Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin - Chương 3, Phần 2: Cơ sở hạ tầng phần cứng và phần mềm

Thành phần

 Thiết bị nhập (Input devices)

Nhận dữ liệu hoặc mệnh lệnh mà máy tính có thể hiểu và

sử dụng được

Ví dụ: bàn phím, chuột, máy scan,4

 Thiết bị xuất (Output devices)

Hiển thị thông tin đã được xử lý

Ví dụ: máy in, màn hình, loa,4

 Thiết bị xử lý (Processing devices)

Gồm các mạch điện

Bảng mạch chính được gọi là Motherboard chứa đơn vị xử

lý trung tâm (CPU) và bộ nhớ

 Thiết bị lưu trữ (Storage devices)

Bao gồm các thiết bị lưu trữ dữ liệu và chương

trình nằm ngoài đơn vị xử lý của máy tính

Ví dụ: đĩa cứng, đĩa mềm, CD-ROM,4

 Thiết bị giao tiếp (Communication devices)

Cung cấp kết nối giữa các máy tính và các mạng truyền

thông

Cho phép trao đổi thông tin và dữ liệu với các máy tính

khác thông qua phương tiện truyền dẫn như dây cáp,

đường dây điện thoại,4

pdf 9 trang kimcuc 4860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin - Chương 3, Phần 2: Cơ sở hạ tầng phần cứng và phần mềm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin - Chương 3, Phần 2: Cơ sở hạ tầng phần cứng và phần mềm

Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin - Chương 3, Phần 2: Cơ sở hạ tầng phần cứng và phần mềm
Quản trị Hệ thống thông tin 
1 
CƠ SỞ HẠ TẦNG PHẦN CỨNG 
& PHẦN MỀM 
CHƯƠNG 3 
Nội dung 
I. Phần cứng máy tính 
II. Phần mềm máy tính 
III. Quản trị nguồn lực phần cứng và phần mềm 
2 
I. Phần cứng máy tính 
1. Thành phần 
2. Hệ thống máy tính 
3. Công nghệ lưu trữ, nhập xuất 
4. Phương thức xử lý 
5. Phân loại hệ thống máy tính và hệ thống xử 
lý 
3 
1. Thành phần 
 Thiết bị nhập (Input devices) 
Nhận dữ liệu hoặc mệnh lệnh mà máy tính có thể hiểu và 
sử dụng được 
Ví dụ: bàn phím, chuột, máy scan,4 
 Thiết bị xuất (Output devices) 
Hiển thị thông tin đã được xử lý 
Ví dụ: máy in, màn hình, loa,4 
 Thiết bị xử lý (Processing devices) 
Gồm các mạch điện 
Bảng mạch chính được gọi là Motherboard chứa đơn vị xử 
lý trung tâm (CPU) và bộ nhớ 4 
1. Thành phần 
 Thiết bị lưu trữ (Storage devices) 
Bao gồm các thiết bị lưu trữ dữ liệu và chương 
trình nằm ngoài đơn vị xử lý của máy tính 
Ví dụ: đĩa cứng, đĩa mềm, CD-ROM,4 
 Thiết bị giao tiếp (Communication devices) 
Cung cấp kết nối giữa các máy tính và các mạng truyền 
thông 
Cho phép trao đổi thông tin và dữ liệu với các máy tính 
khác thông qua phương tiện truyền dẫn như dây cáp, 
đường dây điện thoại,4 
5 
2. Hệ thống máy tính 
6 
Quản trị Hệ thống thông tin 
2 
2. Hệ thống máy tính 
Một hệ thống máy tính hiện đại bao gồm: 
– Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) 
– Thiết bị lưu trữ chính (primary storage) 
– Thiết bị lưu trữ phụ (secondary storage) 
– Thiết bị nhập 
– Thiết bị xuất 
– Thiết bị giao tiếp 
7 
2. Hệ thống máy tính 
Đơn vị xử lý trung tâm thao tác dữ liệu và 
điều khiển các thành phần khác của máy tính 
Thiết bị lưu trữ chính lưu trữ tạm thời dữ liệu 
và chương trình điều khiển trong quá trình xử 
lý 
Thiết bị lưu trữ phụ lưu trữ dữ liệu và chương 
trình không được sử dụng trong quá trình xử 
lý 
8 
2. Hệ thống máy tính 
Thiết bị nhập đưa dữ liệu và chỉ thị ở dạng 
tín hiệu điện tử vào máy tính 
Thiết bị xuất biểu diễn dữ liệu theo định dạng 
mọi người có thể hiểu được 
Thiết bị giao tiếp kiểm soát việc truyền và 
nhận dữ liệu, thông tin trong mạng 
9 
3. Công nghệ lưu trữ, nhập, xuất 
Khả năng của một hệ thống máy tính không 
chỉ phụ thuộc vào tốc độ của CPU mà còn phụ 
thuộc vào tốc độ, dung lương và thiết kế của 
công nghệ lưu trữ, nhập xuất 
Các thiết bị lưu trữ, nhập xuất được gọi là 
thiết bị ngoại vi (peripheral devices) 
10 
3. Công nghệ lưu trữ, nhập, xuất 
Công nghệ lưu trữ phụ 
 Hầu hết thông tin được sử dụng bởi một ứng dụng máy tính 
được lưu trữ trong các thiết bị lưu trữ phụ nằm bên ngoài vùng 
lưu trữ chính 
 Thiết bị lưu trữ phụ được sử dụng cho mục đích lưu trữ dữ liệu 
lâu dài bên ngoài CPU 
 Thiết bị lưu trữ phụ vẫn chứa dữ liệu khi máy tính bị tắt (ngưng 
cấp điện) 
 Các công nghệ lưu trữ phụ: 
Đĩa từ (magnetic disk) 
Đĩa quang (optical disk) 
11 
3. Công nghệ lưu trữ, nhập, xuất 
Thiết bị nhập xuất 
Con người tương tác với hệ thống máy tính
thông qua các thiết bị nhập xuất 
Thiết bị nhập tập hợp dữ liệu và chuyển chúng thành
dạng tín hiệu số để máy tính có thể hiểu được 
Thiết bị xuất hiển thị dữ liệu sau khi được xử lý 
12 
Quản trị Hệ thống thông tin 
3 
3. Công nghệ lưu trữ, nhập, xuất 
Thiết bị nhập 
Bàn phím Cách chính để nhập dữ liệu dạng văn bản và 
chữ số 
Chuột Thiết bị điều khiển bằng tay, có khả năng di 
chuyển trên màn hình, trỏ và nhấp để chọn 
một mệnh lệnh 
Cảm ứng Cho phép người dùng nhập dữ liệu bằng cách 
dùng ngón tay chạm vào màn hình cảm ứng 
Nhận 
dạng ký 
tự 
Thiết bị có thể nhận dạng các ký hiệu, ký tự 
và mã thành dạng tín hiệu số. Thường được 
sử dụng trong siêu thị để quét (đọc) mã vạch 
13 
3. Công nghệ lưu trữ, nhập, xuất 
Thiết bị nhập 
Máy scan Chuyển hình ảnh, tài liệu thành dạng tín 
hiệu số 
Thiết bị cảm 
ứng bằng bút 
Các thiết bị nhận dạng chữ viết tay, biến 
đổi sự di chuyển của bút khi chạm vào 
màn hình cảm ứng thành dạng tín hiệu số 
Thiết bị thu 
âm 
Biến đổi giọng nói thành dạng tín hiệu số 
để máy tính xử lý 
14 
3. Công nghệ lưu trữ, nhập, xuất 
Thiết bị xuất 
Màn hình Thiết bị chính dùng để hiển thị thông tin. 
Có nhiều loại màn hình: màn hình CRT, màn 
hình LCD 
Máy in Thiết bị dùng để xuất thông tin, dữ liệu, báo 
cáo ra giấy 
Loa Biến đổi tín hiệu số thành âm thanh, giọng 
nói,4 
15 
4. Phương thức xử lý 
Xử lý tuần tự (sequential processing) 
Mỗi công việc/tác vụ được phân công cho một CPU 
Tại một thời điểm, mỗi CPU xử lý một chỉ thị (lệnh) 
Xử lý song song (parallel processing) 
Công việc được chia ra làm nhiều phần nhỏ 
Tại cùng một thời điểm các công việc nhỏ được xử lý với 
nhiều CPU khác nhau để đạt được kết quả 
16 
4. Phương thức xử lý 
Xử lý theo lô (batch processing) 
– Phương thức tập hợp và xử lý dữ liệu mà các 
giao dịch được tích lũy, lưu trữ đến một thời điểm 
thuận lợi và cần thiết để xử lý theo nhóm 
Xử lý trực tiếp (online processing) 
– Phương thức tập hợp và xử lý dữ liệu mà các 
giao dịch được nhập trực tiếp vào máy tính và 
được xử lý ngay lập tức 
17 
5. Phân loại máy tính và hệ thống xử lý 
Siêu máy tính (Supercomputer): máy tính mạnh, 
được thiết kế tinh vi, thực hiện các tính toán phức tạp 
18 
Quản trị Hệ thống thông tin 
4 
5. Phân loại máy tính và hệ thống xử lý 
Máy tính lớn (Mainframe): loại máy tính lớn, 
bộ nhớ lớn, khả năng xử lý nhanh 
19 
5. Phân loại máy tính và hệ thống xử lý 
Máy tính cỡ trung (Midrange computers): khả 
năng xử lý kém hơn, giá thành thấp hơn, và kích 
cỡ nhỏ hơn so với mainframe 
20 
5. Phân loại máy tính và hệ thống xử lý 
Máy tính cá nhân (Personal Computer, PC): máy 
tính để bàn nhỏ hoặc có thể di chuyển được 
21 
II. Phần mềm máy tính 
1. Phân loại 
2. Phần mềm hệ thống và hệ điều hành 
3. Các ngôn ngữ lập trình 
4. Các gói phần mềm ứng dụng 
22 
1. Phân loại phần mềm 
Có 2 loại phần mềm chính: 
Phần mềm hệ thống (System software) là một tập 
hợp các chương trình quản lý các tài nguyên của 
máy tính như CPU, thiết bị ngoại vi, các kết nối 
mạng,4 
Phần mềm ứng dụng (Application software) là một 
tập hợp các chương trình được viết bởi người dùng 
hệ thống máy tính để thực hiện một công việc nào đó 
23 
1. Phân loại phần mềm 
24 
Quản trị Hệ thống thông tin 
5 
2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành 
Phần mềm hệ thống 
Phần mềm hệ thống là một tập hợp các chương trình 
được thiết kế để điều khiển các thành phần của hệ 
thống máy tính và kiểm soát các hoạt động, các chức 
năng của phần cứng và các chương trình trong toàn 
bộ hệ thống máy tính 
Phần mềm hệ thống đóng vai trò giao tiếp giữa phần 
cứng, chương trình ứng dụng, và người dùng 
25 
2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành 
26 
2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành 
Phần mềm hệ thống gồm: 
Hệ điều hành (Operating System, OS): quản lý và 
điều khiển các hoạt động của máy tính 
Các chương trình chuyên đổi ngôn ngữ máy tính: 
chuyển ngôn ngữ lập trình thành ngôn ngữ máy 
Các chương trình tiện ích: thực hiên một số tác vụ 
thông thường 
Hệ thống nền (platform): kết hợp cấu hình phần cứng 
và gói phần mềm hệ thống 
 27 
2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành 
Hệ điều hành 
 Điều phối tất cả các hoạt động của máy tính 
Quyết định tài nguyên máy tính nào sẽ được 
sử dụng, chương trình nào sẽ được thực thi, 
và trình tự các hoạt động sẽ diễn ra 
Chịu trách nhiệm quản lý bộ nhớ, tập tin, thiết 
bị; khởi động ứng dụng; và phân bổ các tài 
nguyên máy tính 
 28 
2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành 
Các tính năng của Hệ điều hành 
Một người/một tác vụ (Single User/Single Tasking): 
cho phép tại một thời điểm, người dùng chỉ chạy một 
chương trình 
Đa chương trình (Multiprogramming): cho phép nhiều 
chương trình chia sẻ cùng một tài nguyên máy tính 
Chia sẻ thời gian (Time Sharing): cho phép nhiều 
người cùng chia sẻ các tài nguyên đang xử lý của 
máy tính 
29 
2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành 
Các tính năng của Hệ điều hành 
Đa nhiệm (Multitasking): nhiều chương trình 
trên một hệ điều hành 
Đa xử lý (Multiprocessing): nhiều CPU làm 
việc song song trên một hệ thống máy tính 
Bộ nhớ ảo (Virtual Memory) 
30 
Quản trị Hệ thống thông tin 
6 
2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành 
Các loại hệ điều hành (3 loại) 
Hệ điều hành độc lập (Stand-alone): làm việc 
trên máy tính để bàn hoặc máy tính xách tay 
Hệ điều hành mạng (Network): hỗ trợ các hoạt 
động của mạng truyền thông 
Hệ điều hành nhúng (Embedded): lưu trú trên 
các chip ROM , được sử dụng trên các máy 
tính cầm tay và các thiết bị nhỏ 
 31 
2. Phần mềm hệ thống & Hệ điều hành 
Hệ điều hành độc lập 
(Stand-alone) 
MS DOS, Windows 98, Windows 
XP, Windows 2000 Professional 
OS/2, UNIX, Linux,... 
Hệ điều hành mạng 
(Network) 
Windows NT Server, Windows 
2000 Server, Windows 2003 
Server, UNIX, Linux, Solaris,... 
Hệ điều hành nhúng 
(Embedded) 
Windows CE 
Pocket PC 
Palm OS 
32 
3. Ngôn ngữ lập trình 
Có nhiều ngôn ngữ lập trình và công cụ phần 
mềm được sử dụng để phát triển các phần 
mềm ứng dụng 
Nhà quản trị nên biết ngôn ngữ lập trình nào 
thích hợp cho các mục tiêu của tổ chức 
33 
3. Ngôn ngữ lập trình 
Ngôn ngữ lập 
trình 
Chức năng 
C Được sử dụng chủ yếu cho lập trình 
viên chuyên nghiệp để viết hệ điều 
hành và các phần mềm ứng dụng 
C++ Phiên bản hướng đối tượng của C, 
được sử dụng để viết các phần mềm 
ứng dụng 
Visual Basic Công cụ lập trình trực quan, được sử 
dụng để viết các phần mềm ứng 
dụng trên Windows 
34 
3. Ngôn ngữ lập trình 
Pascal Phát triển từ những năm 1960, được sử 
dụng chủ yếu trong ngành khoa học máy 
tính để dạy kỹ thuật lập trình 
Assembly 
(Hợp ngữ) 
Là ngôn ngữ lập trình gần với ngôn ngữ 
máy, được thiết kế cho các bộ vi xử lý 
riêng biệt. Ngôn ngữ này rất khó học và 
khó viết. Ngày này thường dùng để viết 
phần mềm hệ thống 
Java Là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, 
độc lập nền, được thiết kế để viết các phần 
mềm có thể thực thi trên tất cả các máy 
tính và các hệ điều hành 
35 
4. Các gói phần mềm ứng dụng 
Gói phần mềm ứng dụng (application software 
package) là một tập hợp các chương trình được viết 
sẵn, lập trình sẵn, và có thể mua bán được 
Gói phần mềm ứng dụng có thể đáp ứng các chức 
năng cụ thể. 
Các gói phần mềm ứng dụng có khả năng: 
Xử lý văn bản 
Bảng tính 
Quản lý dữ liệu 
Trình bày đồ họa 
Quản lý thư điện tử 
36 
Quản trị Hệ thống thông tin 
7 
4. Các gói phần mềm ứng dụng 
Gói phần mềm Chức năng 
Phần mềm xử lý 
văn bản 
Cung cấp nhiều tùy chọn dễ sử dụng 
để tạo và định dạng tài liệu văn bản 
theo nhu cầu của người dùng. Các 
phần mềm phổ biến: Microsoft Word, 
Word Perfect,... 
Phần mềm 
bảng tính 
Hiển thị dữ liệu ở dạng cột và hàng, dễ 
dàng tính toán trên các dữ liệu dạng số 
(numerical data). Các phần mềm phổ 
biến: Microsoft Excel, Lotus 1-2-3,... 
37 
4. Các gói phần mềm ứng dụng 
Gói phần mềm Chức năng 
Phần mềm 
quản lý dữ liệu 
Được sử dụng để tạo và thao tác với 
các danh sách, tạo tập tin (file) và cơ 
sở dữ liệu để lưu trữ dữ liệu và kết hợp 
thông tin để làm báo cáo. Các phần 
mềm phổ biến: Microsoft Access, 
Foxpro,... 
Phần mềm 
quản lý thư điện 
tử 
Được sử dụng để trao đổi thông tin và 
tài liệu giữa các máy tính, là một công 
cụ quan trọng trong truyền thông và 
làm việc nhóm. Phần mềm phổ biến: 
Microsoft Outlook 
38 
4. Các gói phần mềm ứng dụng 
Gói phần mềm Chức năng 
Trình duyệt web Là công cụ dễ sử dụng cho mục đích 
hiển thị các trang web và truy xuất các 
tài nguyên Internet khác. Một số trình 
duyệt phổ biến: Microsoft Internet 
Explorer, Netscape Navigator,... 
Trình bày đồ 
họa 
Tạo ra các trình diễn đồ họa chuyên 
nghiệp, kết hợp các biểu đồ, âm thanh, 
hình ảnh, các đoạn video,...Các phần 
mềm phổ biến: Microsoft Power Point, 
Lotus Freelance Graphics,... 
39 
III. Quản trị nguồn lực phần cứng & phần mềm 
1. Yêu cầu kỹ thuật thiết bị 
2. Tổng chi phí hệ thống (TCO) 
3. Chọn phương án trang bị 
40 
1. Yêu cầu kỹ thuật thiết bị 
Thương mại và kinh doanh diện tử đang đặt nặng 
vào nhu cầu công nghệ phần cứng mới vì các tổ 
chức đang thay thế các xử lý thủ công trên giấy bằng 
xử lý điện tử 
Cần nhiều tài nguyên để lưu trữ và xử lý một lượng 
giao dịch lớn giữa các bộ phận trong công ty và giữa 
công ty, khách hàng và nhà cung cấp 
41 
1. Yêu cầu kỹ thuật thiết bị 
Nhiều người sử dụng trang Web cùng một lúc đòi 
hỏi phải có hệ thống máy tính cấu hình mạnh, tốc 
độ xử lý nhanh 
Nhà quản trị và các chuyên gia hệ thống thông tin 
cần chú ý đến việc lên kế hoạch về khả năng 
phần cứng và việc mở rộng nâng cấp trong tương 
lai 
42 
Quản trị Hệ thống thông tin 
8 
1. Yêu cầu kỹ thuật thiết bị 
Hoạch định về khả năng phần cứng: 
• Là quá trình dự báo khi hệ thống phần cứng máy tính trở nên 
bão hòa (không thể mở rộng, nâng cấp) để đảm bảo công ty, tổ 
chức có đủ khả năng cho các nhu cầu xử lý, tính toán hiện tại 
và trong tương lai. 
• Những yếu tố thường xem xét: 
– Số lượng người dùng tối đa mà hệ thống có thể đáp ứng 
– Ảnh hưởng của các ứng dụng phần mềm hiện có và trong 
tương lai 
– Đo lường thực hiện (ví dụ thời gian tối thiểu để xử lý các 
giao dịch) 
43 
1. Yêu cầu kỹ thuật thiết bị 
Khả năng mở rộng, nâng cấp: 
Là khả năng của máy tính có thể mở rộng để phục 
vụ một số lượng người dùng lớn hơn mà không bị 
sự cố 
Là khả năng phát triển cùng với thương mại và 
kinh doanh điện tử khi lượng người truy cập 
Website và Internet ngày càng gia tăng 
44 
2. Tổng chi phí hệ thống 
Việc mua và bảo trì phần cứng, phần mềm máy tính 
gồm một loạt các thành phần chi phí mà nhà quản trị 
phải xem xét khi chọn và quản lý nguồn lực phần 
cứng và phần mềm 
Chi phí thực tế của việc sở hữu nguồn lực công 
nghệ bao gồm: 
– Chi phí mua, cài đặt máy tính và phần mềm ban đầu 
– Chi phí nâng cấp phần cứng, phần mềm 
– Chi phí bảo trì 
– Chi phí hỗ trợ kỹ thuật 
– Chi phí đào tạo 
45 
2. Tổng chi phí hệ thống 
Mô hình TCO (Total cost of ownership) có thể được 
sử dụng để phân tích các chi phí trực tiếp và gián 
tiếp giúp công ty xác định chi phí thực tế của việc sở 
hữu công nghệ 
Các công ty có thể giảm tổng chi phí hệ thống bằng 
cách: 
– Chuẩn hóa và tập trung hóa các nguồn lực phần cứng và 
phần mềm 
– Giảm chi phí quản lý hệ thống thông tin 
– Giảm số lượng nhân viên hỗ trợ hoạt động của hệ thống 
thông tin 
46 
3. Chọn phương án trang bị 
Một số câu hỏi quan trọng mà nhà quản lý phải đối 
mặt: 
Làm thế nào để có được nguồn lực công nghệ? 
Làm thế nào để bảo trì nguồn lực công nghệ? 
Nên tự xây dựng hay thuê bên ngoài? 
Trước đây, hầu hết các công ty tự xây dựng, tự phát 
triển các phần mềm, và chạy trên trên máy tính của 
công ty 
Ngày nay, nhiều công ty được trang bị phần cứng 
và phần mềm từ nhà cung cấp dịch vụ 
47 
3. Chọn phương án trang bị 
Loại nhà cung 
cấp dịch vụ 
Chức năng 
Nhà cung cấp 
dịch vụ lưu trữ 
(Storage Service 
Provider) 
Cung cấp khả năng truy xuất trực 
tuyến thông qua mạng đến các thiết 
bị lưu trữ và công nghệ mạng lưu trữ 
Nhà cung cấp 
dịch vụ ứng dụng 
(Application 
Service Provider) 
Phân phối, quản lý các ứng dụng và 
dịch vụ máy tính từ các trung tâm 
máy tính ở xa đến nhiều người dùng 
thông qua Internet hoặc mạng riêng 
48 
Quản trị Hệ thống thông tin 
9 
3. Chọn phương án trang bị 
Nhà cung cấp 
dịch vụ quản lý 
(Management 
Service Provider) 
Quản lý sự kết hợp các ứng dụng, 
các mạng máy tính, các hệ thống, và 
bảo mật cũng như giám sát việc thực 
hiện của các hệ thống và Website đến 
những người đăng ký thông qua 
Internet 
Nhà cung cấp 
dịch vụ hỗ trợ kinh 
doanh liên tục 
(Business 
Continuity Service 
Provider) 
Xác định và lập tài liệu các thủ tục cho 
việc hoạch định và khôi phục từ hệ 
thống đang gặp sự cố ảnh hưởng 
nghiêm trọng đến các hoạt động kinh 
doanh 
49 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_he_thong_thong_tin_chuong_3_phan_2_co_so.pdf