Bài giảng Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp
Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của TC
- Vào cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, phân công lao động xã hội bắt đầu
phát triển, chế độ tư hữu xuất hiện, sản xuất- trao đổi hàng hoá và tiền tệ đã
xuất hiện -> Nền kinh tế hàng hoá kết hợp với việc sử dụng tiền tệ -> Nảy
sinh phạm trù tài chính;
- Đồng thời, khi chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội loài người phân chia thành các
giai cấp, có đấu tranh giai cấp -> Nhà nước xuất hiện và đã tác động vào nền
kinh tế hàng hoá - tiền tệ bằng việc đúc tiền và sử dụng nó để phân phối sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân như thuế, công trái. để tạo ra quĩ tiền tệ
riêng có -> Phạm trù tài chính nảy sinh và tồn tại.
Coi sản xuất hàng hoá - tiền tệ và Nhà nước
là những tiền đề phát sinh và phát triển tài chính.
Khái niệm về Tài chính và Tài chính nhà nƣớc
+ Tài chính:
Tài chính được hiểu là các hiện tương thu chi bằng tiền, có nội dung
vật chất là các nguồn tài chính, quĩ tiền tệ, có nội dung kinh tế bên trong là
các quan hệ kinh tế- quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị (gọi là quan hệ
tài chính) nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính, trong quá
trình tạo lập hoặc sử dụng các quĩ tiền tệ.
+ Tài chính nhà nƣớc:
Tài chính nhà nước là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do
nhà nước tiến hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong
quá trình tạo lập và sử dụng các quĩ tài chính nhà nước nhằm phục vụ thực
hiện các chức năng của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của
toàn xã hội.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp - Chương 1: Tổng quan về tài chính đơn vị hành chính sự nghiệp
Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com MÔN HỌC: QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Hà Nội, tháng 12/2016 Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com CHƢƠNG 1 - Tổng quan về Tài chính ĐVHCSN CHƢƠNG 2 - Lập dự toán trong các đơn vị HCSN CHƢƠNG 3 - Quản trị các khoản thu – chi trong đơn vị HCSN CHƢƠNG 4 - Quyết toán nguồn kinh phí NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1. TỔNG QUAN VỀ TCNN: 1.1. Tiền đề ra đời, tồn tại và phát triển của TC - Vào cuối thời kỳ công xã nguyên thuỷ, phân công lao động xã hội bắt đầu phát triển, chế độ tư hữu xuất hiện, sản xuất- trao đổi hàng hoá và tiền tệ đã xuất hiện -> Nền kinh tế hàng hoá kết hợp với việc sử dụng tiền tệ -> Nảy sinh phạm trù tài chính; - Đồng thời, khi chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội loài người phân chia thành các giai cấp, có đấu tranh giai cấp -> Nhà nước xuất hiện và đã tác động vào nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ bằng việc đúc tiền và sử dụng nó để phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân như thuế, công trái... để tạo ra quĩ tiền tệ riêng có -> Phạm trù tài chính nảy sinh và tồn tại. Coi sản xuất hàng hoá - tiền tệ và Nhà nước là những tiền đề phát sinh và phát triển tài chính. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.2. Khái niệm về Tài chính và Tài chính nhà nƣớc + Tài chính: Tài chính được hiểu là các hiện tương thu chi bằng tiền, có nội dung vật chất là các nguồn tài chính, quĩ tiền tệ, có nội dung kinh tế bên trong là các quan hệ kinh tế- quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị (gọi là quan hệ tài chính) nảy sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính, trong quá trình tạo lập hoặc sử dụng các quĩ tiền tệ. + Tài chính nhà nƣớc: Tài chính nhà nước là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do nhà nước tiến hành, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng các quĩ tài chính nhà nước nhằm phục vụ thực hiện các chức năng của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của toàn xã hội. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.3. Đặc điểm của TCNN + Chủ thể: Nhà nước là chủ thể duy nhất. + Nguồn hình thành thu nhập: NSNN là quĩ tiền tệ tập trung lớn nhất luôn gắn liền với quyền lực về kinh tế- chính trị- xã hội và chức năng của nhà nước. + Phạm vi hoạt động: Phạm vị ảnh hưởng của TCNN là rất rộng, tác động tới các hoạt động khác nhau nhất của mọi lĩnh vực kinh tế- xã hội. 1.4. Chức năng của TCNN + Chức năng phân bổ nguồn lực: là nhân tố có ảnh hưởng quan trọng tới hiệu quả, sự phát triển bền vững và ổn định của nền kinh tế. + Chức năng tái phân phối thu nhập: Nhà nước đóng vai trò như người trung gian trong việc điều hoà thu nhập. + Chức năng điều chỉnh và kiểm soát: Điều chỉnh quá trình FF các nguồn lực TC và xem xét tính đúng đắn, hợp lý của quá trình phân phối trong các lĩnh vực khác nhau. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.5. Ngân sách nhà nƣớc + Khái niệm: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. + Đặc trƣng cơ bản trong tạo lập và sử dụng NSNN là mang tính pháp lý cao gắn liền với quyền lực chính trị của Nhà nước và không mang tính hoàn trả trực tiếp. + Hệ thống NSNN: bao gồm hệ thống các cấp ngân sách phù hợp với hệ thống chính quyền nhà nước các cấp: TW- Tỉnh - Huyện - Xã; hay được tạo thành bởi NS theo lĩnh vực hoạt động như: phát triển kinh tế, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế... Hoạt động là các biện pháp xã hội, an ninh, quốc phòng... + Phân cấp quản lý NSNN: - Phân cấp nguồn thu và xác định tỷ lệ % phân chia các khoản thu; - Phân cấp nhiệm vụ chi. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.6. Hệ thống Mục lục ngân sách nhà nƣớc + Khái niệm: Hệ thống MLNSNN là bảng phân loại các khoản thu, chi NSNN theo hệ thống tổ chức nhà nước, ngành kinh tế và các mục đích kinh tế- xã hội do Nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ cho công tác lập, chấp hành, kế toán, quyết toán NSNN và phân tích các hoạt động kinh tế, tài chính thuộc khu vực nhà nước. + Nội dung: HTMLNSNN theo QĐ 33/2008/QĐ-BTC ngày 02/6/2008: - Danh mục mã số Chƣơng: Cơ quan chủ quản - Phụ lục 01; - Danh mục mã số Loại(khoản): Ngành kinh tế cấp I(II,III) - Phụ lục 02; - Danh mục Nhóm(tiểu nhóm) và Mục(tiểu mục): Nội dung kinh tế - PL 03; - Danh mục mã số Chƣơng trình, mục tiêu quốc gia – PL 04; - Danh mục mã số nguồn NSNN – PL 05; - Danh mục mã số các cấp ngân sách – PL 06. Ninh Thị Thuý Ngân Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com *Ví dụ 1: KBNN quận Cầu Giấy thu tiền phạt do vi phạm giao thông của cá nhân Nguyễn Văn Nam. Nội dung này phản ánh theo HT MLNSNN như thế nào? Ninh Thị Thuý Ngân Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com *Ví dụ 1: KBNN quận Cầu Giấy thu tiền phạt do vi phạm giao thông của cá nhân Nguyễn Văn Nam. Nội dung này phản ánh theo HT MLNSNN như thế nào? -> Tra cứu HT MKNSNN: Chương: 760 Loại(Khoản): 340(369) Nhóm(Tiểu nhóm): 0200(0118) Mục(Tiểu mục): 4250(4252) Ninh Thị Thuý Ngân Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com * Ví dụ 2: Trường Đại học LĐXH th tính tiền lương ngạch bậc do NN qui định T10 cho CBCNVC thuộc nguồn KF NN cấp cho hoạt động thường xuyên. Phản ánh ND kinh tế phát sinh theo HT MLNSNN? Ninh Thị Thuý Ngân Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com * Ví dụ 2: Trường Đại học LĐXH th tính tiền lương ngạch bậc do NN qui định T10 cho CBCNVC thuộc nguồn KF NN cấp cho hoạt động thường xuyên. Phản ánh ND kinh tế phát sinh theo HT MLNSNN? -> Tra cứu HT MLNSNN: Chương: 024 Loại (khoản): 490(502) Nhóm(Tiểu nhóm): 0500(0129) Mục(Tiểu mục): 6000(6001) Ninh Thị Thuý Ngân Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com Hỏi? 1, Lấy 5 VD để tra cứu HT MLNSNN? 2, Kể tên ít nhất 10 đơn vị là CQNN, ĐVSNCL? 3, Nghiên cứu ND TC trong các ĐVHCSN + NĐ 117/2013/NĐ-CP, các TTLT hướng dẫn TTLT 71/2014/TTLT-BTC-BNV + NĐ 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015; + NĐ 141/2016/NĐ-CP ngày 10/10/2016 Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.7. Cấp phát kinh phí: + Mở và sử dụng tài khoản tại KBNN: - Đối tƣợng: Tất cả các đơn vị sử dụng NSNN, được NSNN hỗ trợ, Đối tượng được phép khác. - Các loại tài khoản: + Tài khoản dự toán kinh phí; + Tài khoản tiền gửi đơn vị dự toán; + Tài khoản cấp phát vốn đầu tư XDCB và Chương trình mục tiêu; + Tài khoản tiền gửi khác; + Tài khoản tạm giữ. - Thủ tục mở tài khoản: Giấy đề nghị mở tài khoản; Bản đăng kỳ mẫu dấu, chữ ký; Quyết định bổ nhiệm của thủ trưởng đơn vị và kế toán trưởng; Quyết định cấp MSQHNS; Quyết định thành lập đơn vị, dự án; Quyết định giao dự toán, Thông báo kế hoạch vốn đầu tư (đối với dự án). Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 1.7. Cấp phát kinh phí: + Các hình thức cấp phát kinh phí: - Hình thức cấp phát theo dự toán; - Hình thức cấp phát theo lệnh chi tiền; - Hình thức cấp phát khác. 1.8. Chu trình Ngân sách: gồm 3 khâu: + Lập dự toán; + Chấp hành dự toán; + Quyết toán NSNN. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com + Yêu cầu + Căn cứ + Nguyên tắc + Phương pháp + Kết quả lập - BCTC - BCQTNS - Thẩm định, xét duyệt và ra thông báo xét duyệt QT - Tổ chức thực hiện - Qui trình thực hiện LẬP DỰ TOÁN QUYẾT TOÁN CHẤP HÀNH DỰ TOÁN : CHU TRÌNH NGÂN SÁCH Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 2.2. Tài chính của các cơ quan nhà nƣớc: + K/n cơ quan nhà nƣớc: là những đơn vị quản lý hành chính, thực hiện quyền hành pháp của Nhà nước, là cơ quan quản lý chung hay quản lý từng lĩnh vực, có nhiệm vụ chấp hành pháp luật và chỉ đạo thực hiện chủ trương của nhà nước. + Nguồn tài chính: - NSNN cấp: gồm kinh phí thực hiện chế độ tự chủ và không tự chủ; - Thu từ Phí, lệ phí được để lại; - Các khoản thu hợp pháp khác: Viện trợ, tài trợ, biếu tặng... + Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính: Các cơ quan hành chính nhà nước. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com - Kinh phí giao để thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm: + Khoán quỹ tiền lương theo số biên chế được giao trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức; + Khoán chi hoạt động thường xuyên theo số biên chế được giao trên cơ sở vị trí việc làm, cơ cấu ngạch công chức và định mức phân bổ ngân sách Nhà nước hiện hành; + Chi mua sắm, sửa chữa thường xuyên; + Chi hoạt động nghiệp vụ đặc thù thường xuyên đã xác định được khối lượng công việc, theo tiêu chuẩn, chế độ định mức quy định của cơ quan có thẩm quyền. Qui định: - Trong năm, cơ quan thực hiện chế độ tự chủ đƣợc tạm ứng từ dự toán đã giao thực hiện chế độ tự chủ để chi thu nhập tăng thêm, chi cho các hoạt động phúc lợi, chi bổ sung phục vụ các hoạt động nghiệp vụ. - Các cơ quan Nhà nƣớc đƣợc thực hiện chế độ tự chủ bao gồm: Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước; Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân các cấp; UBND cấp xã, phường, thị trấn. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 2.3. Tài chính của các đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc: + K/n đơn vị sự nghiệp nhà nƣớc: là những đơn vị do Nhà nước thành lập thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân. Hoạt động của các đơn vị này không nhằm mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu mang tính chất phục vụ vì lợi ích chung của toàn XH. + Nguồn tài chính: - NSNN cấp: gồm kinh phí thường xuyên và không thường xuyên; - Thu từ hoạt động sự nghiệp: Phí, lệ phí được để lại, thu từ hoạt động sx, kd, dv và thu sự nghiệp khác; - Các khoản thu hợp pháp khác: Viện trợ, tài trợ, biếu tặng... + Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính: Các đơn vị sự nghiệp nhà nước. Giảng viên: Th.S Ninh Thị Thuý Ngân Email: nngan66@yahoo.com 2. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ HCSN: 2.1. Tài chính của các cơ quan hành chính nhà nƣớc: + K/n Cơ quan hành chính nhà nƣớc: là cơ quan thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan quản lý chung hay quản lý riêng từng lĩnh vực, có nhiệm vụ quản lý hành chính, chỉ đạo thực hiện chủ trương kế hoạch của Nhà nước và cung cấp các dịch vụ hành chính công cho xã hội + Nguồn tài chính: - NSNN cấp (gồm kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ và không tự chủ) - Thu phí, lệ phí được để lại; - Các khoản thu hợp pháp khác: Viện trợ, biếu tặng... + Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính: Các cơ quan hành chính nhà nước.
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_tai_chinh_don_vi_hanh_chinh_su_nghiep_chu.pdf