Bài giảng Quản trị du lịch - Chương 7: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam

Khái niệm lao động.

Lao động là hoạt động quan trọng nhất của

con người nhằm tạo ra của cải vật chất và

các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu

của bản thân và xã hội, là hoạt động gắn

liền với sự hình thành và phát triển của con

người.

Khái niệm nguồn nhân lực.

Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc thì

nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là

kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống

con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng để

phát triển kinh tế xã hội của một cộng đồng

người.

pdf 11 trang kimcuc 10220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị du lịch - Chương 7: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị du lịch - Chương 7: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam

Bài giảng Quản trị du lịch - Chương 7: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
 10/4/2015
 1
 I. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của 
 nguồn nhân lực trong du lịch.
1. Khái niệm lao động.
 Lao động là hoạt động quan trọng nhất của
 con người nhằm tạo ra của cải vật chất và
 các giá trị tinh thần nhằm thỏa mãn nhu cầu
 của bản thân và xã hội, là hoạt động gắn
 liền với sự hình thành và phát triển của con
 người.
 2
 2. Khái niệm nguồn nhân lực.
 Theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc thì
 nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là
 kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống
 con người hiện có thực tế hoặc tiềm năng để
 phát triển kinh tế xã hội của một cộng đồng
 người.
 3
 1
 10/4/2015
 2. Khái niệm nguồn nhân lực.
 Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp được hiểu là 
 một bộ phận của dân số bao gồm những người 
 trong độ tuổi lao động có khả năng lao động theo 
 quy định của bộ luật lao động Việt Nam (nam từ 
 15 – 60 ; nữ từ 15 – 55)
 Thống kê cho thấy, năm 2011, tại Việt Nam lực 
 lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm 51,39 triệu 
 người, tăng 1,97% so với năm 2010, trong đó lao 
 động nam chiếm 51,6%; lao động nữ chiếm 48,4%. 
 Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động là 46,48 
 triệu người, tăng 0,12%. (báo dân trí).
 4
 Nguồn nhân lực bao gồm: 
o Lực lượng lao động: Là những người đang
 lao động và những người có nhu cầu lao
 động nhưng không có việc làm.
o Lao động dự trữ: Gồm những người trong
 độ tuổi lao động nhưng không có nhu cầu
 lao động.
 5
 3. Khái niệm nguồn nhân lực du 
 lịch.
 Nguồn nhân lực du lịch bao gồm những
 người trong độ tuổi lao động có trình độ,
 năng lực và kiến thức chuyên môn về du
 lịch tại thời điểm hiện tại hoặc tương lai góp
 phần phát triển nền du lịch của một nước.
 6
 2
 10/4/2015
 4. Phân loại nguồn nhân lực du lịch:
 Nhóm lao động chức năng 
 quản lí Nhà Nước về du lịch
 Nguồn
 nhân
 Nhóm lao động chức năng sự 
 lực nghiệp ngành du lịch
 du 
 lịch
 Nhóm lao động chức năng 
 kinh doanh du lịch
 7
 Bộ phận lao động chức năng quản
 lí chung của doanh nghiệp du lịch 
 Nhóm 
 lao 
 động Bộ phận lao động chức năng quản
 chức lí theo các nghiệp vụ 
 Năng
 kinh 
 doanh Bộ phận lao động chức năng đảm
 du bảo điều kiện kinh doanh
 lịch
 Bộ phận lao động chức năng trực 
 tiếp cung cấp các DV cho KDL
 8
5. Đặc điểm của lao động trong ngành du lịch.
 Lao động trong du lịch là lao động chủ yếu sản xuất ra
 sản phẩm phi vật chất
 Lao động trong du lịch đa dạng, phong phú có tính
 chuyên môn hóa cao, có mối quan hệ biện chứng lẫn
 nhau.
 Thời gian lao động phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng
 của khách.
 Cường độ lao động trong du lịch cao và áp lực tâm lý
 lớn.
 Có cơ cấu lao động trẻ hơn các ngành kinh tế khác.
 9
 3
 10/4/2015
 6. Vai trò của lao động đối với phát triển 
 du lịch.
 Lao động là nguồn nhân lực đóng vai trò
 chủ yếu trong quá trình phát triển của các
 ngành kinh tế nói chung và ngành du lịch
 nói riêng.
 Lao động là lực lượng trực tiếp sản xuất ra
 các giá trị vật chất và tinh thần nhằm thỏa
 mãn nhu cầu du lịch.
 Lao động du lịch là những người đưa ra các
 chiến lược, kế hoạch để phát triển du lịch.
 10
 II. YÊU CẦU VỚI LĐ TRONG NGÀNH DL
 1. Các yêu cầu chung
  Có sức khỏe tốt, chịu được áp lực công việc
  Có kỹ năng giao tiếp tốt (trực tiếp và gián tiếp)
  Có trình độ ngoại ngữ. Có ngoại hình, trang
 phục
  Đúng giờ, xếp thời gian hợp lý, biết lắng nghe
  Nhiệt tình, có chí tiến thủ
 11
II. YÊU CẦU VỚI LĐ TRONG NGÀNH DL
 Có lòng yêu nghề, có khả năng làm việc nhóm
 Có khả năng lập kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ 
 nhằm đạt mục tiêu
 Có kiến thức cớ bản về công nghệ thông tin
 Quan tâm giúp đỡ khách hàng
 Hiểu biết về luật lệ, các quy định vệ sinh an toàn
 12
 4
 10/4/2015
 2.Các yêu cầu về phẩm chất cá nhân
  Có thái độ, ý thức tốt
  Trung thực
  Tự tin
  Thân thiện, lịch sự
  Có tính tổ chức
  Có tính cẩn thận, chắc chắn
  Có tính hài hước, vui vẻ
  Xử sự tốt với người khác, sẵn sàng giúp đỡ 
 khách hàng và mọi người
 13
 3. Các yêu cầu đối với một số nhóm 
 LĐ trực tiếp
  Nghề lễ tân
  Nghề phục vụ bàn
  Nghề phục vụ buồng
  Nghề chế biến món ăn
  Nghề lữ hành
 14
 III. Thực trạng nguồn lao động trong du 
 lịch tại Việt Nam.
1. Thực trạng chung.
 Nguồn lao động trong du lịch tại Việt Nam
 hiện nay vừa thiếu lại vừa yếu.
 Sự phân bố nguồn lao động không đều giữa
 các tỉnh, thành phố, và các vùng trong cả
 nước.
 Xu hướng sử dụng nguồn lao động nước
 ngoài ngày càng cao.
 15
 5
 10/4/2015
 Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam
 ĐVT: 1000 người
 1990 1995 2000 2002 2005 2006 2007 2010
Tổng 
 số 70 184 450 710 834 915 1.035 1.300
 LĐ 
 Trực 20 64 150 210 234 255 285 420
 tiếp
 LĐ 
 gián 50 120 300 500 600 660 750 880
 tiếp
 16
 Cơ cấu trình độ lao động trực tiếp có 
 chuyên môn của ngành du lịch
 17
 Cơ cấu trình độ lao động gián tiếp của 
 ngành du lịch
 18
 6
 10/4/2015
Cơ cấu lao động trong các khu vực của du 
 lịch
 19
 2. Xét theo trình độ đào tạo.
 Lực lượng lao động trong ngành du lịch có trình độ
 thấp hơn so với các ngành kinh tế khác.
 Sự chênh lệch trình độ trong ngành còn tương đối
 lớn.
 Số lượng lao động có trình độ dưới sơ cấp chiếm tỉ
 lệ lớn trong cơ cấu lao động du lịch (chiếm 53,59%
 và 45,30%).
 Số lượng lao động trong du lịch có trình độ sơ cấp là
 18%.
 Số lượng lao động trong du lịch có trình độ trung
 cấp là 15,36%.
 Số lượng lao động trong du lịch có trình độ cao đẳng
 trở lên là 12,75%.
 20
 3. Xét theo ngành nghề kinh doanh.
 Sự phân bố lao động không đều giữa các ngành
 kinh doanh trong du lịch, chủ yếu tập trung nhiều
 lao động trong khách sạn nhà hàng.
 Lao động gián tiếp trong du lịch chiếm tỉ lệ lớn so
 với lao động trực tiếp.
 21
 7
 10/4/2015
 IV. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch.
1. Cơ cấu nghề nghiệp du lịch.
 Trong cơ cấu nghề nghiệp du lịch ở Việt Nam 
 hiện nay chúng ta chủ yếu tập trung đào tạo hai 
 chuyên ngành sau:
 22
 1.1 Chuyên ngành quản trị kinh doanh 
 khách sạn nhà hàng
 Gồm các chuyên ngành nhỏ sau:
 Quản trị lễ tân.
 Quản trị buồng, giường.
 Quản trị ẩm thực.
 Quản trị nhân sự.
 Quản trị Marketing và kinh doanh.
 Quản trị dịch vụ bổ sung.
 23
 1.2 Chuyên ngành quản trị kinh doanh lữ 
 hành và hướng dẫn viên du lịch
 Gồm các chuyên ngành nhỏ sau:
 Quản lý các hãng lữ hành, đại lý lữ hành.
 Chuyên gia thiết kế và tổ chức tour du lịch.
 Tiếp thị lữ hành.
 Hướng dẫn viên du lịch quốc tế và nội địa.
 24
 8
 10/4/2015
 2. Nội dung đào tạo.
 Do hoạt động du lịch là hoạt động cung cấp
 thông tin nhắm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết của du
 khách, do đó nội dung đào tạo lao động trong
 ngành du lịch bao gồm sự chuẩn bị về các loại
 kiến thức sau:
 Kiến thức văn hóa chung.
 Kiến thức kinh tế.
 Kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ.
 Kiến thức về tư tưởng chính trị.
 Kiến thức ngoại ngữ.
 Các kỹ năng giao tiếp, hoạt náo 
 25
 2. Nội dung đào tạo.
 Trong đó đặc biệt chú trọng đào tạo nguồn
 nhân lực có kiên thức chuyên sâu về:
 Kiến thức về quản lý phát triển, toàn cầu hóa và
 hội nhập quốc tế, thị trường và cạnh tranh; kiến
 thức, kỹ năng quản trị: quản trị thay đổi, quản trị
 dự án, quản trị rủi ro, quản trị chất lượng, quản trị
 nhân lực, quản trị tài chính 
 26
 2. Nội dung đào tạo.
 Kiến thức về phát triển sản phẩm du lịch,
 marketing; kỹ năng phát triển ý tưởng (concept),
 xúc tiến quảng bá; kiến thức về các loại hình du
 lịch, đặc biệt các loại hình du lịch mới: MICE, du
 lịch khai thác giá trị văn hóa bản địa, du lịch xanh
- Kiến thức về quản lý và phát triển điểm đến; quy
 hoạch, kế hoạch phát triển các khu, tuyến, điểm du
 lịch
 27
 9
 10/4/2015
 2. Nội dung đào tạo.
 Kỹ năng chuyên sâu, đặc biệt kỹ năng xúc tiến
 bán, kỹ năng PR, giao tiếp, ngôn ngữ (các tiếng ưu
 tiên như: tiếng Anh, Trung Quốc, Nhật, Hàn,
 Pháp, Đức, Nga, Tây Ban Nha); kỹ năng ứng dụng
 công nghệ cao (IT) và làm việc trong môi trường
 kết nối toàn cầu
 Kỹ năng ra quyết định, xử lý tình huống, ứng phó
 với rủi ro, vượt lên thách thức, kỹ năng làm việc
 theo nhóm
 28
 3. Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực.
3.1 Đào tạo chuyên nghiệp.
 Ở Việt Nam hiện nay nguồn nhân lực du lịch
 được đào tạo theo hệ thống ba cấp sau:
 3.1.1 Hệ sơ cấp.
 Chủ yếu là đào tạo về kỹ năng thực hành, các
 thao tác công việc như bàn, bar 
 3.1.2 Hệ trung cấp.
 Mục tiêu chủ yếu là đào tạo sâu các chuyên
 môn công nghệ hướng dẫn và thực hành ngay sau
 khi kết thúc môn học.
 29
 3. Các hình thức đào tạo nguồn nhân lực
3.1.3 Hệ cao đẳng và đại học.
 Tập trung đào tạo sâu, rộng về lý thuyết cơ bản
 của ngành cùng với thực hành kèm theo để rèn
 luyện kỹ năng nghề nghiệp tương ứng với thực tế.
 Hướng sinh viên làm quen với công tác nghiên
 cứu khoa học và học hỏi kinh nghiệm của nước
 ngoài về du lịch
 30
 10
 10/4/2015
 3.2 Bồi dưỡng, huấn luyện
 3.2.1 Bồi dưỡng huấn luyện tại trường.
 Các doanh nghiệp gửi cán bộ, nhân viên đến
 tu nghiệp tại các trường chuyên ngành để học tập
 lý luận một cách hệ thống, nắm vững các quy luật
 cơ bản của sự phát triển ngành du lịch và học được
 một số kiến thức quản lý nhất định.
 31
 3.2 Bồi dưỡng, huấn luyện
3.2.2 Bồi dưỡng huấn luyện tại chức.
 Là huấn luyện trước khi nhân viên đi làm hoặc
 ngoài thời gian làm việc theo hai hướng.
 Huấn luyện ngành nghề. Chủ yếu là huấn luyện kỹ
 năng, thao tác công việc (nắm vững các kiến thức,
 phương pháp và quá trình đảm nhiệm công việc).
 Huấn luyện phát triển. Đối tượng chủ yếu là nhân
 viên quản lý, nhằm bồi dưỡng và phát triển kỹ
 năng, năng lực xử lý vấn đề và năng lực ứng xử
 của họ.
 32
 11

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_du_lich_chuong_7_nguon_nhan_luc_du_lich_v.pdf