Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp

Trong nền sản xuất hàng hóa truyền thống :

Trên góc độ hoạt động trong nội bộ DN: sự

vận động của Tài chính DN thể hiện thông

qua sự vận động của các quỹ bằng tiền của

doanh nghiệp (nhà cửa, máy móc, thiết bị,

nguyên nhiên vật liệu, vốn bằng tiền, các

loại chứng khoán)

Trong nền sản xuất hàng hóa truyền thống :

Trên gốc độ tổng thể hệ thống tài chính: Tài chính

DN là một khâu cơ sở của hệ thống tài chính quốc

gia, là hệ thống các luồng dịch chuyển giá trị phản

ánh sự vận động và chuyển hóa các nguồn tài chính

trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng

các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nhằm đạt được

mục tiêu, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.

pdf 45 trang kimcuc 11761
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp

Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp
CHƯƠNG 1
I. Khái niệm
II. Nội dung của QTTCDN
III.Mục tiêu, vai trò và nguyên tắc của QTTCDN
IV.Bộ máy quản trị tài chính tại DN
V. Các nhân tố ảnh hưởng đến QTTCDN
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1 I. KHÁI NIỆM
1. Tài chính doanh nghiệp 
TC nhà nước
TC doanh nghiệp
TC dân 
cư và xã 
hội
TC 
trung 
gian
Thị 
trường 
tài 
chính
CHƯƠNG 1 I. KHÁI NIỆM
1. Tài chính doanh nghiệp
 Trong nền sản xuất hàng hóa truyền thống :
Trên góc độ hoạt động trong nội bộ DN: sự
vận động của Tài chính DN thể hiện thông
qua sự vận động của các quỹ bằng tiền của
doanh nghiệp (nhà cửa, máy móc, thiết bị,
nguyên nhiên vật liệu, vốn bằng tiền, các
loại chứng khoán)
CHƯƠNG 1 I. KHÁI NIỆM
1. Tài chính doanh nghiệp 
 Trong nền sản xuất hàng hóa truyền thống :
Trên gốc độ tổng thể hệ thống tài chính: Tài chính
DN là một khâu cơ sở của hệ thống tài chính quốc
gia, là hệ thống các luồng dịch chuyển giá trị phản
ánh sự vận động và chuyển hóa các nguồn tài chính
trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng
các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nhằm đạt được
mục tiêu, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 1 I. KHÁI NIỆM
1. Tài chính doanh nghiệp 
 Trong nền kinh tế thị trường hiện đại:
Tài chính DN hiện đại chủ yếu nghiên
cứu các quan hệ về giá trị tiền tệ theo thời
gian, quan hệ lợi nhuận – rủi ro, mô hình
định giá tài sản vốn, định giá chứng
khoán
CHƯƠNG 1 I. KHÁI NIỆM
1. Tài chính doanh nghiệp 
Bản chất Tài chính DN
Bản chất của TCDN là hệ thống các quan hệ
kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các
nguồn lực tài chính, được thể hiện thông qua
việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của
DN nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
CHƯƠNG 1 I. KHÁI NIỆM
1. Tài chính doanh nghiệp 
Bản chất Tài chính DN
Quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn trong doanh nghiệp
CHƯƠNG 1 I. KHÁI NIỆM
1. Tài chính doanh nghiệp 
Bản chất Tài chính DN
Dự trữ tài chính trong DN
 Tài sản ngắn hạn (tài
sản lưu động):
-Tiền và các khoản tương
đương tiền
-Đầu tư tài chính ngắn
hạn
-Khoản phải thu
-Hàng tồn kho
-Và tài sản ngắn hạn
khác
 Tài sản dài hạn (tài sản cố 
đinh):
-Các khoản phải thu dài hạn
-Tài sản cố định
-Bất động sản đầu tư
-Các khoản đầu tư tài chính 
dài hạn
-Và tài sản dài hạn khác
CHƯƠNG 1 I. KHÁI NIỆM
1. Tài chính doanh nghiệp 
Bản chất Tài chính DN
Các quan hệ kinh tế :
 Giữa DN với Nhà nứơc
 Giữa DN với thị trường
 Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp
CHƯƠNG 1 I. KHÁI NIỆM
2. Quản trị Tài chính DN 
Quản trị tài chính doanh nghiệp 
là việc lựa chọn các quyết định tài 
chính, tổ chức thực hiện những 
quyết định đó nhằm đạt được các 
mục tiêu, mục đích của doanh 
nghiệp đề ra.
CHƯƠNG 1 II. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ TCDN
1.Quyết định đầu tư dài hạn
2.Quyết định tài trợ
3.Quyết định tài chính ngắn 
hạn
CHƯƠNG 1 II. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ TCDN
1. Quyết định đầu tư dài hạn: xây dựng, đánh giá, lựa 
chọn dự án đầu tư dài hạn 
CHƯƠNG 1 II. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ TCDN
2. Quyết định tài trợ: huy động nguồn vốn dài hạn cho 
hoạt động SX-KD của DN
CHƯƠNG 1 II. NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ TCDN
3. Quyết định tài chính ngắn hạn (quản trị vốn lưu 
đông): giám sát, kiểm tra chặt chẽ mọi hoạt động tài 
chính hàng ngày 
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
1.Mục tiêu:
Tối đa hóa giá trị tài sản của các chủ sở hữu
Vì đã tính tới :
- Yếu tố thời gian
- Yếu tố rủi ro 
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
2. Vai trò:
Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt
động kinh doanh của DN
Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh của DN
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
2. Vai trò:
Huy động đảm bảo đầy đủ và kịp thời vốn cho hoạt
động kinh doanh của DN
+ Xác định đúng đắn các nhu cầu về vốn 
+ Lựa chọn các phương pháp và hình thức 
huy động nguồn vốn 
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
2. Vai trò:
Tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
+ Chọn ra dự án đầu tư tối ưu
+ Giảm bớt và tránh được những thiệt hại do ứ động 
vốn gây ra, đồng thời giảm bớt được nhu cầu vay 
vốn
+ Nâng cao năng suất lao động, góp phần cải tiến 
SXKD, nâng cao hiệu quả sử dụng tiền vốn.
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
2. Vai trò:
Giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản
xuất kinh doanh của DN
Kiểm tra, giám sát phải toàn diện, thường 
xuyên và liên tục
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
3. Nguyên tắc của Quản trị TCDN
Nguyên tắc 1: Đánh đổi rủi ro và lợi nhuận
Nguyên tắc 2: Giá trị thời gian của tiền
Nguyên tắc 3: Tác động của thuế
Nguyên tắc 4: Nguyên tắc tiền mặt 
Nguyên tắc 5 : Nguyên tắc sinh lợi
Nguyên tắc 6: Nguyên tắc thị trường hiệu quả
Nguyên tắc 7: Nguyên tắc gắn kết lợi ích của 
người quản lý và lợi ích của chủ sở hữu
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
3. Nguyên tắc của Quản trị TCDN
Nguyên tắc 1: Đánh đổi rủi ro và lợi nhuận
Muốn có lợi nhuận 
phải dám chấp nhận rủi ro
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
3. Nguyên tắc của Quản trị TCDN
Nguyên tắc 2: Giá trị thời gian của tiền
+ Khái niệm giá trị thời gian của tiền tệ 
- tức là phải đưa lợi ích và chi phí của 
dự án về một thời điểm
+ Dự án được chấp nhận khi lợi ích lớn 
hơn chi phí
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
3. Nguyên tắc của Quản trị TCDN
Nguyên tắc 3: Tác động của thuế
+ Trước khi đưa ra bất kỳ một quyết định tài 
chính nào, DN luôn tính tới tác động của thuế 
Các khoản tiết kiệm thuế bao gồm
• Chi phí lãi vay
• Khấu hao
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
3. Nguyên tắc của Quản trị TCDN
Nguyên tắc 3: Tác động của thuế
- Chi phí lãi vay
Ví dụ: Doanh nghiệp A đang cân nhắc huy động vốn cho 
một dự án đầu tư có quy mô là 4 tỷ đồng.
Phương án 1: Tài trợ 100% vốn chủ sở hữu
Phương án 2: Tài trợ 50% vốn vay với lãi suất 10%/năm 
và 50% vốn chủ sở hữu
 So sánh sự ảnh hưởng của lãi vay đến việc tiết kiệm 
thuế của DN trong hai trường hợp.
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
3. Nguyên tắc của Quản trị TCDN
 Nguyên tắc 3: Tác động của thuế
- Chi phí lãi vay
Các chỉ tiêu Phương án 1
Phương án 
2
Doanh thu 5.000 5.000
Chi phí không kể lãi 
vay
3.000 3.000
Lãi vay 10%
Thu nhập trước thuế
Thuế TNDN 25%
Thu nhập sau thuế
Tiết kiệm thuế: 
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
3. Nguyên tắc của Quản trị TCDN
Nguyên tắc 3: Tác động của thuế
- Khấu hao: Chi phí khấu hao tượng trưng cho sự 
đánh giá về sự giảm giá trị định kỳ của tài sản
Các đạo luật về thuế công nhận chi phí khấu 
hao là khoản chi phí được khấu trừ ra khỏi thu 
nhập trước thuế
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
3. Nguyên tắc của Quản trị TCDN
Nguyên tắc 4: Nguyên tắc tiền mặt 
Nguyên tắc 5 : Nguyên tắc sinh lợi
Đầu tư vào dự án có tác động đem lại lợi nhuận và 
tránh đầu tư vào dự án không sinh lợi.
Nguyên tắc 6: Nguyên tắc thị trường hiệu quả
Thị trường có hiệu quả là thị trường mà ở đó giá trị 
của các tài sản bất kỳ một thời điểm nào đó đều phản 
ánh đầy đủ các thông tin một cách công khai.
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
3. Nguyên tắc của Quản trị TCDN
 Nguyên tắc 7: Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người 
quản lý và lợi ích của chủ sở hữu
Sự tách biệt giữa người quản lý và chủ sở hữu
- Thuận lợi:
+ Thuê được những nhà quản lý giỏi
+ Việc chuyển nhượng quyền sở hữu doanh nghiệp 
không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 
của doanh nghiệp.
+ có thể quyết định đội ngũ quản lý để tăng cường hiệu 
quả quản lý doanh nghiệp.
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
3. Nguyên tắc của Quản trị TCDN
 Nguyên tắc 7: Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người 
quản lý và lợi ích của chủ sở hữu
Sự tách biệt giữa người quản lý và chủ sở hữu
- Khó khăn:
Mâu thuẫn mục tiêu giữa những người chủ và 
những người quản lý. 
CHƯƠNG 1
III. MỤC TIÊU, VAI TRÒ 
VÀ NGUYÊN TẮC CỦA QTTC
3. Nguyên tắc của Quản trị TCDN
 Nguyên tắc 7: Nguyên tắc gắn kết lợi ích của người 
quản lý và lợi ích của chủ sở hữu
Một số công cụ gắn kết:
Gói trả công thích hợp
Những can thiệp trực thiệp trực tiếp của các 
cổ đông
Sự đe dọa tiếp quản công ty
CHƯƠNG 1
IV. BỘ MÁY 
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI DN
CHƯƠNG 1
IV. BỘ MÁY 
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH TẠI DN
TRƯỞNG PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN TRƯỞNG
-Hoạch định ngân sách đầu tư
-Quản trị tiền mặt
-Quan hệ với ngân hàng thương
mại và đầu tư
-Quản trị tín dụng
-Trả cổ tức
-Lập kế hoạch và phân tích tài
chính
-Quan hệ người đầu tư
-Quản trị lương
-Quản trị rủi ro
-Lập kế hoạch và phân tích thuế
-Kế toán chi phí
-Quản trị chi phí
-Xử lý dữ liệu
-Sổ cái
-Báo cáo thuế
-Kiểm soát nội bộ
-Chuẩn bị báo cáo tài chính
-Chuẩn bị ngân sách
-Chuẩn bị các dự toán
-Báo cáo với cơ quan Nhà nước
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
1.Hình thức tổ chức doanh nghiệp
2.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành 
kinh doanh
3.Môi trường kinh doanh
4.Hoạt động của thị trường tài chính
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
1.Hình thức tổ chức doanh nghiệp
Tác động đến việc thu hút vốn, 
trả thuế và trách nhiệm tài chính 
của một doanh nghiệp 
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành 
kinh doanh
-Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh
-Ảnh hưởng của tính thời vụ và chu kỳ sản 
xuất kinh doanh
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
3. Môi trường kinh doanh
•Sự ổn định của nền kinh tế
•Ảnh hưởng của giá cả thị trường, lãi suất và tiền thuế
•Sự cạnh tranh trên thị trường và sự tiến bộ kỹ thuật, 
công nghệ.
•Chính sách kinh tế và tài chính của nhà nước đối với 
DN
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
4. Hoạt động của thị trường tài chính (TTTC)
a. Khái niệm, phân loại
b. Hoạt động 
c. Hàng hóa trên thị trường tài chính
d. Chức năng
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
4. Hoạt động của thị trường tài chính (TTTC)
a. Khái niệm, phân loại
Khái niệm
TTTC là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các 
loại chứng khoán có giá, nơi gặp gở của các nguồn 
cung cầu về vốn, qua đó hình thành nên giá mua và 
bán các loại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu, kỳ 
phiếu, tín phiếu,), giá cả các loại vốn đầu tư (lãi 
suất đi vay, lãi suất cho vay)
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
4. Hoạt động của thị trường tài chính (TTTC)
a. Khái niệm, phân loại
Phân loại TTTC
• Căn cứ vào thời gian vận động của vốn:
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
4. Hoạt động của thị trường tài chính (TTTC)
a. Khái niệm, phân loại
Phân loại TTTC
• Căn cứ vào cách thức huy động vốn : 
+ Thị trường nợ là thị trường tài 
chính giữa người đi vay và người cho 
vay
+ Thị trường vốn là thị trường giữa 
người bán quyền sở hữu công ty và 
người mua quyền sở hữu công ty.
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
4. Hoạt động của thị trường tài chính (TTTC)
a. Khái niệm, phân loại
Phân loại TTTC
•Căn cứ vào số lần mua đi bán lại các 
công cụ tài chính
+ Thị trường sơ cấp là nơi mà các 
chứng từ có giá được phát hành và 
bán cho người mua đầu tiên
+ Thị trường thứ cấp là nơi mua bán 
các chứng từ có giá đang lưu hành
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
4. Hoạt động của thị trường tài chính (TTTC)
b. Hoạt động
•Đối với cá nhân
•Đối với DN
•Đối với chính phủ
•Các trung gian tài chính
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
4. Hoạt động của thị trường tài chính (TTTC)
b. Hoạt động
Các trung gian tài chính có thể được 
phân chia thành một số loại khác nhau:
- Ngân hàng thương mại
- Hiệp hội tiết kiệm và cho vay
- Ngân hàng tiết kiệm hỗ tương
- Hiệp hội tín dụng
- Công ty tài chính
- Quỹ trợ cấp và hưu bổng
- Công ty bảo hiểm
- Quỹ hỗ tương
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
4. Hoạt động của thị trường tài chính (TTTC)
c. Hàng hóa trên thị trường tài chính
CHƯƠNG 1
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QTTTCDN
4. Hoạt động của thị trường tài chính (TTTC)
d. Chức năng
* Đối với công chúng
* Đối với doanh nghiệp
* Đối với Nhà nước
* Đối với nền kinh tế

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_1_tong_quan.pdf