Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 3: Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp - Vũ Hoàng Nam
Cách tiếp cận
Sử dụng cách tiếp cận hệ thống
Cấp độ phân tích và lực lượng phân tích
Môi trường vĩ mô
Môi trường ngành
Phân tích môi trường vĩ mô
Một số đánh giá môi trường vĩ mô
PCI (VNCI)
Global Competitiveness Report (WEF)
Best Countries for Business (Forbes)
Phân tích môi trường vĩ mô
Điều kiện chung cho hoạt động của các doanh
nghiệp trong ngành đang phân tích
Môi trường kinh tế: bản chất và sự thay đổi của nền
kinh tế mà doanh nghiệp đang hoạt động
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
Mức lãi suất
Tỷ giá hối đoái
Tỷ lệ lạm phát
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 3: Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp - Vũ Hoàng Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 3: Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp - Vũ Hoàng Nam
Chương 3 Phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp Vũ Hoàng Nam, PhD Chương trình 69 Nội dung Chương 3 Mục đích phân tích môi trường kinh doanh Phân tích môi trường vĩ mô Phân tích môi trường ngành Tổng hợp phân tích môi trường kinh doanh Cách tiếp cận Chương trình 70 Mục đích phân tích môi trường kinh doanh Cơ hội? Nguy cơ? Nội dung Ch.3 71 Cách tiếp cận Sử dụng cách tiếp cận hệ thống Cấp độ phân tích và lực lượng phân tích Môi trường vĩ mô Môi trường ngành Nội dung Ch.3 72 Cấp độ phân tích và lực lượng cần phân tích Doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh hiện tại Nhà cung cấp Người mua Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Sản phẩm thay thế Kinh tế Nhân khẩu Công nghệ Văn hóa Pháp luật Tự nhiên Toàn cầu Trở lại 73 Phân tích môi trường vĩ mô Một số đánh giá môi trường vĩ mô PCI (VNCI) Global Competitiveness Report (WEF) Best Countries for Business (Forbes) 74 Phân tích môi trường vĩ mô Điều kiện chung cho hoạt động của các doanh nghiệp trong ngành đang phân tích Môi trường kinh tế: bản chất và sự thay đổi của nền kinh tế mà doanh nghiệp đang hoạt động Tốc độ tăng trưởng kinh tế Mức lãi suất Tỷ giá hối đoái Tỷ lệ lạm phát 75 Phân tích môi trường vĩ mô Môi trường nhân khẩu: các yếu tố về dân cư liên quan đến thu nhập và chi tiêu Quy mô và phân bố Cơ cấu tuổi và giới Di dân Môi trường công nghệ: các thể chế, các hoạt động liên quan đến tạo ra kiến thức mới, tạo sa quá trình mới, vật liệu mới và sản phẩm mới Kỹ thuật số hóa và Internet Công nghệ truyền thông không dây Công nghệ sinh học Hạ thấp rào cản gia nhập và định hình lại cấu trúc ngành 76 Phân tích môi trường vĩ mô Môi trường văn hóa xã hội: các giá trị văn hóa, các thái độ xã hội Xung đột giữa các giá trị truyền thống và các giá trị hiện đại Tính đa dạng của lực lượng lao động xét ở các khía cạnh: văn hóa, dân tộc, giới tính Môi trường chính trị và luật pháp: tương tác giữa chính phủ và doanh nghiệp Quy định pháp luật về kinh doanh • Thuế, chống độc quyền, điều kiện kinh doanh Quy định pháp luật về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 77 Phân tích môi trường vĩ mô Môi trường tự nhiên: địa lý và khí hậu Môi trường toàn cầu Khu vực hóa và toàn cầu hóa • Mở cửa thị trường • Hình thành các khu vực thị trường tự do Ảnh hưởng của các quốc gia mới nổi lên Tác động của những vùng bất ổn và các lực lượng cực đoan trên thế giới Nội dung Ch.3 78 Phân tích môi trường ngành Nhóm các công ty cung cấp các sản phẩm và dịch vụ có thể thay thế chặt chẽ cho nhau Các nội dung phân tích Đặc điểm kinh tế nổi bật của ngành Các lực lượng cạnh tranh trong ngành: bản chất và sức mạnh Các yếu tố tác động gây ra sự thay đổi của ngành Các doanh nghiệp có vị thế mạnh nhất và yếu nhất Doanh nghiệp có khả năng tạo ra sự thay đổi của ngành Các yếu tố quyết định sự thành công trong cạnh tranh Mức độ hấp dẫn của ngành (tỷ suất lợi nhuận trên trung bình) 79 Phân tích môi trường ngành Kỹ thuật phân tích Phân tích các lực lượng cạnh tranh Phân tích các nhóm chiến lược trong ngành Phân tích vị thế của doanh nghiệp trong ngành Phân tích thay đổi cạnh tranh trong chu kỳ ngành Nội dung Ch.3 80 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh Doanh nghiệp Đối thủ cạnh tranh hiện tại Nhà cung cấp Người mua Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Sản phẩm thay thế Nguồn: M. Porter (1990), Competitive Strategy, New York: Free Press, t rang 4 Nếu các lực lượng cạnh tranh càng mạnh thì các doanh nghiệp hiện tại càng khó tăng giá và đạt lợi nhuận cao hơn. Trở lại 81 Cạnh tranh tiềm ẩn Gồm các doanh nghiệp hiện không cạnh tranh trong ngành nhưng có thể khả năng thực hiện điều đó Lý do phân tích cạnh tranh tiềm ẩn Gia nhập ngành tăng năng lực sản xuất của ngành và cạnh tranh bằng các thuộc tính mới Áp lực đối với doanh nghiệp hiện tại: • Cần hoạt động hiệu quả hơn • Cạnh tranh với các thuộc tính mới Cần phân tích các rào cản gia nhập ngành 82 Cạnh tranh tiềm ẩn Rào cản gia nhập ngành: Sự trung thành với nhãn hiệu hiện có Lợi thế tuyệt đối về chi phí • Đường cong kinh nghiệm • Khả năng kiểm soát các yếu tố đầu vào đặc biệt (lao động, vật liệu, thiết bị, kỹ năng quản trị) • Nguồn vốn rẻ hơn so với doanh nghiệp mới 83 Cạnh tranh tiềm ẩn Rào cản gia nhập ngành: Tính kinh tế nhờ quy mô • Chi phí thấp do sản xuất hàng loạt hay quy mô lớn một loại sản phẩm tiêu chuẩn hóa • Chiết khấu mua đầu vào tăng khi mua nhiều • Chi phí cố định trong sản xuất tính trên một đơn vị sản phẩm giảm • Tính kinh tế của quy mô trong quảng cáo 84 Cạnh tranh tiềm ẩn Rào cản gia nhập ngành: Chi phí chuyển đổi • Chi phí phát sinh một lần khi chuyển sang từ nhà cung cấp mới • Bao gồm: – Chi phí mua mới – Thời gian và công sức để chuyển đổi sử dụng – Nỗ lực thích nghi với yếu tố mới 85 Cạnh tranh tiềm ẩn Rào cản gia nhập ngành: Các quy định của pháp luật • Cấp phép • Yêu cầu về năng lực đặc biệt Sự phản ứng của các doanh nghiệp hiện tại • Sự phản ứng càng tăng khi các doanh nghiệp hiện tại có nguồn lực đáng kể hay ngành tăng trưởng chậm Doanh nghiệp mới: hướng vào thị trường ngách Mô hình 5 lực lượng 86 Cạnh tranh hiện tại Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành Cường độ cạnh tranh càng lớn, khả năng sinh lợi của doanh nghiệp càng giảm Cấu trúc cạnh tranh Sự phân bố và quy mô của các doanh nghiệp trong ngành? 87 Cạnh tranh hiện tại Cấu trúc cạnh tranh Ngành phân tán: • Nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ hoặc trung bình; không có doanh nghiệp giữ vị trí thống trị • Thường có rào cản thấp nếu ngành hấp dẫn thì dòng gia nhập cao năng lực dư thừa cắt giảm giá nột số doanh nghiệp rời bỏ ngành và nguy cơ xuất hiện doanh nghiệp mới giảm năng lực của ngành giảm xuống gần mức cầu của thị trường giá trở nên ổn định • Nguy cơ nhiều hơn cơ hội 88 Cạnh tranh hiện tại Cấu trúc cạnh tranh Ngành tập trung: bị chi phối bởi một doanh nghiệp (độc quyền) hoặc một số doanh nghiệp (độc quyền nhóm) Mỗi động thái của một doanh nghiệp có thể khiến các đối thủ có động thái tương tự: • Giảm giá • Đưa ra sản phẩm và dịch vụ mới • Tiếp cận thị trường mới • Cạnh tranh về giá khiến các doanh nghiệp đều thua thiệt • Xu hướng chuyển sang khác biệt hóa sản phẩm tạo ra sự trung thành với nhãn hiệu 89 Cạnh tranh hiện tại Tốc độ tăng trưởng thị trường Tốc độ tăng trưởng thị trường càng thấp thì mức độ cạnh tranh càng cao Rào cản rời ngành Đầu tư lớn với khả năng chuyển đổi thấp Chi phí rời ngành cao Tình cảm Mức độ đa dạng hóa thấp Doanh nghiệp bị giữ lại trong ngành, kể cả khi mức độ sinh lợi thấp Dư thừa năng lực sản xuất Thúc đẩy cạnh tranh giá Mô hình 5 lực lượng 90 Quyền thương lượng của người mua Người mua có thể tạo sức ép để đòi hỏi: Giá thấp hơn Chất lượng/dịch vụ tốt hơn Khi nào? Nguồn cung phân tán nhưng cầu lại tập trung Người mua đặt hàng với số lượng lớn Người mua chiếm tỷ trọng lớn trên thị trường Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp thấp Người mua đặt hàng từ nhiều nhà cung cấp Người mua có khả năng hội nhập ngược Mô hình 5 lực lượng 91 Quyền thương lượng của người bán Người bán có thể tạo sức ép để bán cho doanh nghiệp: Giá cao hơn Chất lượng/Dịch vụ kém hơn Khi nào? Sản phẩm quan trọng và ít có khả năng thay thế Ngành của doanh nghiệp không quan trọng với nhà cung cấp Chi phí chuyển đổi nhà cung cấp cao Nhà cung cấp có khả năng hội nhập xuôi Doanh nghiệp không thể hội nhập ngược Mô hình 5 lực lượng 92 Sản phẩm thay thế Sản phẩm của những ngành phục vụ những nhu cầu tương tự như của ngành đang phân tích Giới hạn khả năng đặt giá cao Giới hạn khả năng sinh lời của doanh nghiệp Khả năng thay thế càng cao, giới hạn đối với doanh nghiệp càng cao Mô hình 5 lực lượng Sản phẩm thay thế 93 94 Các nhóm chiến lược trong ngành Nhóm chiến lược: các đối thủ cạnh tranh có các điều kiện và các tiếp cận cạnh tranh tương tự nhau trong thị trường Một nhóm chiến lược ~ các doanh nghiệp áp dụng mô hình kinh doanh và theo đuổi chiến lược chủ yếu giống nhau. Lập bản đồ nhóm chiến lược: biểu diễn vị trí cạnh tranh của các đối thủ trong ngành Nhận diện đặc tính phân biệt doanh nghiệp trong ngành Định vị doanh nghiệp theo từng cặp đặc tính Biểu diễn các vòng tròn bao quanh từng nhóm tương ứng với tỷ lệ doanh số của nhóm so với toàn ngành 95 Các nhóm chiến lược trong ngành Chú ý khi lập bản đồ nhóm chiến lược Hai đặc tính sử dụng độc lập với nhau Đặc tính sử dụng • Thể hiện sự khác biệt lớn giữa các doanh nghiệp Thang đo đặc tính • Danh nghĩa hoặc thứ bậc Có thể dùng một số cặp đặc tính khác nhau để xây dựng các bản đồ khác nhau 96 Các nhóm chiến lược trong ngành Ý nghĩa của phân tích các nhóm chiến lược Đối thủ cạnh tranh gần nhất là doanh nghiệp trong cùng nhóm Các nhóm khác nhau có thể có vị trí khác nhau Xác định mức độ của rào cản di động • Rời khỏi nhóm • Gia nhập nhóm Trở lại 97 Vị thế của doanh nghiệp trong ngành Các vị thế nào? Chi phối Dẫn đầu Tham gia dẫn đầu Quan trọng Có hiện diện Nhỏ nhưng có tiềm năng thay đổi thị trường Trở lại 98 Thay đổi cạnh tranh theo chu kỳ ngành Phát sinh Tăng trưởng Bão hòa Suy thoái Nhu cầu Thời gianTrở lại 99 Giai đoạn phát sinh Giá cao, người mua chưa quen, hệ thống phân phối chưa phát triển Tăng trưởng chậm Rào cản gia nhập: thường dựa trên bí quyết công nghệ Cạnh tranh hướng đến: Tiếp cận khách hàng Mở rộng kênh phân phối Hoàn thiện sản phẩm Chu kỳ ngành 100 Giai đoạn tăng trưởng Đặc điểm: Khách hàng quen sử dụng sản phẩm Giá giảm do kinh nghiệm, tính kinh tế nhờ quy mô Hệ thống phân phối phát triển Mức độ khác biệt giữa các đối thủ không lớn Chưa đủ tạo ra sự trung thành nhãn hiệu Rào cản gia nhập giảm và mức độ cạnh tranh thường không cao Doanh nghiệp mới gia nhập ít gặp phải sức ép từ doanh nghiệp trong ngành Chu kỳ ngành 101 Giai đoạn bão hòa Thị trường tăng trưởng thấp, thậm chí không tăng Đạt đến giới hạn về quy mô • Nếu có tăng chút ít là do tăng dân số Sự phát triển của sản phẩm thay thế Cạnh tranh hướng đến giữ thị phần Giảm thiểu chi phí Tạo sự trung thành nhãn hiệu Rào cản gia nhập tăng lên Chi phí thấp Trung thành nhãn hiệu Đe dọa nhập cuộc giảm Chu kỳ ngành 102 Giai đoạn suy thoái Thị trường co lại Thay đổi về công nghệ, xã hội, nhân khẩu Dư thừa năng lực tăng lên cuộc chiến giảm giá Phụ thuộc vào rào cản rời ngành Chu kỳ ngành 103 Tổng hợp kết quả phân tích bên ngoài Xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Giáo trình Ma trận EFE • External Factor Evaluation Cho biết • Nhận định về các cơ hội và nguy cơ • Đánh giá khả năng khai thác cơ hội và đối phó với các nguy cơ 104 Tổng hợp kết quả phân tích bên ngoài Quy trình xây dựng Liệt kê các yếu tố được xem là cơ hội hoặc nguy cơ Gán trọng số cho từng yếu tố với tổng là 1 hoặc 100 Cho điểm từng yếu tố • Thể hiện khả năng phản ứng với cơ hội hoặc nguy cơ • Thang điểm: 1, 2, 3 và 4 – 1: kém – 2: dưới mức trung bình – 3: trên mức trung bình – 4: tốt 105 Tổng hợp kết quả phân tích bên ngoài Quy trình xây dựng (tiếp) Tính điểm tổng hợp theo trọng số Kết luận về khả năng phản ứng của doanh nghiệp • 2,5: trung bình • Dưới 2,5: thấp • Trên 2,5: cao Chú ý Đây là quá trình phân tích dựa trên nhận định chủ quan Có thể chọn thang điểm khác • Số trung bình sẽ thay đổi Nội dung Ch.3
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_chien_luoc_chuong_3_phan_tich_moi_truong.pdf