Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Quyết định tài trợ

KHÁI NIỆM

Nguồn tài trợ của DN - nguồn

hình thành nên tài sản của DN - :

toàn bộ số vốn mà doanh Knghiệp

sử dụng để đảm bảo đủ nhu cầu về

tài sản phục vụ cho hoạt động kinh

doanh được tiến hành liên tục

* Tầm quan trọng quyết định tài trợ:

- Đảm bảo nguồn vốn cho DN

- Thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị

của DN

PHÂN LOẠI

Thời gian sử dụng

- Nguồn tài trợ ngắn hạn

- Nguồn tài trợ dài hạn

Tính chất sở hữu

- Nợ vay

- Vốn chử sở hữu

pdf 98 trang kimcuc 5001
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Quyết định tài trợ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Quyết định tài trợ

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Quyết định tài trợ
CHƯƠNG 5 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ
MỤC TIÊU CHƯƠNG 5:
- Tầm quan trọng của quyết định tài trợ đối với DN
- Nắm được các phương thức tài trợ cơ bản của DN
- Xác định được chi phí sử dụng vốn
- Xây dựng cơ cấu vốn tối ưu
- Các loại đòn bẩy
CHƯƠNG 5 QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ
NỘI DUNG:
- Tổng quan về nguồn tài trợ của DN
- Chi phí sử dụng vốn của DN
- Cơ cấu vốn và đòn bẩy
CHƯƠNG 5 I. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN TÀI TRỢ
1. Khái niệm
2. Phân loại
3. Các phương thức tài trợ
- I - 1. KHÁI NIỆM
Nguồn tài trợ của DN - nguồn 
hình thành nên tài sản của DN - : 
toàn bộ số vốn mà doanh Knghiệp 
sử dụng để đảm bảo đủ nhu cầu về 
tài sản phục vụ cho hoạt động kinh 
doanh được tiến hành liên tục
- I - 1. KHÁI NIỆM
* Tầm quan trọng quyết định tài trợ:
- Đảm bảo nguồn vốn cho DN
- Thực hiện mục tiêu tối đa hóa giá trị 
của DN
- I - 1. KHÁI NIỆM
* Các nguồn vốn của DN
-Vốn chủ sở hữu
-Vốn vay
-Vốn khác
- I - 2. PHÂN LOẠI
Thời gian sử dụng
- Nguồn tài trợ ngắn hạn
- Nguồn tài trợ dài hạn
Tính chất sở hữu
- Nợ vay
- Vốn chử sở hữu
- I – 2. Dựa vào thời gian sử dụng
NỘI DUNG
SO SÁNH
TÀI TRỢ NGẮN HẠN TÀI TRỢ DÀI HẠN
1.Thời gian 
hoàn trả
2. Lãi suất
3. Hình thức 
nhận vốn
4. Thời gian 
thu hồi vốn
5. Thị trường 
giao dịch
- I – 2. Dựa vào tính chất sở hữu
NỘI SUNG SO 
SÁNH
NỢ VAY VỐN CHỦ SỞ HỮU
1. Chủ thể cung 
cấp vốn
2. Điều kiện để 
được cung cấp vốn
3. Mức lãi suất
- I – 2. Dựa vào tính chất sở hữu
NỘI SUNG SO 
SÁNH
NỢ VAY VỐN CHỦ SỞ HỮU
4. Thời hạn 
trả lãi
5. Thế chấp
6. Tiết kiện 
thúê
- I - 3. CÁC PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ
3.1 – Nguồn tài trợ ngắn hạn
3.2 – Nguồn tài trợ dài hạn
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Khái niệm
Tài trợ vốn ngắn hạn là hình thức tài trợ 
các khoản vốn có thời hạn dứơi 1 năm
Ưu điểm
- Thủ tục đơn giản
- Chi phí thấp
- Ít rủi ro
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn tài trợ ngắn hạn không vay 
mượn
b. Nguồn tài trợ ngắn hạn do vay mượn
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(1) Các khoản nợ tích lũy
(2) Tín dụng thương mại
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(1) Các khoản nợ tích lũy
•Thuế phải nộp nhưng chưa nộp
•Các khoản phải trả cho CB-CNV 
nhưng chưa đến kỳ trả
•Các khoản đặt cọc của KH
•Phải trả cho các đơn vị nội bộ
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(1) Các khoản nợ tích lũy
Đặc điểm:
•Biến đổi theo quy mô hoạt động của DN
•Là nguồn tài trợ “miễn phí”
•Không phải là nguồn vốn tự do thực sự
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(2) Tín dụng thương mại
Khái niệm:
Là nguồn được hình thành khi doanh 
nghiệp nhận được tài sản, dịch vụ của 
người cung cấp song chưa phải trả 
tiền ngay (Mua chịu)
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(2) Tín dụng thương mại
Đặc điểm:
•Là nguồn tài trợ tự động
•Quy mô phụ thuộc vào:
-Số lượng hàng hóa-dịch vụ mua chịu
-Thời gian mua chịu
* Có thể miễn phí hay tốn phí
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(2) Tín dụng thương mại
Đặc điểm:
•Là nguồn tài trợ tự động
Giả sử DN mua NVL bình quân 20 triệu đồng mỗi 
ngày với thời hạn “Net 30”:
 DN phải trả tiền sau 30 ngày kề từ ngày ghi hoá đơn
 Cung cấp khoản tín dụng 20 triệu với thời hạn 30ngày
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(2) Tín dụng thương mại
Đặc điểm:
Quy mô phụ thuộc vào:
-Số lượng hàng hóa-dịch vụ mua chịu
-Thời gian mua chịu
Giả sử doanh nghiệp mua nguyên vật liệu bình quân 20 triệu 
đồng mỗi ngày với thời hạn “Net 30”:
 Tính bình quân, doanh nghiệp sẽ nợ nhà cung cấp 600 triệu đồng
 Nếu doanh số tăng lên gấp đôi, khoản phải trả cũng 
tăng lên gấp đôi, tức là 1200 triệu đồng
 Với thời hạn tín dụng được áp dụng nới rộng từ 30 
ngày lên 40 ngày, khoản phải trả sẽ lên 800 triệu đồng 
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(2) Tín dụng thương mại
Đặc điểm:
* Có thể miễn phí hay tốn phí
-Tín dụng thương mại miễn phí là khoản tín dụng 
nhận được trong thời hạn chiết khấu
- Tín dụng thương mại tốn phí là khoản tín dụng 
vựơt quá thời hạn chiết khấu, chi phí của khoản 
này chính là khoản được chiết khấu bị mất.
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(2) Tín dụng thương mại
Đặc điểm:
* Có thể miễn phí hay tốn phí
Chi phí của 
tín dụng 
thương mại
Tỷ lệ chiết 
khấu
100 - Tỷ lệ 
chiết khấu
360
Số ngày 
mua chịu -
Thời gian được 
hưởng chiết khấu
= x
- Lãi đơn
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
- Lãi kép
Chi phí của tín 
dụng thương mại
Tỷ lệ chiết khấu
100 - Tỷ lệ chiết 
khấu
= 1 + 
t
- 1
Trong đó t = 
360
Số ngày mua 
chịu -
Thời gian được 
hưởng chiết khấu
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
Điều khoản tín dụng Chi phí danh nghĩa Chi phí thực
1/10, net 20
1/10 net 30
2/10, net 20
3/15, net 45
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
a. Nguồn không vay mượn
(2) Tín dụng thương mại
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
- Là hình thức tín dụng thông
thường và đơn giản, tiện lợi
trong hoạt động kinh doanh
- Nếu doanh nghiệp bán hàng
biết rõ khách hàng của mình
thì vẫn có thể đánh giá đúng
khả năng thu nợ hoặc những
rủi ro có thể gặp trong việc
bán chịu tương đối dễ dàng.
- Việc mua chịu sẽ làm tăng hệ
số nợ của doanh nghiệp, điều
này cũng làm tăng nguy cơ
phá sản đối với doanh
nghiệp.
- Việc lạm dụng ngùôn vốn tín
dụng thương mại có thể gây
ra những hậu quả không tốt
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
b. Nguồn vay mượn
Là các khoản vay nợ ngân hàng và các 
tổ chức tài chính tín dụng khác
(1) Nguồn vay mượn không có bảo đảm
(2) Nguồn vay mượn có bảo đảm
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
b. Nguồn vay mượn
(1) Nguồn vay mượn không có bảo đảm
- Hạn mức tín dụng hay Thấu chi (Line of 
credit or Overdraf0
- Hợp đồng tín dụng tuần hoàn (Revolving 
credit agreement0
- Tín dụng thư (Letter of Credit – L/C)
- Tài trợ theo hợp đồng (Transaction Loan)
- I – 3. 3.1- NGUỒN TÀI TRỢ NGẮN HẠN
b. Nguồn vay mượn
(2) Nguồn vay mượn có bảo đảm
- Vay có thế chấp bằng Khoản phải thu
- Chuyển nhượng khoản phải thu (Mua nợ)
- Chiết khấu thương phiếu
- Vay thế chấp bằng tài sản
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
a. Khái niệm
Tài trợ vốn dài hạn là hình thức tài trợ các
khoản vốn có thời hạn từ 1 năm trở lên
Vốn chủ sở hữu Vay dài hạn
(1) Vốn góp ban đầu
(2) Lợi nhuận giữ lại
(3) Phát hành cổ phiếu
(4) Phát hành trái phiếu
(5) Vay dài hạn
(6) Tín dụng thuê mua
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(1) Vốn góp ban đầu
Là nguồn vốn được huy động từ các
chủ sở hữu khi thành lập doanh nghiệp.
• Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu mà pháp 
luật quy định phải có mới được đăng ký kinh 
doanh
• Vốn điều lệ là số vốn do các nhà đầu tư tự 
nguyện cùng góp vào Công ty để làm vốn SXKD
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(2) Lợi nhuận giữ lại
Lợi nhuận giữ lại – nguồn vốn tích luỹ
từ lợi nhuận không chia - là bộ phận lợi
nhuận được sử dụng tái đầu tư, mở
rộng sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(2) Lợi nhuận giữ lại
Chính sách giữ lại lợi nhuận phụ thuộc :
• Kết quả kinh doanh của DN
• Triển vọng của việc đầu tư và tăng 
trửơng của DN
• Phụ thuộc vào thúê và lạm phát
• Ưu tiên của cổ đông 
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(2) Lợi nhuận giữ lại
Ưu điểm Nhược điểm
•Giảm chi phí
•Giảm sự phụ thuộc 
vào bên ngoài
•Trì hoãn việc đóng 
thuế TN cá nhân khi 
thuế tăng
•Chính sách lợi
nhuận không đúng
đắn sẽ đi ngược lại
với lợi ích của chủ sỡ
hữu
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(3) Phát hành cổ phiếu
a.Phát hành cổ phiếu thường (CPT)
b.Phát hành cổ phiếu ưu đãi (CPƯĐ) 
- I – 3. 3.2- (3) PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
a.Phát hành cổ phiếu thường (CPT)
* Khái niệm:
Cổ phiếu thường là bằng chứng xác 
nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người 
sở hữu đối với một phần vốn cổ phần 
thường của tổ chức phát hành
- I – 3. 3.2- (3) PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
a.Phát hành cổ phiếu thường (CPT)
* Đặc điểm:
- Là loại chứng khoán vốn
- Không có thời gian hoàn trả vốn gốc
- Cổ tức chi trả phụ thuộc vào kết quả kinh 
doanh và chính sách cổ tức của công ty
- I – 3. 3.2- (3) PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
a.Phát hành cổ phiếu thường (CPT)
* Quyền và trách nhiệm của cổ đông thường
- Quyền trong quản lý
- Quyền đối với tài sản của Công ty
- Quyền chuyển nhượng (quyền) sở hữu cổ phần
- Các quyền khác
- Chịu trách nhiệm giới hạn trong phần vốn góp
- I – 3. 3.2- (3) PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
a.Phát hành cổ phiếu thường (CPT)
* Hình thức phát hành cổ phiếu thường
+ Phát hành cổ phiếu mới cho các cổ đông 
hiện hành
+ Phát hành cổ phiếu mới cho người thứ 3
+ Phát hành rộng rãi cổ phiếu mới ra công 
chúng 
- I – 3. 3.2- (3) PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
a.Phát hành cổ phiếu thường (CPT)
* Ưu điểm
• Không có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn trả vốn 
• Không có nghĩa vụ pháp lý phải trả lợi tức cố định, đúng 
hạn
• Làm tăng hệ số vốn chủ sở hữu, tăng tỷ lệ đảm bảo nợ 
của công ty, tăng thêm khả năng vay nợ và tăng mức 
độ tín nhiệm, giảm rủi ro tài chính.
• Khi công ty làm ăn phát đạt, lợi nhuận cao, cổ phiếu 
thường dễ bán hơn so với cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu 
- I – 3. 3.2- (3) PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
a. Phát hành cổ phiếu thường (CPT)
* Nhựơc điểm
• Chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát công ty cho các cổ 
đông mới
• Chia sẻ quyền phân chia thu nhập cao cho các cổ đông 
mới
• Chi phí phát hành cổ phiếu thường, nhìn chung cao hơn 
chi phí phát hành của cổ phiếu ưu đãi và trái phiếu
• Lợi tức cổ phần thưòng không được trừ ra khi xác định 
thu nhập chịu thuế
• dẫn đến hiên tượng “Loãng giá”cổ phiếu của công ty
- I – 3. 3.2- (3) PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
a.Phát hành cổ phiếu thường (CPT)
* Những cân nhắc khi phát hành CPT
- Sự ổn định của doanh thu và lợi nhuận trong 
tương lai.
- Tình hình tài chính hiện tại của công ty, đặc biệt 
là kết cấu nguồn vốn.
- Yêu cầu giữ nguyên quyền quản lý và kiểm soát 
công ty của cổ đông thường
- Chi phí phát hành cổ phiếu thường mới
- I – 3. 3.2- (3) PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
b. Phát hành cổ phiếu ưu đãi (CPƯĐ) 
* Khái niệm
CFUĐ là bằng chứng xác nhận quyền và lợi 
ích hợp pháp của người sở hữu đối với một 
phần vốn cổ phần của tổ chức phát hành và 
đồng thời nó cho phép người nắm giữ loại cổ 
phiếu này được hưởng một số quyền lợi ưu đãi 
hơn so với cổ đông thường 
- I – 3. 3.2- (3) PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
b. Phát hành cổ phiếu ưu đãi (CPƯĐ) 
* Các loại CPƯĐ
+ Cổ phiếu ưu đãi biểu quyết
+ Cổ phiếu ưu đãi cổ tức
+ Cổ phiếu ưu đãi hoàn lại
+ Cổ phiếu ưu đãi khác do Điều lệ công ty 
quy định
- I – 3. 3.2- (3) PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
b. Phát hành cổ phiếu ưu đãi (CPƯĐ) 
* CPƯĐ cổ tức
+ Được quyền ưu tiên về cổ tức và thanh 
toán khi thanh lý công ty
+ Sự tích luỹ cổ tức
+ Không được hưởng quyền bỏ phiếu
+ Cổ phiếu ưu đãi là chứng khoán vốn
- I – 3. 3.2- (3) PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
b. Phát hành cổ phiếu ưu đãi (CPƯĐ) 
* Ưu điểm
•Không bắt buộc phải trả lợi tức cố định đúng 
hạn
•Không bị chia sẻ quyền phân chia lợi nhuận 
cao cho cổ đông ưu đãi
•Tránh được việc chia sẻ quyền quản lý và kiểm 
soát hoạt động kinh doanh
•Không phải cầm cố, thế chấp tài sản, cũng 
như lập quỹ thanh toán vốn gốc
- I – 3. 3.2- (3) PHÁT HÀNH CỔ PHIẾU
b. Phát hành cổ phiếu ưu đãi (CPƯĐ) 
* Nhược điểm
•Lợi tức cổ phiếu ưu đãi cao hơn lợi tức 
trái phiếu 
•Lợi tức CFUĐ không được trừ vào thu 
nhập chịu thuế
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(4) Phát hành trái phiếu
* Khái niệm:
Trái phiếu là loại chứng khoán xác 
nhận quyền và lợi ích hợp pháp của 
người sở hữu đối với một phần vốn nợ 
của tổ chức phát hành
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(4) Phát hành trái phiếu
* Đặc trưng
- Người sở hữu trái phiếu là chủ nợ của DN
- Chủ sở hữu trái phiếu không có quyền tham 
gia quản lý và điều hành hoạt động kinh 
doanh của doanh nghiệp phát hành trái 
phiếu. 
- Trái phiếu có kỳ hạn nhất định
- Trái phiếu có lợi tức cố định
- Lợi tức trái phiếu được trừ ra khi xác định 
thu nhập chịu thuế của DN
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(4) Phát hành trái phiếu
* Ưu điểm
- Lợi tức trái phiếu được trừ vào thu nhập chịu thuế 
khi tính thuế TNDN
- Lợi tức trái phiếu được giới hạn (cố định) ở mức độ 
nhất định
- Chi phí phát hành trái phiếu thấp hơn so với cổ phiếu 
thường và cổ phiếu ưu đãi. Do trái 
- Chủ sở hữu DN không bị chia sẻ quyền quản lý và 
kiểm soát DN cho các trái chủ.
- Giúp DN chủ động điều chỉnh cơ cấu VKD một cách 
linh hoạt, đảm bảo việc sử dụng vốn tiết kiệm và có 
hiệu quả.
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(4) Phát hành trái phiếu
* Nhược điểm
• Buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn
• Làm tăng hệ số nợ của DN
• Phát hành trái phiếu là sử dụng nợ vay 
có kì hạn
• Trở thành nguy cơ đe doạ sự tồn tại và 
phát triển của doanh nghiệp.
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(4) Phát hành trái phiếu
* Những cân nhắc khi phát hành TP
- Mức độ ổn định của doanh thu và lợi nhuận 
trong tương lai
- Hệ số nợ hiện tại của doanh nghiệp
- Sự biến động của lãi suất thị trường trong 
tương lai
- Yêu cầu giữ nguyên quyền kiểm soát doanh 
nghiệp của các chủ sở hữu hiện tại
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(5) Vay dài hạn
Vay vốn dài hạn ngân hàng thông thường 
được hiểu là vay vốn có thời gian trên một 
năm. Hoặc trong thực tế, người ta chia thành 
vay vốn trung hạn (từ 1 đến 3 năm), vay vốn 
dài hạn (thường tính trên 3 năm).
Tùy theo tính chất và mục đích sử dụng:
- Cho vay đầu tư TSCĐ, 
- Cho vay đầu tư TSLĐ, 
- Cho vay để thực hiện dự án
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(5) Vay dài hạn
* Ưu điểm : giống trái phiếu
* Nhược điểm : giống TP, ngoài ra :
+ Điều kiện tín dụng
+ Các điều kiện đảm bảo tiền vay
+ Sự kiểm soất của ngân hàng
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(6) Tín dụng thuê mua
* Khái niệm
Là một phương thức tín dụng trung và dài hạn:
- Người cho thuê cam kết mua tài sản theo yêu 
cầu của người thuê và nắm giữ quyền sở hữu 
đối với tài sản thuê. 
- Người thuê sử dụng tài sản và thành toán tiền 
thuê trong suốt thời hạn đã được thoả thuận 
và không thể huỷ ngang hợp đồng trước thời 
hạn
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(6) Tín dụng thuê mua
* Các hình thức cho thuê
• Cho thuê vận hành ( 0perating Lease)
• Cho thuê tài chính ( Net Lease)
• Bán và tái thuê (Sale and Lease back)
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(6) Tín dụng thuê mua
* Ưu điểm
• Không đòi hỏi người đi thuê phải thế chấp 
tài sản. 
• Giúp DN thực hiện nhanh chóng dự án 
đầu tư, nắm bắt được thời cơ trong kinh 
doanh
• DN được vấn hữu ích về kĩ thuật, công 
nghệ
- I – 3. 3.2- NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN
(6) Tín dụng thuê mua
* Nhược điểm
• Chịu chi phí sử dụng vốn ở mức tương 
đối cao so với tín dụng thông thường.
• Làm gia tăng hệ số nợ của công ty
CHƯƠNG 5 II. CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
- Là tỷ suất sinh lợi mà các nhà cung cấp 
vốn trên thị trường yêu cầu DN phải trả 
nhằm đảm bảo tài trợ vốn của họ đối với DN
1. Chi phí vốn vay
2. Chi phí vốn CPƯĐ
3. Chi phí vốn CPT
4. Chi phí vốn bình quân (WACC)
- II - 1. CHI PHÍ VỐN VAY
1.1. Khái niệm
Chi phí vốn vay là số tiền mà DN phải trả 
định kỳ cho các tổ chức tín dụng hay các 
nhà đầu tư cho vay vốn để có quyền giữ 
và sử dụng số vốn vay đó
- II - 1. CHI PHÍ VỐN VAY
1.2. Công thức
Trong đó :
• KD’ :Chi phí vốn vay sau thuế
• KD : Chi phí vốn vay trước thuế
• T : Thuế TNDN
- II - 1. CHI PHÍ VỐN VAY
• Nếu DN vay vốn Ngân hàng : KD chính là lãi suất 
phải trả Ngân hàng
• Nếu DN vay nợ bằng phát hành trái phiếu : KD sẽ 
được tính theo công thức
1 (1 ) (1 )
n
b t n
t D D
I M
V
K K 

- II - 1. CHI PHÍ VỐN VAY
Ví dụ 1:
Công ty Minh Hoàng vay vốn ngân 
hàng với lãi suất 10%, Thuế TNDN là 
28%. Tính chi phí vốn vay sau thuế của 
công ty ?
- II - 1. CHI PHÍ VỐN VAY
Ví dụ 2:
Một công ty cổ phần phát hành TP 
mệnh giá 100.000 VND với lãi suất cupon 
là 10%, thời hạn 2 năm. TP được bán với 
giá 95.000 VND. Biết thuế TNDN là 25%. 
Tính chi phí sử dụng vốn từ việc phát 
hành TP biết chi phí phát hành là 3.000 
VND / TP
- II - 2. CHI PHÍ VỐN CPƯĐ - KP
• Khái niệm
Chi phí vốn CPƯĐ là suất sinh lợi yêu 
cầu phải trả cho các cổ đông giữ CPƯĐ
• Công thức
P
P
P
D
K
P
Trong đó : 
• DP : Cổ tức CPƯĐ
• PP : Giá CPƯĐ
- II - 2. CHI PHÍ VỐN CPƯĐ - KP
• Công thức
Nếu Cty phát hành CPƯĐ mới :
(1 )
P
P
P
D
K
P F
Trong đó :
• F : Chi phí phát hành CPƯĐ mới (%)
• PP*(1-F) : Giá bán thuần của CPƯĐ
- II - 2. CHI PHÍ VỐN CPƯĐ - KP
Ví dụ
Giả sử cổ tức CPƯĐ của công ty Minh 
Hoàng là 2.880 VND/CP/năm, giá CPƯĐ là 
30.000 VND/CP. Chi phí vốn CPƯĐ ?
Khi có nhu cầu phát hành thêm CPƯĐ mới 
thì chi phí phát hành CPƯĐ mới là 2,5%. Tính 
chi phí vốn CPƯĐ lúc này ? 
- II - 3. CHI PHÍ VỐN CPT 
3.1. Chi phí vốn CPT sử dụng nguồn lợi 
nhuận giữ lại (Nguồn vốn nội bộ) – KS
3.2. Chi phí vốn CPT mới phát hành (Vốn 
bên ngoài) - KE
- II - 3. CHI PHÍ VỐN CPT 
3.1. Chi phí vốn CPT sử dụng nguồn lợi 
nhuận giữ lại (Nguồn vốn nội bộ) – KS 
* Khái niệm: Là suất lợi nhuận yêu 
cầu phải trả cho các cổ đông CPT
* Phương pháp tính chi phí vốn CPT
• Phương pháp chiết khấu dòng ngân lưu 
•Mô hình định giá tài sản CAPM
- II - 3. CHI PHÍ VỐN CPT 
3.1. Chi phí vốn CPT sử dụng nguồn lợi nhuận 
giữ lại (Nguồn vốn nội bộ) – KS 
Phương pháp chiết khấu dòng ngân lưu 
(mô hình D.C.F)
1
0
1 (1 )
t
t
t s s
D D
P
K K g

1
0
s
D
K g
P
Trong đó :
• D1 = D0 * (1+g) : Cổ tức CPT thanh toán ở năm thứ 1
• P0 : Thị giá CPT
• g : Mức tăng trưởng cổ tức
- II - 3. CHI PHÍ VỐN CPT 
Phương pháp chiết khấu dòng ngân lưu 
(mô hình D.C.F)
Ví dụ
Giả sử rằng CPT của Minh Hoàng được 
bán với giá 23.700VND/CP, cổ tức thanh 
toán cho năm hiện tại là 750 VND/CP, mức 
tăng trưởng bình quân của Cty là 8%. Tính 
chi phí vốn CPT?
- II - 3. CHI PHÍ VỐN CPT 
3.1. Chi phí vốn CPT sử dụng nguồn lợi nhuận 
giữ lại (Nguồn vốn nội bộ) – KS 
* Phương pháp tính chi phí vốn CPT
•Mô hình định giá tài sản CAPM
( )*S RF M RFK K K K i 
Trong đó :
• KS : Suất sinh lời của CPT
• KRF : Suất sinh lời phi rủi ro (thường lấy lãi suất trái 
phiếu Kho bạc nhà nước)
• KM : Suất sinh lợi kỳ vọng của thị trường chứng khoán
• : Hệ số bêta rủi ro của chứng khoán ii
- II - 3. CHI PHÍ VỐN CPT 
Mô hình định giá tài sản CAPM
Ví dụ:
Giả sử lãi suất trái phiếu kho bạc nhà nước là 
8%, lãi suất kỳ vọng của thị trường CK là 13%. 
Tính suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán i 
nếu hệ số rủi ro của CK i là 0,7 ; 1,8 và 1.
- II - 3. CHI PHÍ VỐN CPT 
3.2. Chi phí vốn CPT mới phát hành (Vốn bên 
ngoài) - KE
1
0 *(1 )
e
D
K g
P F
Trong đó :
• F : Chi phí phát hành CPT mới
• P0*(1-F) : Giá bán thuần của CPT mới
- II - 3. CHI PHÍ VỐN CPT 
3.2. Chi phí vốn CPT mới phát hành (Vốn bên 
ngoài) - KE
Ví dụ 
Giả sử Minh Hoàng phát hành thêm CPT mới 
với chi phí phát hành là 10%, giá bán là 
23.700VND/CP, Cổ tức thanh toán năm hiện hành 
là 750VND/CP, mức tăng trưởng của công ty là 8%. 
Tính chi phí vốn CPT mới của Cty?
- II -
4. CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN – WACC
(Weighted Average Cost Of Capital)
* Khái niệm
Chi phí vốn bình quân là chi phí trung 
bình theo tỷ trọng của các chi phí vốn 
thành phần như : chi phí vốn vay, chi 
phí vốn CPƯĐ, chi phí vốn CPT
- II -
4. CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN – WACC
(Weighted Average Cost Of Capital)
* Công thức:
(1 )* * *D D P P S SWACC W T K W K W K 
Trong đó :
• WD, WP, WS : là tỷ trọng của vốn vay, vốn CPƯĐ 
và vốn CPT
• T : Thuế TNDN
- II -
5. CHI PHÍ VỐN BÌNH QUÂN – WACC
(Weighted Average Cost Of Capital)
Ví dụ :
Tính chi phí vốn bình quân của công 
ty nếu biết các thông số sau, biết 
Thuế TNDN: 30%
Mức tài trợ Chi phí
Nợ vay 30 triệu 6,6%
CPƯĐ 10 triệu 10,2%
CPT 60 triệu 14%
CHƯƠNG 5 III. CƠ CẤU VỐN VÀ ĐÒN BẨY
1. Cơ cấu vốn
Cơ cấu vốn là sự kết hợp giữa các nguồn tài trợ 
của DN: nợ, cổ phiếu ưu đãi, lợi nhuận giữ lại, phát 
hành cổ phiếu
Chính sách cơ cấu vốn là sự kết hợp chọn lựa giữa 
rủi ro và lợi nhuận
-Tỷ lệ vốn vay càng lớn Mức rủi ro cao
 Suất sinh lợi kỳ vọng cao
III. 1.Cơ cấu vốn
Cơ cấu vốn tối ưu là cơ cấu mà 
chi phí vốn của DN là thấp nhất và 
giá trị DN là lớn nhất
III. 1.Cơ cấu vốn
Xây dựng cơ cấu vốn
- DN tìm kiếm một cơ cấu vốn mà ở đó có 
sự cân đối giữa rủi ro và lợi nhuận để có 
thể tối đa hóa giá trị của DM
- Cơ cấu vốn mục tiêu :là sự phối hợp giữa 
vốn vay, vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần 
thường trong kế hoạch vốn của một doanh 
nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đề ra
III. 1.Cơ cấu vốn
Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định cơ cấu vốn
-Rủi ro kinh doanh của DN
-Thuế của DN
-Sự linh hoạt trong hoạt động tài chính
-Tính bảo thủ trong quản lý
III. 2. ĐÒN BẨY - Leverage
Đòn bẩy là việc DN sử dụng tài sản có 
chi phí hoạt động cố định và/hoặc nợ có 
chi phí tài chính cố định trong nổ lực gia 
tăng lợi nhuận cho các chủ sở hữu
III. 2. ĐÒN BẨY - Leverage
Các loại đòn bẩy:
-Đòn bẩy hoạt động: liên quan đến sử dụng 
TSCĐ/ tài sản có định phí
-Đòn bẩy tài chính: liên quan đến sử dụng nợ và 
vốn CP ưu đãi có chi phí tài chính cố định
-Đòn bẩy tổng hợp: khi DN sử dụng cả đòn bẩy 
tài chính và đòn bẩy hoạt động thì sẽ có đòn bẩy 
tổng hợp lên lợi ích của các CSH
III. – 2 - 2.1. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
Rủi ro kinh doanh: là loại rủi ro của các DN không 
sử dụng vốn vay trong cơ cấu vốn của mình
-Biến động về nhu cầu
-Biến động của giá cả
-Biến động giá đầu vào
-Khả năng điều chỉnh giá đầu ra so với giá đầu vào
-Đòn bẩy hoạt động
III. – 2 - 2.1. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
Đòn bẩy hoạt động là việc sử dụng chi phí cố 
định (fixed cost) so với chi phí biến đổi hoạt động 
(variable costs)
Chi phí cố định: khấu hao, bảo hiểm, một bộ 
phần chi phí điện nước, một bộ phận chi phí 
quản lý
Chi phí biến đổi: nguyên vật liệu, lao động trực 
tiếp, chi phí bán hàng, một bộ phần chi phí điện 
nước, một bộ phận chi phí quản lý
III. – 2 - 2.1. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
* ĐIỂM HÒA VỐN: là điểm mà tại đó, doanh 
thu bằng tổng chi phí (chi phí cố định và biến đổi)
Côn thức xác định sản lượng hòa vốn
HV
F
Q
p - v
QHV : Sản lượng hòa vốn
F: Chi phí cố định
p: giá bán
V: chi phí biến đổi/sp
III. – 2 - 2.1. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
Ví dụ: Giả sử rằng một DN có hai kế hoạch SX A 
và B.
-Theo kế hoạch A: F = 20.000$, v = 1,5$/sp, p = 
2$/sp
-Theo kế hoạch B: F = 60.000$, v = 1$/sp, p = 2$/sp
Dự tính sản lượng kế hoạch Q = 100.000 sp cho cả 
hai dự án.
Tính sản lượng hòa vốn của 2 dự án?
III. – 2 - 2.1. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
Công thức tính sản lượng hòa vốn:
A
F 20.000
Q 40.000
p - v 2 1,5
sp 
B
F 60.000
Q 60.000
p - v 2 1
sp 
III. – 2 - 2.1. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động
(DOL – Degree of Operating Leverage)
DOL: là tỷ lệ (%) thay đổi lợi nhuận hoạt 
động khi Doanh thu thay đổi 
EBIT/EBIT
DOL =
Q/Q
III. – 2 - 2.1. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
Độ nghiêng đòn bẩy hoạt động
(DOL – Degree of Operating Leverage)
- Tính DOL theo sản lượng Q
Q * ( p - v )
D O L =
Q * ( p - v ) - F
- Tính DOL theo doanh thu S
S- V
DOL =
S- V - F
III. – 2 - 2.1. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
• Ý nghĩa:
- DOL càng lớn thì độ phóng đại của thay đổi doanh thu
đối với thay đổi EBIT càng lớn.
- DOL= 2 nghĩa là một sự thay đổi 1% trong doanh thu 
sẽ đưa đến một sự thay đổi 2% trong EBIT cùng 
chiều với thay đổi doanh thu. Cụ thể là nếu doanh thu 
tăng 10% thì EBIT cũng tăng 20%, ngược lại, doanh 
thu giảm 10% thì EBIT cũng giảm 20%.
III. – 2 - 2.1. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
• Ví dụ:
Công ty Minh Hằng muốn xác định độ
nghiêng đòn bẩy hoạt động tại mức doanh
số 6000 sản phẩm, biết định phí là 100
triệu, biến phí là 18 nghìn/sp và giá bán là
43 nghìn/sp
III. – 2 - 2.1. ĐÒN BẨY HOẠT ĐỘNG
• Quan hệ giữa điểm hòa vốn và 
đòn bẩy hoạt động
HV
Q(P - V)
DOL =
Q(P - V) - F
Q
 = 
Q - Q
III. – 2 - 2.2. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Rủi ro tài chính là rủi ro mà các cổ đông 
CP thường phải gánh chịu do ảnh hưởng của 
việc DN sử dụng vốn vay
III. – 2 - 2.2. ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH
Độ nghiêng đòn bẩy tài chính
(DFL – Degree og Financial Leverage)
DFL là tỷ lệ % thay đổi của EPS so với EBIT
EPS/EPS EBIT
DFL =
EBIT/EBIT EBIT - I
Nếu DFL = 3, thì 1% thay đổi trong lợi nhuận hoạt 
động dẫn đến 3% thay đổi trong EPS.
III. – 2 - 2.3. ĐÒN BẨY TỔNG HỢP
Đòn bẩy tổng hợp là khi doanh nghiệp 
sử dụng cả hai đòn bẩy kinh doanh và đòn 
bầy tài chính trong nỗ lực gia tăng thu nhập 
cho cổ đông.
III. – 2 - 2.3. ĐÒN BẨY TỔNG HỢP
Độ nghiêng đòn bẩy tổng hợp
(DCL – Degree of Combined Leverage)
DCL đo mức độ ảnh hưởng tổng hợp của 
đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính đến sự 
thay đổi của doanh thu và EPS
EPS/EPS
DCL = DOL * DFL = 
Q/Q
III. – 2 - 2.3. ĐÒN BẨY TỔNG HỢP
- Tính DCL theo sản lượng Q
Q*(p - v)
DCL = 
Q*(p - v) - F - I
- Tính DCL theo doanh thu S
S - V
DCL = 
S - V - F - I

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_5_quyet_din.pdf