Bài giảng Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quyết toán nguồn kinh phí
1. Khái niệm:
Quyết toán là quá trình nhằm kiểm tra, rà soát,
chỉnh lý các số liệu đã được phản ánh sau một kỳ chấp
hành dự toán, qua đó phân tích, đánh giá kết quả chấp
hành dự toán nhằm rút ra những kinh nghiệm và bài học
cần thiết cho kỳ chấp hành dự toán tiếp sau.
2. Ý nghĩa:
- Là thước đo đánh giá hiệu quả của công tác lập dự toán
và chấp hành dự toán;
- Giúp so sánh với dự toán được duyệt để rút kinh
nghiệm và có chính sách thay đổi phù hợp cho kỳ sau.
- Phải được lập trên cơ sở số liệu phản ánh đầy
đủ, chính xác trung thực theo HT MLNSNN
- Phải lập theo đúng nội dung mẫu biểu, chi tiết
theo HT MLNSNN kèm theo bản giải trình,
thuyết minh số liệu.
- Các chỉ tiêu trong báo cáo phải được lập theo
qui định thống nhất về nội dung, phương pháp
tính toán đảm bảo nguyên tắc so sánh được.
- Tất cả các đơn vị sử dụng NSNN đều phải lập
BCQT.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 4: Quyết toán nguồn kinh phí
Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com CHƯƠNG 4: QUYẾT TOÁN NGUỒN KINH PHÍ Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com CÁC VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ QUYẾT TOÁN 1. Khái niệm: Quyết toán là quá trình nhằm kiểm tra, rà soát, chỉnh lý các số liệu đã được phản ánh sau một kỳ chấp hành dự toán, qua đó phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán nhằm rút ra những kinh nghiệm và bài học cần thiết cho kỳ chấp hành dự toán tiếp sau. 2. Ý nghĩa: - Là thước đo đánh giá hiệu quả của công tác lập dự toán và chấp hành dự toán; - Giúp so sánh với dự toán được duyệt để rút kinh nghiệm và có chính sách thay đổi phù hợp cho kỳ sau. Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com YÊU CẦU QUYẾT TOÁN - Phải được lập trên cơ sở số liệu phản ánh đầy đủ, chính xác trung thực theo HT MLNSNN - Phải lập theo đúng nội dung mẫu biểu, chi tiết theo HT MLNSNN kèm theo bản giải trình, thuyết minh số liệu. - Các chỉ tiêu trong báo cáo phải được lập theo qui định thống nhất về nội dung, phương pháp tính toán đảm bảo nguyên tắc so sánh được. - Tất cả các đơn vị sử dụng NSNN đều phải lập BCQT. Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com CĂN CỨ LẬP • Căn cứ số liệu tổng hợp và chi tiết trên hệ thống sổ sách kế toán của đơn vị; • Căn cứ báo cáo kỳ trước; • Qui định của cơ quan quản lý về phương pháp lập các chỉ tiêu trên báo cáo quyết toán; • Đối với đơn vị dự toán cấp trên khi lập BCQT phải căn cứ vào BCQT của đơn vị cấp dưới để tổng hợp. • Căn cứ vào các hướng dẫn của VBPL, công văn qui định về lập, BCQT cuối năm hàng năm. Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com VB HƯỚNG DẪN VỀ QUYẾT TOÁN - Thông tư 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 của BTC về hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập, BCQT NSNN hàng năm; - Thông tư số 210/2010/TT-BTC ngày 20/11/2010 quy định quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản. - Công văn số 4009/BTC-NSNN ngày 27/3/2012 của BTC yêu cầu các Bộ, cơ quan Trung ương, địa phương thực hiện nghiêm quy định về công tác quyết toán ngân sách nhà nước hàng năm Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com NỘI DUNG HƯỚNG DẪN QUYẾT TOÁN - Thời gian khóa sổ kế toán: Cuối giờ 31/12/N; - Thời hạn chi, tạm ứng NS (đối với chi đầu tư XDCB và chi TX): 31/12/N (Không được phép tạm ứng trong tg chỉnh lý QT trừ tạm ứng vốn đền bù giải phóng mặt bằng được TƯ đến hết 31/01/N+1 theo TT86/2011/TT-BTC ngày 17/6/2011 của BTC và vốn Chương trình mục tiêu quốc gia); - Thời gian chỉnh lý quyết toán NSNN cho cả 4 cấp là: Hết ngày 31/01/N+1; Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com NỘI DUNG HƯỚNG DẪN QUYẾT TOÁN * Lưu ý xử lý số dư KF. TX, KF ủy quyền: (1) Số dư TK tiền gửi khi kết thúc năm NS: Tiếp tục sử dụng đến hết 31/01/N+1 và quyết toán vào năm N (trừ TH KF chuyển năm sau); Nếu: Kết thúc 31/01/N+1 còn số dư thì: + Chậm nhất đến 10/02/N+1 làm đối chiếu số dư TKTG với KBNN theo HTMLNS số tiền còn dư làm căn cứ h.toán chuyển dư); + Trường hợp ko chuyển dư thì toàn bộ KF nộp lại NSNN. Riêng đối với NS cấp xã được phép chuyển năm sau sử dụng theo chế độ qui định. Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com NỘI DUNG HƯỚNG DẪN QUYẾT TOÁN (2) Xử lý số dư dự toán NS: + Đến hết 31/01/N+1 số dư dự toán chưa sử dụng hoặc sử dụng chưa hết thì không được sử dụng tiếp và bị hủy bỏ (Trừ TH được cấp có thẩm quyền cho chi tiếp nhưng phải có QĐ cho phép của cấp có thẩm quyền trước 16/3/N+1 (NS xã: 16/02/N+1)); + Số dư DT được chuyển năm sau chi tiếp mà cơ quan có thẩm quyền không phải xét chuyển (gồm 11 trường hợp- TT 108/2008/TT-BTC) phải làm đối chiếu dự toán với KBNN giao dịch trước ngày 11/02/N+1. Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com NỘI DUNG HƯỚNG DẪN QUYẾT TOÁN * Xử lý số dư tạm ứng sau tg chỉnh lý QT (1) Chuyển NS năm sau thanh toán không cần xét chuyển (Theo TH qui định tại Tiết b, Điểm 3 mục I của TT 108/2008/TT-BTC và tạm ứng vốn ĐTXDCB theo chế độ qui định chưa thu hồi) Chậm nhất hết ngày 10/02/N+1 phải có đối chiếu với KBNN giao dịch). (2) Số dư TƯ TX không đủ chứng từ thanh toán của những TH không được chuyển năm sau thì không được thanh toán tiếp mà phải nộp trả NSNN (trừ TH được xét chuyển như trên). + Chậm n ất đến 10/02/N+1 làm đối chiếu số dư TKTG với KBNN theo HTMLNS số tiền còn dư làm căn cứ h.toán Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com PHÂN BIỆT BCTC VÀ BCQTNS • KJHFKHAK BCTC, BCQTNS dùng để tổng hợp hình tài sản, tiếp nhận và sử dụng kinh phí NSNN; phản ánh tình hình thu, chi và kết quả hoạt động của ĐVHCSN trong kỳ kế toán, cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và thực trạng của đơn vị, là căn cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát điều hành hoạt động của đơn vị. - Kỳ hạn lập BCTC lập vào cuối kỳ kế toán quí, năm; - Kỳ hạn lập BCQTNS lập vào cuối kỳ kế toán năm, khi kết thúc thời gian chi chỉnh lý quyết toán. Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com HỆ THỐNG BCQT- ĐVDT CƠ SỞ Stt Ký hiệu biểu Tên biểu báo cáo Kỳ hạn lập báo cáo Nơi nhận Tài chính (*) Kho bạc Cấp trên Thống kê (*) 1 2 3 4 5 6 7 8 1 B01- H Bảng cân đối tài khoản Quý, năm x x 2 B02- H Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng Quí, năm x x x x 3 F02- 1H Báo cáo chi tiết kinh phí hoạt động Quí, năm x x x x 4 F02- 2H Báo cáo chi tiết kinh phí dự án Quí, năm x x x x 5 F02- 3aH Bảng đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách tại KBNN Quí, năm x x x 6 F02- 3bH Bảng đối chiếu tình hình tạm ứng và thanh toán tạm ứng kinh phi ngân sách tại KBNN Quí, năm x x x 7 B03- H Báo cáo thu - chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh Quí, năm x x x 8 B04- H Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ Năm x x x 9 B05- H Báo cáo số kinh phí chưa sử dụng đã quyết toán năm trước chuyển sang Năm x x x 10 B06- H Thuyết minh báo cáo tài chính Năm x x Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com HỆ THỐNG BCQT- ĐVDT CẤP I,II Stt Ký hiệu mẫu số Tên báo cáo tổng hợp Kỳ hạn lập báo cáo Nơi nhận Tài chính (*) Kho bạc Cấp trên Thống kê (*) 1 2 3 4 5 6 7 8 1 B02/CT- H Báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng Năm x x x x 2 B03/CT-H Báo cáo tổng hợp thu- chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động sản xuất, kinh doanh Năm x x x x 3 B04/CT-H Báo cáo tổng hợp quyết toán ngân sách và nguồn khác của đơn vị Năm x x x x Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com QUI ĐỊNH VỀ LẬP, GỬI BCQT - Đối với ĐVDT cấp III: - Đối với ĐVDT cấp II: - Đối với ĐVDT cấp I: - Đối với cơ quan tài chính các cấp: Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com NỘI DUNG BCTC • BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN (B01-H) - Kết cấu: bao gồm các cột + Số hiệu tài khoản; + Tên tài khoản; + Số dư đầu kỳ (Nợ, Có); + Số phát sinh luỹ kế từ đầu năm (Nợ, Có); + Số dư cuối kỳ (Nợ, Có). - Nguồn số liệu: Dòng khoá sổ trên Sổ cái hoặc Nhật ký- sổ cái và các Sổ kế toán chi tiết TK. Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com NỘI DUNG BCTC • TỔNG HỢP TÌNH HÌNH KINH PHÍ VÀ QUYẾT TOÁN KINH PHÍ ĐÃ SỬ DỤNG (B02-H) - Kết cấu: bao gồm 2 phần + Phần I: Tổng hợp tình hình kinh phí: Phản ánh toàn bộ tình hình nhận và sử dụng kinh phí trong kỳ theo từng loại kinh phí; + Phần II: Kinh phí đã sử dụng đề nghị quyết toán: Phản ánh toàn bộ kinh phí sử dụng trong kỳ theo từng loại kinh phí theo nguồn hình thành và theo HTMLNSNN. - Nguồn số liệu: Báo cáo này kỳ trước, Các Sổ kế toán chi tiết TK. Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com PHÂN TÍCH BCTC * MỤC ĐÍCH: Đánh giá tình trạng tài chính của đơn vị HCSN * PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp so sánh: Xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích -> Cần phải giải quyết các vấn đề: Xác định số gốc để so sánh, điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh. - PP tỷ lệ: Cần phải xác định được các ngưỡng hay định mức chuẩn để so sánh -> Rút ra những kết luận về tình hình hoạt động của ĐV. Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com PHÂN TÍCH BCTC • QUI TRÌNH TỔ CHỨC PHÂN TÍCH: 1, Đặt kế hoạch phân tích: - Xác định nội dung phân tích; - Phạm vi phân tích; - Thời gian phân tích 2, Sưu tầm và kiểm tra tài liệu 3, Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích 4, Viết báo cáo và tổ chức hội nghị phân tích Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com PHÂN TÍCH BCTC PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN: 1, Phân tích tổng quan tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị: * Phân tích tổng quan tình hình tài sản (vốn): - Mức độ đầu tư vào TSCĐ trong tổng TS: Giá trị tài sản cố định Tỷ suất về đầu tư = ------------------------------------ Tổng giá trị TSCĐ và TSLĐ (Tỷ suất này luôn nhỏ hơn 1) Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com PHÂN TÍCH TỔNG QUAN VỀ TS - Đánh giá sự biến động tăng (giảm) TS trên cơ sở Số phát sinh Nợ, Có của tài khoản nguyên giá TSCĐ và nguồn KF hình thành TSCĐ (Cột SPS của các dòng TK211,213 và 466). Lưu ý: + Đối với các TSCĐ được đầu tư bằng NKF NSNN cấp, khi ghi tăng TS đồng thời ghi tăng NHTTS. + Đối với TSCĐ được đầu tư bằng NKF khác khi ghi tăng TS không đồng thời ghi tăng NHTTS. - Đánh giá tình trạng chung của TSCĐ (để có kế hoạch mua sắm hoặc sửa chữa kịp thời): Giá trị còn lại = NG TSCĐ – HM TSCĐ - Đánh giá sự đầu tư vào TSCĐ: Thông qua số liệu trên tài khoản 241 trên BCĐTK. Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com PHÂN TÍCH TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN - Quản lý TSLĐ: Tiền mặt + Tiền gửi Tỷ suất khả năng TT = --------------------------- Tài sản lưu động (Tỷ suất này trong khoảng từ 0,1 đến 0,5 là tốt) Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com PHÂN TÍCH TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN - Quản lý TSLĐ: Tiền mặt + Tiền gửi Tỷ suất khả năng TT nhanh = ------------------------ Các khoản phải trả (Tỷ suất này thường lớn hơn 0,5) Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com PHÂN TÍCH TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN -Tỉ trọng từng nguồn vốn/ Tổng nguồn vốn trong năm sử dụng. -Tỉ trọng của nguồn vốn năm sử dụng so với năm trước hoặc năm được lựa chọn là số liệu gốc. Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com PHÂN TÍCH MQH GiỮA VỐN VỚI NGUỒN VỐN + MQH Giữa TSCĐ và nguồn kinh phí, nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: TK211+TK213 = TK214+TK466 => Toàn bộ TSCĐ đã đầu tư có đủ nguồn vốn. TK211+TK213 > TK214+TK466 => Một bộ phận TSCĐ đã đ.tư chưa đủ NV hoặc TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn vay. TK211+TK213 < TK214+TK466 => Cần phải xem xét chi tiết hạch toán TK 214 (Phần trích khấu hao va tính hao mòn TSCĐ). Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com + CF XDCBDD và nguồn kinh phí đầu tư XDCB. TK241 = TK441 => Đơn vị sử dụng vừa hết NKF đầu tư XDCB TK241 > TK441 => Đơn vị chưa có đủ nguồn vốn để đầu tư. TK241 < TK441 => Trong năm đơn vị chưa sử dụng hết nguồn kinh phí đầu tư cho công tác XD. PHÂN TÍCH MQH GiỮA VỐN VỚI NGUỒN VỐN Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com + Chi hoạt động và nguồn kinh phí hoạt động; TK661 = TK461: Đơn vị sử dụng vừa hết NKF; Vế trái lớn hơn là đã chi quá số kinh phí NSNN cấp và ngược lại. + Chi dự án và nguồn kinh phí dự án (như đối với chi hoạt động và nguồn hoạt động); + Vốn và nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh Qua phân tích số dư tài khoản 411 và TK 631. PHÂN TÍCH MQH GiỮA VỐN VỚI NGUỒN VỐN Giảng viên: Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_tai_chinh_don_vi_hanh_chinh_su_nghiep_chu.pdf