Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Thiết kế sản phẩm, lựa chọn

 Khái niệm thiết kế sản phẩm

 Thiết kế sản phẩm là hoạt động bao gồm việc định

hình, sáng tạo, đổi mới và tạo ra sản phẩm xuất phát từ

một nhu cầu cần phải thỏa mãn. Sản phẩm dự kiến có

thể là mới hoàn toàn hoặc được cải tiến từ một sản

phẩm đã có.

Sự khác biệt giữa Thiết kế sản phẩm và Thiết kế

dịch vụ

Thiết kế sản phẩm Thiết kế dịch vụ

Thiết kế sản phẩm bao gồm việc xác định hình

dáng của sản phẩm, thiết lập các tiêu chuẩn về

tính năng, quy định các nguyên vật liệu sẽ sử

dụng và xác định các đặc tính và dung sai cho

phép.

Thiết kế dịch vụ bao gồm việc xác định các

yếu tố vật chất của quy trình dịch vụ (physical

items), các lợi ích tâm lý và trực giác (sensual

and psychological benefits) mà khách hàng

nhận được từ dịch vụ cũng như xác định môi

trường trong đó dịch vụ diễn ra.

pdf 39 trang kimcuc 6540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Thiết kế sản phẩm, lựa chọn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Thiết kế sản phẩm, lựa chọn

Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Thiết kế sản phẩm, lựa chọn
Chương 3 
THIẾT KẾ SẢN PHẨM, LỰA CHỌN 
QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ HOẠCH 
ĐỊNH CÔNG SUẤT 
9/26/2017 58 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Nội dung 
3.1 Thiết kế sản phẩm 
3.2 Lựa chọn quá trình sản xuất 
3.3 Hoạch định công suất 
9/26/2017 59 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
 3.1. Thiết kế sản phẩm 
 3.1.1. Khái niệm thiết kế sản phẩm 
 3.1.2. Quy trình thiết kế sản phẩm 
 3.1.3. Các đặc trưng của sản phẩm cần quan tâm 
trong quá trình thiết kế 
 3.1.4. Các xu hướng mới trong thiết kế sản 
phẩm 
9/26/2017 60 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.1.1. Khái niệm thiết kế sản phẩm 
 Thiết kế sản phẩm là hoạt động bao gồm việc định 
hình, sáng tạo, đổi mới và tạo ra sản phẩm xuất phát từ 
một nhu cầu cần phải thỏa mãn. Sản phẩm dự kiến có 
thể là mới hoàn toàn hoặc được cải tiến từ một sản 
phẩm đã có. 
9/26/2017 61 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế sản phẩm 
9/26/2017 62 
Thiết kế 
SẢN 
PHẨM 
Doanh 
nghiệp 
Thị 
trường 
Người 
sử dụng 
3.1.1. Khái niệm thiết kế sản phẩm 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Sự khác biệt giữa Thiết kế sản phẩm và Thiết kế 
dịch vụ 
Thiết kế sản phẩm Thiết kế dịch vụ 
Thiết kế sản phẩm bao gồm việc xác định hình 
dáng của sản phẩm, thiết lập các tiêu chuẩn về 
tính năng, quy định các nguyên vật liệu sẽ sử 
dụng và xác định các đặc tính và dung sai cho 
phép. 
Thiết kế dịch vụ bao gồm việc xác định các 
yếu tố vật chất của quy trình dịch vụ (physical 
items), các lợi ích tâm lý và trực giác (sensual 
and psychological benefits) mà khách hàng 
nhận được từ dịch vụ cũng như xác định môi 
trường trong đó dịch vụ diễn ra. 
9/26/2017 63 
3.1.1. Khái niệm thiết kế sản phẩm 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.1.2. Quy trình thiết kế sản phẩm 
9/26/2017 64 
Hiệu chỉnh, 
thử nghiệm
SX sản phẩm, 
dịch vụ mới
Thiết kế cuối
cùng và quy
trình sản xuất
Hình thành
ý tưởng
Nghiên cứu
khả thi
Khái niệm về SP
Đặc điểm/tính
năng sản
phẩm cần có
Thiết kế
chức năng
Thiết kế kiểu
dáng
Thiết kế
sản xuất
Xem lại thiết kế ban 
đầu
Đặc tính sản
phẩm
Đặc điểm chế
tạo
Nhà CC
R&D
Khách hàng
Marketing Cạnh tranh
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.1.2.1 Hình thành ý tưởng (Idea generation) 
 Ý tưởng về việc phát triển sản phẩm mới hoặc ý tưởng về việc 
cải tiến sản phẩm hiện tại có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác 
nhau. 
9/26/2017 65 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Một số phương pháp để phát triển ý tưởng về sản phẩm 
 Đồ thị trực giác (Perceptual Maps) là phương pháp được 
thực hiện nhằm so sánh những nhận thức khác nhau của 
khách hàng về những sản phẩm/dịch vụ. 
 Chuẩn so sánh (benchmarking) là việc so sánh sản phẩm 
hoặc quy trinh sản xuất của doanh nghiệp với sản 
phẩm/quy trình có chất lượng cao nhất cùng loại. 
 Kỹ thuật ngược (Reverse engineering) là phương pháp 
tìm kiếm ý tưởng từ đối thủ cạnh tranh. 
9/26/2017 66 
3.1.2.1 Hình thành ý tưởng (Idea generation) 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Đồ thị trực giác 
9/26/2017 67 
Rice 
Krispies
Wheaties
Cheerios
Shredded 
Wheat
Giàu dinh
dưỡng
Thấp dinh
dương
Vị ngon
Vị không
ngon
SP E
SP D
SP A
SP B
SP C
3.1.2.1 Hình thành ý tưởng (Idea generation) 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.1.2.2 Nghiên cứu khả thi (feasibility study) 
 Nghiên cứu khả thi bao gồm việc phân tích thị trường, phân 
tích kinh tế, phân tích kỹ thuật và cuối cùng là xác định các 
tính năng/đặc điểm cần có của sản phẩm theo nhu cầu của 
khách hàng 
9/26/2017 68 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.1.2.3 Thiết kế 
 Các kỹ sư thiết kế được bộ phận tiếp thị cung cấp những 
yêu cầu về đặc điểm sản phẩm (thường là rất tổng quát) và 
chuyển những yêu cầu đó thành những yêu cầu kỹ thuật. 
Một thiết kế ban đầu còn gọi là thiếu kế mẫu (prototype) 
được hình thành. 
9/26/2017 69 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Các nội dung cơ bản của thiết kế 
 Thiết kế chức năng sản phẩm là việc xác định những 
đặc tính của sản phẩm. 
 Thiết kế kiểu dáng sản phẩm tức là quan tâm tới khía 
cạnh thẩm mỹ, sản phẩm được nhìn thấy và cảm nhận như 
thế nào trong con mắt khách hàng. 
 Thiết kế sản xuất được thực hiện nhằm đảm bảo cho việc 
sản xuất sản phẩm mới được dễ dàng và đạt được hiệu quả 
về chi phí. 
9/26/2017 70 
3.1.2.3 Thiết kế 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
 3.1.2.4 Thử nghiệm, hiệu chỉnh thiết 
kế sản phẩm 
 Thử nghiệm nhằm kiểm tra, đánh giá các tính năng, kiểu dáng 
của mẫu thiết kế và khả năng đưa mẫu thiết kế vào chế tạo. 
Việc này giúp các nhà thiết kế phát hiện những thiếu sót, bất 
hợp lý trong thiết kế ban đầu, tiếp tục hiệu chỉnh và hoàn 
thiện để đi đến mẫu thiết kế cuối cùng. 
9/26/2017 71 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
 3.1.3 Các đặc trưng của sản phẩm cần 
quan tâm trong quá trình thiết kế 
 Tính năng (Performance) 
 Đặc tính (Features) 
 Độ tin cậy (Reliability) 
 Khả năng sử dụng (Usability) 
 Sự thích hợp (Conformance) 
 Tính thẩm mỹ (Aesthetics) 
9/26/2017 72 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
 3.1.4 Các xu hướng mới trong thiết 
kế sản phẩm 
 Chú trọng đặc biệt tới nhu cầu của khách hàng 
 Tập trung rút ngắn thời gian thiết kế, sớm đưa sản 
phẩm mới vào sản xuất. 
 Bảo vệ môi trường là hướng phát triển tiếp theo của 
thiết kế hiện đại. 
 Đơn giản hóa sản phẩm cũng là một xu hướng mới 
của thiết kế hiện đại. 
9/26/2017 73 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
 3.2 Lựa chọn quá trình sản xuất 
(Process Selection) 
 3.2.1 Khái niệm 
 3.2.2 Phân loại quá trình sản xuất 
 3.2.3 Lựa chọn thiết bị và công nghệ cho quá trình 
sản xuất 
 3.2.4 Sử dụng phương pháp điểm hòa vốn (Break-
Even Analysis) trong lựa chọn quá trình sản xuất 
9/26/2017 74 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
 Vị trí của lựa chọn quá trình sản xuất 
trong hệ thống sản xuất 
9/26/2017 75 
Dự báo
Thiết kế
sản phẩm
Hoạch định
công suất
Máy móc
thiết bị
Bố trí
mặt bằng SX
Lịch trình
CV
Lựa chọn
quá trình
SX
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.2.1. Khái niệm 
 Lựa chọn quá trình sản xuất là lựa chọn cách vận hành 
nhằm biến đổi các nguyên vật liệu thành sản phẩm đầu ra. 
 Lựa chọn quá trình sản xuất mang tính kỹ thuật, gắn liền với 
việc lựa chọn thiết bị, công nghệ sản xuất, bố trí quá trình sản 
xuất; xác lập cách tổ chức vận hành (phối hợp con người, máy 
móc, các bộ phận,) để tạo ra sản phẩm cuối cùng. 
9/26/2017 76 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.2.2 Phân loại quá trình sản xuất 
 3.2.2.1 Theo số lượng sản phẩm và tính chất lặp lại 
 3.2.2.2 Theo tính liên tục của quá trình 
 3.2.2.3 Theo đặc điểm quá trình chế tạo sản phẩm 
9/26/2017 77 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
 Sản xuất đơn chiếc hay sản xuất theo dự án (one-off or projects 
production): Là loại hình sản xuất gián đoạn và được làm theo yêu cầu 
của khách hàng. Đây là loại hình sản xuất có số chủng loại sản phẩm 
được sản xuất ra rất nhiều nhưng số lượng mỗi loại được sản xuất rất 
nhỏ. 
 Sản xuất theo mẻ/lô (batch production): đây là loại sản xuất mà các 
mẫu hay chủng loại sản phẩm được sản xuất lặp lại với số lượng nhất 
định nhưng số lượng chưa đủ lớn để hình thành dây chuyền sản xuất. 
9/26/2017 78 
3.2.2.1 Theo số lượng sản phẩm và tính chất lặp lại 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
 Sản xuất hàng loạt (mass production): là loại hình sản xuất số lượng 
lớn các sản phẩm có đặc điểm giống nhau, sản phẩm đã được tiêu 
chuẩn hóa và cung cấp cho thị trường rộng lớn. 
 Sản xuất liên tục (Continuous Flow). Là quá trình sản xuất với các 
công đoạn nối tiếp nhau, liên tục không thể dừng do tính chất đặc thù 
của nguồn nguyên liệu đầu vào và đòi hỏi của qui trình công nghệ. 
9/26/2017 79 
3.2.2.1 Theo số lượng sản phẩm và tính chất lặp lại 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
So sánh các quá trình sản xuất theo hai tiêu chí 
“tính linh hoạt” và “sự đa dạng” của sản phẩm 
9/26/2017 80 
Linh hoạt
Của quy trình
Sản xuất gián đoạn
Dựa trên một quy trình
chung
SX ĐƠN CHIẾC
(Cử hàng phô tô, 
xưởng vẽ)
SX THEO LÔ
(Sửa chữa ô tô)
SX HÀNG LOẠT
(Lắp ráp ô tô)
SX LIÊN TỤC
(Lọc dầu)
Sự đa dạng 
của sản phẩm
Thấp
Tiêu chuẩn hóa thấp
01 sản phẩm cho mỗi loại
Nhiều sản phẩmSản phẩm tiêu chuẩn
Sản lượng lớn
Tiêu chuẩn hóa cao
Sản phẩm đồng nhất
Dây chuyền sản xuất
liên tục
Liên tục, tự động hóa
Dây chuyền sản xuất
cố định.
Cao
Thấp
Cao
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.2.2.2 Theo tính liên tục của quá trình 
Sản xuất gián đoạn: 
Số lượng sản xuất nhỏ, song chủng loại sản phẩm thì 
nhiều, đa dạng. 
Trong dạng sản xuất này người ta bố trí các bộ phận 
theo nhiệm vụ chuyên môn hóa(job shop). 
Dòng di chuyển của sản phẩm phụ thuộc vào thứ tự 
các công việc cần thực hiện. 
9/26/2017 81 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Mô hình quy trình sản xuất gián đoạn 
9/26/2017 82 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Sản xuất liên tục 
sản xuất số lượng lớn một loại sản phẩm hoặc một nhóm 
sản phẩm nào đó. 
thiết bị được lắp đặt theo dây chuyền, theo thứ tự các công 
đoạn sản xuất còn gọi dòng di chuyển của sản phẩm (flow 
shop). 
gắn với phương pháp sản xuất hàng loạt (mass production). 
9/26/2017 83 
3.2.2.2 Theo tính liên tục của quá trình 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Mô hình sản xuất liên tục 
9/26/2017 84 
Ép 
Hàn Tiện Khoan 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.2.2.3 Theo đặc điểm quá trình chế tạo sản phẩm 
* Quá trình hội tụ: 
 Sản phẩm được ghép nối từ nhiều cụm và nhiều bộ phận chi tiết. 
* Quá trình phân kỳ: 
 Sản xuất bắt đầu từ một hoặc một vài nguyên vật liệu nhưng lại cho ra 
rất nhiều loại sản phẩm khác nhau. 
* Quá trình hỗn hợp: 
 Kết hợp đồng bộ giữa hai loại quá trình lắp ráp và chế biến vào cùng 
một quá trình sản xuất. Đặc điểm cơ bản của quá trình này là sản xuất 
nhiều loại chi tiết, bộ phận đã tiêu chuẩn hóa để hình thành các loại sản 
phẩm khác nhau. 
9/26/2017 85 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.2.3 Lựa chọn thiết bị và công nghệ 
cho quá trình sản xuất 
3.2.3.1 Khái niệm về thiết bị và công nghệ 
3.2.3.2 Các yêu cầu khi mua thiết bị và công nghệ 
9/26/2017 86 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.2.3.1 Khái niệm về thiết bị và công nghệ 
 Thiết bị là một thuật ngữ chỉ nhiều loại dụng cụ và máy 
móc sử dụng trong quá trình sản xuất. 
 Công nghệ là tất cả những phương thức, những quy trình 
được sử dụng để chuyển hóa các nguồn lực thành sản 
phẩm, dịch vụ. Công nghệ bao gồm bốn thành phần sau: 
 - Phương tiện hữu hình 
 - Con người 
 - Phương thức tổ chức 
 - Thông tin 
9/26/2017 87 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.2.3.2 Các yêu cầu khi mua thiết bị và công nghệ 
 Tính phù hợp 
 Chi phí 
 Nhân lực sử dụng 
 Yêu cầu về nguyên liệu 
 Tính thích ứng 
 Sự sẵn có của phụ tùng thay thế và các hỗ trợ kỹ thuật 
 Tác động tới môi trường 
9/26/2017 88 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
 3.2.4 Sử dụng phương pháp điểm hòa vốn (Break-
Even Analysis) trong lựa chọn quá trình sản xuất 
 Điểm hòa vốn là mức sản lượng mà ở đó doanh nghiệp có tổng chi phí 
đúng bằng tổng doanh thu 
 Tổng chi phí = Chi phí bất biến + Tổng chi phí khả biến 
TC = Cf + V*Cv 
 Tổng doanh thu = Số lượng * Giá bán 
TR = V*P 
9/26/2017 89 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.3. Hoạch định công suất 
 3.3.1 Khái niệm công suất 
 3.3.2 Khái niệm và nội dung hoạch định công suất 
 3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định công 
suất 
 3.3.4 Quy trình hoạch định công suất 
9/26/2017 90 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.3.1 Khái niệm công suất 
 Công suất (capacity) được hiểu là khả năng sản xuất tối đa của 
một đối tượng sản xuất trên một đơn vị thời gian (giờ, ngày, 
tháng, năm). Đối tượng sản xuất có thể là con người, máy móc, 
thiết bị, dây chuyền, phân xưởng, nhà máy hay toàn bộ hệ thống sản 
xuất của doanh nghiệp. 
9/26/2017 91 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Các loại công suất 
 Công suất thiết kế (Design capacity) là công suất tối đa mà doanh nghiệp 
có thể thực hiện được theo công bố của nhà cung cấp (máy, thiết bị,...) 
với các điều kiện vận hành như thiết kế. 
 Công suất hiệu quả (Effective capacity) là tổng đầu ra tối đa mà doanh 
nghiệp kỳ vọng đạt được trong những điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, 
kho bãi, lao động, quản lý,... 
 Công suất thực tế (Actual output) là tổng đầu ra mà doanh nghiệp thực 
hiện được trong thực tế. 
9/26/2017 92 
3.3.1 Khái niệm công suất 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
Đánh giá công suất: 
Mức hiệu quả = x 100% 
Mức độ sử dụng = x 100% 
9/26/2017 93 
3.3.1 Khái niệm công suất 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.3.2 Khái niệm và nội dung hoạch định công 
suất 
 Hoạch định công suất là quá trình xây dựng các phương án 
công suất khác nhau, cân nhắc và lựa chọn phương án tối ưu 
dựa trên dự báo nhu cầu sản phẩm và năng lực hệ thống sản 
xuất của doanh nghiệp. 
9/26/2017 94 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạch định 
công suất 
 Nhu cầu sản phẩm và đặc điểm của sản phẩm dịch vụ. 
 Đặc điểm và tính chất của công nghệ sử dụng. 
 Trình độ tay nghề và tổ chức lực lượng lao động. 
 Diện tích mặt bằng, nhà xưởng, kết cấu hạ tầng trong doanh nghiệp. 
 Ngoài ra, doanh nghiệp cần cân nhắc các lợi ích kinh tế theo quy mô và 
đường cong kinh nghiệm. 
9/26/2017 95 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
3.3.4 Quy trình hoạch định công suất 
 Bước 1: Dự báo nhu cầu công suất 
 Bước 2: Đánh giá công suất hiện tại của doanh nghiệp 
 Bước 3: So sánh nhu cầu công suất với khả năng hiện tại 
của doanh nghiệp 
 Bước 4. Xây dựng các phương án công suất khác nhau 
 Bước 5. Đánh giá các phương án và lựa chọn phương án 
tối ưu 
9/26/2017 96 
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU
DHTM
_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_san_xuat_chuong_3_thiet_ke_san_pham_lua_c.pdf