hại lũ đối với nhà của họ bằng cách nâng cao nền 
 nhà lên các cột để lũ có thể chảy qua. 
 7. Lập bản đồ nguy hiểm lũ (flood hazard map) 
 •  Bản đồ này chỉ ra nhưng nơi sẽ bị ngập lụt trong khu vực dân cư hoặc vùng nghiên 
 cứu. 
Quản lý lũ (ếp theo) 
 8. Bảo hiểm lũ (flood insurance programs) 
 •  Sau mỗi trận lũ, bảo hiểm sẽ giúp những người mua bảo hiểm một khoản ền để 
 khôi phục lại những thiệt hại. 
 9. Hệ thống cảnh báo sớm (early warning sytems) 
 •  Nhiều nước đã có các hệ thống cảnh báo sớm, bao gồm: còi báo động, khái báo 
 điện thoại nhà riêng, nhắn n qua đài phát thanh địa phương, phát thanh của lực 
 lượng an ninh được cảnh báo qua loa, thông báo trực ếp bởi lực lượng cứu hỏa 
 nh nguyện. 
 10. Đánh dấu vết lũ (water mark) 
 •  Giúp cho cộng đồng nhận biết rủi ro lũ, các ký hiệu chuẩn hoặc đánh dấu các vết lũ 
 để lưu ý cho người dân biết mực nước lũ của các trận lũ đã xảy ra trước kia. 
 11. Bảo vệ các vùng đất thấp (wetlands) 
 •  Bởi vì các vùng đất thấp như là các hồ ao, đầm lầy (marshes) và các khu rừng ngập 
 nước (swamps) có thể đóng vai trò giống như những tấm xốp tự nhiên hút nước 
 trong thời gian lũ, đây là một giải pháp tự nhiên để giảm ngập lụt. 
End 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quy_hoach_phong_lu_chuong_1_gioi_thieu_chung_nguye.pdf