Bài giảng Quản trị học - Chương 3: Môi trường của quản trị

Khái niệm

Môi trường là toàn bộ những lực lượng và thể

chế tác động và ảnh hưởng đến hoạt động và

kết quả hoạt động của doanh nghiệp

? Lực lượng : sức mạnh mang tính qui luật

(kinh tế/ xã hội/ tự nhiên)

? Thể chế : tác động chủ quan của con người

(luật lệ/ qui định/ .)

Tại sao phải nghiên cứu môi trường?

Phân loại môi trường

•(1) Theo cấp độ: có 3 lớp môi trường

? Môi trường vĩ mô (MT tổng quát, MT chung)

? Môi trường vi mô (MT đặc thù, MT cạnh

tranh)

? Môi trường nội bo (MT bên trong)

 

pdf 28 trang kimcuc 6560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị học - Chương 3: Môi trường của quản trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị học - Chương 3: Môi trường của quản trị

Bài giảng Quản trị học - Chương 3: Môi trường của quản trị
1 
CHƯƠNG 3 
MÔI TRƯỜNG CỦA 
QUẢN TRỊ 
I. KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG 
II. CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG 
III. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG 
2 
I. Khái niệm Môi trường 
I.1. Khái niệm 
Môi trường là toàn bộ những lực lượng và thể 
chế tác động và ảnh hưởng đến hoạt động và 
kết quả hoạt động của doanh nghiệp 
 Lực lượng : sức mạnh mang tính qui luật 
(kinh tế/ xã hội/ tự nhiên) 
 Thể chế : tác động chủ quan của con người 
(luật lệ/ qui định/ ...) 
Tại sao phải nghiên cứu môi trường? 
3 
I. Khái niệm Môi trường 
•I.2 . Phân loại môi trường 
•(1) Theo cấp độ: có 3 lớp môi trường 
 Môi trường vĩ mô (MT tổng quát, MT chung) 
 Môi trường vi mô (MT đặc thù, MT cạnh 
tranh) 
 Môi trường nội boÄ (MT bên trong) 
4 
I. Khái niệm Môi trường 
MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 
MÔI TRƯỜNG VI MÔ 
MÔI TRƯỜNG 
NỘI BỘ 
I.2 . Phân loại môi trường 
(1) Theo cấp độ: có 3 lớp môi trường 
5 
I. Khái niệm Môi trường 
• I.2 . Phân loại môi trường 
• (2) Theo mức độ phức tạp ta có 4 loại 
 Môi trường đơn giản ổn định 
 Môi trường đơn giản năng động 
 Môi trường phức tạp ổn định 
 Môi trường phức tạp năng động 
 Những tiêu thức phân chia trên chỉ mang tính chất 
tương đối, vì các lớp và các kiểu môi trường đều 
gắn bó tác động lên nhau 
6 
I. Khái niệm môi trường 
Mức biến động 
Mức phức tạp 
ỔN ĐỊNH 
NĂNG 
ĐỘNG 
ĐƠN GIẢN 
ĐƠN GIẢN 
ỔN ĐỊNH 
ĐƠN GIẢN- 
NĂNG 
ĐỘNG 
PHỨC TẠP 
PHỨC TẠP- 
ỔN ĐỊNH 
PHỨC TẠP - 
NĂNG 
ĐỘNG 
I.2 . Phân loại môi trường 
(2) Theo mức độ phức tạp ta có 4 loại 
7 
I. Khái niệm Môi trường 
•I.3. Phương pháp nghiên cứu môi trường 
 Các nội dung nghiên cứu: 
 Số lượng yếu tố 
 Tính chất & đặc điểm của các yếu tố 
 Mức độ tác động 
 Xu hướng tác động 
 Bản chất tác động 
 Sự liên kết các yếu tố 
8 
I. Khái niệm Môi trường 
•I.3. Phương pháp nghiên cứu môi trường 
Nghiên cứu môi trường trên 2 phương diện: 
 Tĩnh : kết cấu và tác động của từng yếu tố 
môi trường lên doanh nghiệp 
 Động : xu hướng vận động và liên kết của 
các yếu tố theo thời gian và không gian 
=> Các yếu tố môi trường có sự chuyển hóa và 
ảnh hưởng lên nhau 
9 
I. Khái niệm Môi trường 
I.3. Phương pháp nghiên cứu môi trường 
Lợi ích của việc nghiên cứu môi trường: 
 Giúp các nhà quản trị nhận diện trạng thái 
môi trường 
 Xác định những yếu tố và mức tác động, xu 
hướng tác động 
 Nhận diện những cơ hội và đe dọa 
 Đề ra những giải pháp & quyết định đúng đắn 
10 
II. Các loại Môi trường 
• II.1 Môi Trường Vĩ Mô 
 Nó có ảnh hưởng lâu dài. 
 Công ty khó kiểm soát được nó. 
 Mức độ tác động và tính chất tác động của 
loại môi trường này khác nhau theo từng 
ngành 
 Aûnh hưởng đến môi trường vi mô và môi 
trường nội bộ. 
11 
II. Các loại Môi trường 
Tổ chức 
Yếu tố văn 
hĩa xã hội 
Yếu tố 
chính trị- 
luật pháp 
Yếu tố quốc tế 
Yếu tố cơng 
nghệ 
Yếu tố 
kinh tế 
Mơi trường vĩ mơ 
12 
II.1 Môi Trường Vĩ Mô: Năm yếu tố chủ yếu 
1. Yếu tố cơng nghệ 
 Các xu thế thay đổi cơng nghệ cĩ liên quan đến sản 
xuất các sản phẩm và dịch vụ. 
2. Yếu tố kinh tế 
 Các thể chế kinh tế (định hướng thị trường hay kế 
hoạch hĩa), các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến 
hoạt động của các tổ chức như lạm phát, tỷ giá... 
3. Yếu tố chính trị- luật pháp 
 Hệ thống chính quyền và pháp luật mà trong đĩ tổ 
chức vận hành. 
II. Các loại Môi trường 
13 
II.1 Môi Trường Vĩ Mô: Năm yếu tố chủ yếu 
4. Yếu tố văn hĩa- xã hội 
 Các thái độ, giá trị, quy tắc, niềm tin, cách cư xử 
và các khuynh hướng dân số đặc trưng của một 
khu vực địa lý cụ thể. 
5. Yếu tố quốc tế 
 Sự phát triển ở các quốc gia bên ngồi (tự do hĩa 
thương mại, các cty đa quốc gia chia sẻ thị phần 
với các cty trong nước) cĩ ảnh hưởng đến một 
tổ chức. 
II. Các loại Môi trường 
14 
II. Các loại môi trường 
•II.2. Môi Trường Vi Mô 
•Môi trường này có tác động ảnh hưởng trực 
tiếp và thường xuyên, đe dọa trực tiếp sự thành 
bại của doanh nghiệp, mang tính đặc thù của 
từng ngành và từng đơn vị. 
•Đây là môi trường quyết định đến tính chất 
cạnh tranh. 
15 
Các nhà 
cung cấp 
Các nhà cạnh 
tranh 
Chính phủ 
và bộ, ngành 
 cĩ liên quan 
Thị trường 
việc làm 
Tổ chức 
Khách hàng 
II. Các loại môi trường 
II.2. Môi Trường Vi Mô/tác nghiệp 
16 
II. Các loại môi trường 
II.2. Môi Trường Vi Mô/tác nghiệp 
1. Khách hàng 
 Các cá nhân hoặc tổ chức mua các sản phẩm hoặc dịch 
vụ của tổ chức. 
2. Nhà cạnh tranh 
 Những tổ chức hiện tại hoặc tiềm năng cung cấp các 
sản phẩm hoặc dịch vụ cạnh tranh. 
3. Nhà cung cấp 
 Tất cả các tổ chức hoặc cá nhân cung cấp các nguồn 
lực cho quá trình hoạt động của một tổ chức. 
17 
II. Các loại môi trường 
II.2. Môi Trường Vi Mô/tác nghiệp 
4. Nguồn cung cấp lao động 
 Các cá nhân cĩ tiềm năng được thuê mướn bởi một 
 tổ chức. 
5. Các cơ quan,bộ ngành cĩ liên quan 
 Các cơ quan cung cấp các dịch vụ và giám sát việc 
 phục tùng các chính sách, điều luật của địa phương 
 hoặc trung ương. 
18 
II. Các loại môi trường 
II.3. Mơi trường bên trong 
Mơi trường bên trong bao gồm các yếu tố: 
1. Văn hoá tổ chức 
2. Tài chính 
3. Nhân lực 
4. Nghiên cứu & phát triển (R&D) 
5. Sản xuất 
6.  
19 
III. Phân tích mơi trường 
III.1. Phân tích các điều kiện mơi trường 
Các mơ hình phân tích điều kiện mơi trường 
– Mơ hình lựa chọn tự nhiên 
 Các cách xem xét các yếu tố mơi trường của tổ chức cĩ tác động 
thuận chiều hoặc ngược chiều đối với sự phát triển của một tổ 
chức.(các yếu tố mơi trường khơng kiểm sốt được) 
– Mơ hình tác động vào các yếu tố mơi trường 
 Các cách xem xét các yếu tố mơi trường của tổ chức nhằm tác 
động khéo léo vào các yếu tố này để giảm đi sự phụ thuộc của tổ 
chức đối với các tác động của mơi trường.(cĩ thể ảnh hưởng đến các yếu 
tố mơi trường) 
20 
III. Phân tích mơi trường 
III.1. Phân tích các điều kiện mơi trường 
Các đặc tính của mơi trường: 
– Khơng chắc chắn 
 Một tình trạng mà trong đĩ các điều kiện của mơi trường 
cĩ ảnh hưởng đến một tổ chức khơng thể đánh giá và tiên 
đốn một cách chính xác được. 
– Phức tạp 
 Số lượng các yếu tố mơi trường của một tổ chức và mức 
độ tương đồng của chúng. 
21 
III. Phân tích mơi trường 
III.1. Phân tích các điều kiện mơi trường 
Các đặc tính của mơi trường: 
– Năng động 
 Mức độ và khả năng cĩ thể đốn trước sự thay đổi trong 
các yếu tố mơi trường của một tổ chức. 
– Thúc đẩy 
 Mức độ mà các yếu tố mơi trường hỗ trợ sự ổn định và 
tăng trưởng bền vững. 
22 
 III.2. Quản trị mơi trường: 3 PP quản trị mơi trường 
• Sự thích ứng 
 Tạo ra những thay đổi của các hoạt động và vận hành bên 
trong nhằm làm cho tổ chức và mơi trường tương thích 
với nhau nhiều hơn. 
• Ảnh hưởng một cách thuận lợi 
 Cố gắng biến đổi các yếu tố mơi trường để làm cho 
chúng phù hợp hơn với các nhu cầu của tổ chức. 
• Thay đổi phạm vi 
 Thay đổi hỗn hợp sản phẩm hoặc dịch vụ để tạo ra một 
giao diện thuận lợi.(thay đổi cơ cấu các SP/cấu trúc kinh 
doanh để phù hợp với mơi trường mới) 
III. Phân tích mơi trường 
23 
Thích ứng 
Các hoạt động tạo ra sự thích ứng như: 
• Dùng phương pháp tồn kho 
 Dự trữ các yếu tố đầu vào hoặc đầu ra cho một quá trình sản xuất 
hoặc dịch vụ để đương đầu với những thay đổi bất thường của mơi 
trường. 
• San bằng (ví dụ tăng, giảm giá) 
 Thực hiện các hành động nhằm giảm bớt các ảnh hưởng của những 
biến động bất thường, dựa vào thị trường. 
• Dự báo 
 Tiên đốn sự thay đổi của các sự kiện và điều kiện trong tương lai 
cĩ ảnh hưởng đến hoạt động của một tổ chức. 
• Dùng chế độ phân phối (kinh doanh trên cơ sở ưu tiên – 
ví dụ khi cĩ khĩ khăn đưa ra các tiêu chuẩn) 
 Cung cấp hạn chế các nguồn lực cĩ giới hạn trong những lúc 
khủng hoảng thiếu. 
24 
Ảnh hưởng một cách thuận lợi 
Các hoạt động biến đổi các yếu tố mơi trường như: 
• Quảng cáo và quan hệ cơng chúng 
• Vượt qua ranh giới (tạo ra các vai trị của tổ chức 
cho phù hợp với các yếu tố quan trọng của mơi 
trường) 
• Tuyển hội viên mới 
• Đàm phán các hợp đồng 
• Kết nạp 
• Các liên minh chiến lược 
• Các liên kết thương mại 
• Hoạt động chính trị 
25 
Thay đổi phạm vi 
Các hoạt động thay đổi phạm vi 
• Dịch chuyển ra khỏi các sản phẩm, dịch vụ 
hoặc khu vực địa lý hiện tại để đến một khu 
vực thuận lợi hơn 
• Mở rộng các lĩnh vực hiện tại thơng qua đa 
dạng hĩa hoặc mở rộng các sản phẩm hoặc 
dịch vụ được đưa ra 
26 
III. Phân tích mơi trường 
III.3. Phân tích SWOT 
S (Strengths) : Các điểm mạnh. 
 W (Weaknesses) : Các điểm yếu. 
 O (Opportunities) : Các cơ hội. 
 T (Threats) : Các nguy cơ. 
• Là phương pháp liên kết các yếu tố môi 
trường để xác định các phương án thích hợp 
(các kịch bản có thể có) 
27 
O : những cơ hội 
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
7. 
T: những đe doạ 
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
0. 
S: các điểm mạnh 
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
7. 
Các phương 
án S/O 
Các phương 
án S/T 
W: các điểm yếu 
1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
Các phương 
án W/O 
Các phương 
án W/T 
28 
III. Phân tích mơi trường 
1. Bước 1 : liệt kê các yếu tố 
2. Bước 2 : phân tích các phương án 
 S/O : khai thác cơ hội, phát huy điểm 
mạnh 
 S/T : Hạn chế đe dọa, khắc phục rủi ro 
 W/O : Duy trì và bảo vệ cơ hội 
 W/T : chấp nhận rủi ro 
3. Bước 3 : liên kết các phương án để xây 
dựng kịch bản chung 
4. Bứơc 4 : chọn chiến lược 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_hoc_chuong_3_moi_truong_cua_quan_tri.pdf