Bài giảng Quản lý và sử dụng năng lượng - Chương 7: Quản lý sử dụng hiệu quả năng lượng cho hệ thống khí nén, máy ép, HVAC - Trần Công Binh
Khí nén là một “dạng năng lượng” thường được sử dụng
trong các loại hình công nghiệp.
Sản xuất khí nén rất “đắt tiền” do hiệu suất rất thấp. Chỉ
khoảng 10% điện năng tiêu thụ của hệ thống máy nén khí
được chuyển thành công hữu ích, phần còn lại ~90% là tổn
thất ở dạng nhiệt.
1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 5
Chi phí vòng đời máy nén khí
• Chi phí năng lượng chiếm phần lớn trong tổng chi phí dành
cho máy nén khí
• Quản lý vận hành hệ thống khí nén “hiệu quả năng lượng”
rất quan trọng. Có thể tiết kiệm từ 20% đến 50% điện năng
tiêu thụ.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản lý và sử dụng năng lượng - Chương 7: Quản lý sử dụng hiệu quả năng lượng cho hệ thống khí nén, máy ép, HVAC - Trần Công Binh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý và sử dụng năng lượng - Chương 7: Quản lý sử dụng hiệu quả năng lượng cho hệ thống khí nén, máy ép, HVAC - Trần Công Binh
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 1 0 Bài giảng: QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐH BÁCH KHOA TP.HCM Giảng viên: ThS. Trần Công Binh 5/2014 Chương 7: Quản lý sử dụng hiệu quả năng lượng cho hệ thống khí nén, máy ép, HVAC Quản lý và Sử dụng Năng lượng 1 Chương 7: Quản lý sử dụng hiệu quả năng lượng cho hệ thống khí nén, máy ép, HVAC 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén 2. Tiết kiệm điện cho máy ép nhựa 3. Tiết kiệm điện cho hệ thống HVAC Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh HVAC= Heating, Ventilation and Air conditioning (Nhiệt, Thông gió và Điều hòa không khí) Quản lý và Sử dụng Năng lượng 2 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 3 Nội dung • Giới thiệu • Các loại máy nén • Đánh giá các máy nén và hệ thống khí nén • Các cơ hội tiết kiệm năng lượng 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 4 Giới thiệu Khí nén là một “dạng năng lượng” thường được sử dụng trong các loại hình công nghiệp. Sản xuất khí nén rất “đắt tiền” do hiệu suất rất thấp. Chỉ khoảng 10% điện năng tiêu thụ của hệ thống máy nén khí được chuyển thành công hữu ích, phần còn lại ~90% là tổn thất ở dạng nhiệt. 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 5 Chi phí vòng đời máy nén khí • Chi phí năng lượng chiếm phần lớn trong tổng chi phí dành cho máy nén khí • Quản lý vận hành hệ thống khí nén “hiệu quả năng lượng” rất quan trọng. Có thể tiết kiệm từ 20% đến 50% điện năng tiêu thụ. 3% 8%9% 80% Bảo trì Giải nhiệt Đầu tư Năng lượng Nguồn: UNEP 2006 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 2 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 6 Hệ thống phân phối khí nén Cụm máy nén khí Bộ sấy khí Bình chứa Hộ sử dụng Đường ống phân phối 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 7 Phân loại máy nén khí 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 8 Máy nén Pít-tông (Reciprocating) • Được sử dụng cho việc nén không khí và môi chất lạnh • Hoạt động như ống bơm xe đạp: dung tích xi lanh giảm trong khi áp suất tăng. • Có nhiều cấu tạo hình dạng khác nhau. • Tác động đơn khi sử dụng một mặt của pit tông, và tác động kép khi sử dụng cả 2 mặt 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 9 Máy nén quay (Rotary) • Sử dụng rôto quay thay vì các pít-tông cung cấp khí nén liên tục • Ưu điểm: chi phí thấp, gọn, trọng lượng nhẹ, dễ bảo trì • Công suất từ 30 – 200 hp • Các loại: Máy nén cam (quạt root) Máy nén trục vít Cánh quạt / cánh trượt 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 10 Máy nén ly tâm (Centrifugal) • Truyền năng lượng từ bánh công tác sang dòng khí nén • Chế độ liên tục • Bánh răng bôi trơn dầu được cách ly khỏi không khí • Phù hợp với ứng dụng cần lượng khí nén lớn > 12,000 cfm (foot khối/phút) 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 11 So sánh các loại máy nén • Các tiêu chí so sánh: • Hiệu suất khi đầy tải, non tải và không tải • Mức độ ồn • Kích cỡ • Lượng dầu bị cuốn theo dòng khí • Độ rung • Bảo trì • Công suất • Áp suất 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 3 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 12 So sánh các loại máy nén khí Đề mục Pít-tông Rô to cánh trượt Trục vít Ly tâm Hiệu suất đầy tải Cao Trung bình - cao Cao Cao Hiệu suất không đầy tải Cao do phân cấp Thấp dưới 60% đầy tải Thấp: dưới 60% đầy tải Thấp dưới 60% đầy tải Hiệu suất không tải (% công suất đầy tải) Cao (10 - 25%) Trung bình (30 - 40%) Cao - thấp (25 - 60%) Cao - trung bình (20 - 30%) Độ ồn Ồn Không ồn Độ ồn thấp nếu được đóng kín Gọn nhẹ Kích thước Lớn Gọn nhẹ Gọn nhe Gọn nhẹ Lượng dầu bị cuốn theo dòng khí Trung bình Thấp - trung bình Thấp Thấo Độ rung Cao Hầu như không Hầu như không Hầu như không Bão dưỡng Nhiều bộ phận bị mài mòn Ít bộ phận bị mài mòn Ít bộ phận bị mài mòn Nhạy cảm với bụi trong không khí Năng suất Thấp - cao Thấp - trung bình Thấp - cao Trung bình - cao Áp suất Trung bình - rất cao Thấp - trung bình Trung bình - cao Trung bình - cao 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 13 Tiêu chí lựa chọn máy nén khí từ đến từ đến Máy nén quạt root 100 30.000 0,1 1 một cấp/hai cấp 100 12.000 0,8 12 đa cấp 100 12.000 12,0 700 một cấp 100 2.400 0,8 13 hai cấp 100 2.200 0,8 24 Ly tâm 600 300.000 0,1 450 Năng suất (m³/giờ) Áp suất (bar) Pít-tông Trục vít Loại máy nén 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 14 Đánh giá hoạt động của máy nén • Công suất: Lưu lượng định mức của dòng khí nén • Lưu lượng thực tế: năng suất cấp khí tự do (Free Air Delivery) • FAD giảm theo tuổi thọ của máy nén, chế độ bảo trì kém, bộ trao đổi nhiệt bị nghẹt (bẩn) và cao độ • Thất thoát năng lượng: độ lệch phần trăm của công suất FAD 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 15 Đánh giá các máy nén và ht khí nén • Phương pháp đánh giá công suất đơn – Tách riêng máy nén và bình chứa và khóa đầu ra của bình chứa – Mở van xả hết nước trong bình chứa và đường ống – Khởi động máy nén và kích hoạt đồng hồ bấm giây – Ghi nhận thời gian để đạt áp suất vận hành bình thường P2 (tại bình chứa) từ áp suất ban đầu P1 – Tính toán công suất FAD: P2 = Áp suất đẩy (kg/cm 2) P1 = Áp suất hút (kg/cm 2) P0 = Áp suất khí quyển (kg/cm 2) V = thể tích chứa (m3) - bao gồm bình chứa sau làm nguội và đường ống phân phối T = thời gian để đạt áp suất P2 (phút) 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 16 Hiệu suất máy nén • Hiệu suất máy nén: • Thực tế nhất: công suất tiêu thụ cụ thể (kW / lưu lượng thể tích) • Các phương pháp khác Đẳng nhiệt Thể tích Đoạn nhiệt Cơ học 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 17 Hiệu suất máy nén • Hiệu suất đẳng nhiệt: • P1 = Áp suất hút tuyệt đối kg / cm2 • Q1 = năng suất cấp khí của máy m 3 / giờ • r = tỉ số nén P2/P1 Hiệu suất đẳng nhiệt = Công suất đầu vào thực tế / Công suất đẳng nhiệt Công suất đẳng nhiệt (kW) = P1 x Q1 x loger / 36.7 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 4 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 18 Hiệu suất máy nén • Hiệu suất thể tích: • D = Đường kính xi lanh (m) • L = Hành trình xi lanh (m) • S = Tốc độ máy nén (vòng/phút) • X = 1 đối với xi lanh tác động đơn và 2 đối với xi lanh tác động kép • n = số xi lanh Hiệu suất thể tích = FAD m3/phút / thể tích của máy nén Thể tích của máy nén = Π x D2/4 x L x S x χ x n 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 19 Rò rỉ • Hậu quả: • Tổn thất năng lượng: 20 – 30% • Giảm áp suất hệ thống • Làm giảm tuổi thọ của thiết bị • Các vị trí thường bị rò rỉ: • Khớp nối, ống cứng, ống mềm và các ống nối • Bộ điều chỉnh áp suất • Các bẫy ngưng mở, các van đóng • Các mối nối, điểm ngắt, vòng đệm. 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 20 Phương pháp định lượng mức độ rò rỉ • Tổng tính toán mức rò rỉ: • T = thời gian có tải (phút) • t = thời gian không tải (phút) • Hệ thống duy trì tốt: lượng rò rỉ thấp hơn 10% Lượng rò rỉ (%) = [(T x 100) / (T + t)] 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 21 Phương pháp định lượng mức độ rò rỉ • Ngắt các thiết bị dùng khí nén • Chạy máy nén để nạp tải cho hệ thống nhằm thiết lập áp suất vận hành • Ghi nhận thời gian chu kỳ “tải” và “không tải” • Tính toán lượng rò rỉ (đã đề cập ở slide trước) • Nếu Q là lượng khí trời thực tế cung cấp trong suốt thời gian kiểm tra (m3/phút), sau đó: Rò rỉ của hệ thống (m3/phút) = Q x T / (T + t) 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 22 Ví dụ • Công suất máy nén (m3/phút) = 35 • Áp suất khởi động lại (kg/cm2) = 6.8 • Áp suất ngắt (kg/cm2) = 7.5 • Công suất khi có tải = 188 kW • Công suất lúc không tải = 54 kW • Thời gian “Có tải” trung bình = 1,5 phút • Thời gian “Không tải” trung bình = 10,5 phút Lượng rò rỉ = [(1,5)/(1,5+10,5)] x 35 = 4.375 m3/phút 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 23 Các cơ hội TKNL 1. Vị trí đặt máy nén: • Ảnh hưởng đáng kể về năng lượng sử dụng 2. Đánh giá: • Độ cao càng cao = hiệu suất thể tích càng hơn © UNEP 2006 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 5 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 24 Các cơ hội TKNL 3. Đường hút khí: • Giữ không khí cấp vào máy nén không bị ô nhiểm, bụi và ẩm ướt. • Duy trì nhiệt độ không khí hút vào ở nhiệt độ thấp. • Duy trì nhiệt độ môi trường ở mức thấp khi một bộ lọc khí đầu vào được đặt tại máy nén Nhiệt độ không khí đầu vào tăng 4ºC → Năng lượng tiêu thụ tăng 1% 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 25 Các cơ hội TKNL 4. Áp suất bị giảm tại bộ lọc khí: • Lắp đặt bộ lọc tại khu vực mát hoặc lấy khí từ khu vực mát • Duy trì áp suất giảm qua bộ lọc khí đầu vào đến mức tối thiểu Cứ mỗi 250 mm WC áp suất giảm → Năng lượng tiêu thụ tăng 2% 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 26 Các cơ hội TKNL 5. Sử dụng bộ làm mát trung gian và sau nén: • Nhiệt độ không khí đầu vào tăng ở mỗi cấp của máy nén nhiều cấp. • Bộ làm mát trung gian: bộ trao đổi nhiệt thải nhiệt ở giữa các cấp nén. • Bộ làm mát sau nén: làm giảm nhiệt độ không khí phía sau cấp nén cuối cùng • Sử dụng nước ở nhiệt độ thấp hơn: giảm công suất tiêu thụ của máy nén 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 27 Các cơ hội TKNL 6. Điều chỉnh áp suất: • Áp suất cao hơn Công suất máy nén tiêu thụ cao hơn Hiệu suất thể tích nén thấp hơn • Vận hành trên áp suất vận hành Lãng phí năng lượng Tăng sự hao mòn 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 28 Các cơ hội TKNL 6. Điều chỉnh áp suất: a. Giảm áp suất cung cấp: • Vận hành máy nén ở áp suất 100 PSIG thay vì 120 PSIG: năng lượng tiêu thụ giảm 10% và cũng giảm mức rò rỉ b. Cài đặt máy nén vận hành ở áp suất tối ưu • Được sử dụng khi nhiều máy nén được kết nối với nhau c. Tách biệt thành các hệ thống khí nén áp suất cao và thấp: • Không cần sử dụng các van giảm áp 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 29 Các cơ hội TKNL 6. Điều chỉnh áp suất: d. Thiết kế sao cho sự sụt giảm áp suất trên đường ống phân phối là thấp nhất • Giảm áp suất: giảm sụt áp từ máy nén đến các điểm sử dụng • Giảm áp suất < 10% • Áp suất giảm do các nguyên nhân sau: Sự ăn mòn Kích thước đường ống không thích hợp, các ống mềm ghép Bộ lọc bị nghẽn 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 6 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 30 Các cơ hội TKNL 6. Điều chỉnh áp suất: d. Thiết kế sao cho sự sụt giảm áp suất trên đường ống phân phối là thấp nhất Sụt áp điển hình trên đường ống phân phối khí với các kích thước ống khác nhau (Liên hiệp các ngành công nghiệp Ấn Độ) 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 31 Các cơ hội TKNL 7. Giảm thiểu rò rỉ: • Sử dụng bộ dò siêu âm • Xiết chặt các bộ nối và đường nối • Thay thế thiết bị hư hỏng 8. Xả nước ngưng: 1. Nước ngưng được hình thành do bộ làm nguội làm giảm nhiệt độ khí nén 2. Lắp đặt bộ tách nước ngưng (separator trap) để loại bỏ nước ngưng. 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 32 Các cơ hội TKNL 9. Sử dụng có kiểm soát: • Không sử dụng cho các ứng dụng có áp suất thấp: khí đốt, băng tải sử dụng khí • Thay vì sử dụng quạt thổi 10.Điều chỉnh máy nén: • Tự động tắt máy nén khi không cần thiết 11.Bảo trì thường xuyên: • Bôi trơn: được kiểm tra thường xuyên • Các bộ lọc khí: được thay thế đinh kỳ • Các bộ lọc (tách) nước ngưng: đảm bảo được tháo nước. • Bộ sấy khí: kiểm tra và thay thế các bộ lọc 1. Tiết kiệm điện cho hệ thống khí nén Quản lý và Sử dụng Năng lượng 33 2. Tiết kiệm điện cho máy ép nhựa Sử dụng biến tần Quản lý và Sử dụng Năng lượng 34 2. Tiết kiệm điện cho máy ép nhựa Quản lý và Sử dụng Năng lượng 35 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 7 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 36 Mục đích • Tìm hiểu về hơi nước và quá trình biến đổi nước sang hơi. • Tìm hiểu về hệ thống nhiệt. • Phương pháp đánh giá hệ thống nhiệt. • Nhận dạng các tiềm năng tiết kiệm và giải pháp thực hiện. 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Nội dung • Giới thiệu hệ thống nhiệt lò hơi. • Các phương pháp đánh giá hệ thống nhiệt. • Các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt. Quản lý và Sử dụng Năng lượng 37 1. Vai trò của hơi nước trong hệ thống nhiệt và quá trình tạo ra hơi nước: a)Vai trò của hơi nước. b)Quá trình gia nhiệt và tạo ra hơi nước. 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần A: Giới thiệu hệ thống nhiệt lò hơi Giả sử gia nhiệt 1 kg nước ở áp suất P và nhiệt độ 20C, quá trình biến đổi nước thành hơi được thể hiện trên đồ thị T–s sau: Quản lý và Sử dụng Năng lượng 38 b)Quá trình gia nhiệt nước và tạo ra hơi. 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần A: Giới thiệu hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 39 b) Quá trình gia nhiệt nước và tạo ra hơi. 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần A: Giới thiệu hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 40 1. Giới thiệu hệ thống nhiệt: 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần A: Giới thiệu hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 41 • Hệ thống lò hơi bao gồm: Hệ thống nước cấp. Hệ thống hơi. Hệ thống nhiên liệu. • Sơ đồ nguyên lý hệ thống lò hơi: 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần A: Giới thiệu hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 8 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 42 • Các dạng lò hơi phổ biến: Lò hơi ống lửa (Fire Tub Boiler) Lò hơi ống nước (Water Tube Boiler) 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần A: Giới thiệu hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 43 Phần A: Giới thiệu hệ thống nhiệt lò hơi • Các dạng lò hơi phổ biến: Lò hơi vỉ (chain-grate) 3.1 Tiết kiệm năng lượng ... Năng lượng 48 1) Phương pháp trực tiếp xác định hiệu suất của lò hơi: Công thức tính toán: Hiệu suất (η) = 100 - ∑qi (tổng các tổn thất) = 100 – (q1 + q2 + q3 + q4 + q5 + q6 + q7) Các tổn thất của hệ thống lò hơi gồm: • q1 : Tổn thất qua khói thải (%) • q2 : Tổn thất thoát do đốt cháy hydro trong nhiên liệu • q3 : Tổn thất do hơi ẩm trong nhiên liệu • q4 : Tổn thất do hơi ẩm trong không khí • q5 : Tổn thất do nhiên liệu cháy chưa hết trong tro • q6 : Tổn thất qua xả đáy • q7 : Tổn thất qua bức xạ đối lưu và tổn thất khác 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần B: Các phương pháp đánh giá hệ thống nhiệt Quản lý và Sử dụng Năng lượng 49 2) Phương pháp gián tiếp xác định hiệu suất của lò hơi: Cân bằng nhiệt lò hơi: 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần B: Các phương pháp đánh giá hệ thống nhiệt Quản lý và Sử dụng Năng lượng 50 2)Phương pháp gián tiếp xác định hiệu suất của lò hơi: • Để quá trình đốt cháy tối ưu thì khối lượng không khí cháy thực tế phải cao hơn mức yêu cầu trên lý thuyết. • Khí dư cấp phụ thuộc vào nhiên liệu và hệ thống đốt • Bằng cách đo lượng CO2 hoặc O2 có thể ước tính khí dư và tổn thất khí lò • Để quá trình cháy tối ưu lượng CO2 hoặc O2 nên duy trì ở mức sau: – CO2 = 14-15% – O2 = 2 - 3% 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần B: Các phương pháp đánh giá hệ thống nhiệt Quản lý và Sử dụng Năng lượng 51 Phần B: Các phương pháp đánh giá hệ thống nhiệt 2)Phương pháp gián tiếp xác định hiệu suất của lò hơi: Đánh giá hiệu suất - khí dư Các mức khí dư điển hình với các loại nhiên liệu khác nhau – Nhiên liệu là than: khí dư 15-50% – Nhiên liệu là dầu: khí dư 15-20% – Nhiên liệu là khí: khí dư 5-7% – Nhiên liệu là gỗ: khí dư 20-25% 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 52 1) Tận dụng nhiệt độ cao của ống khói thải để gia nhiệt nước cấp và không khí đốt. 2) Tránh hiện tượng rò rỉ hơi. 3) Kiểm soát lượng không khí dư. 4) Tránh các tổn thất nhiệt do bức xạ và đối lưu của hệ thống nhiệt lò hơi. 5) Làm giảm các tổn thất do cáu cặn và bồ hóng. 6) Tăng cường thu hồi nước ngưng. 7) Quá trình thay thế lò hơi. 8) Các giải pháp khác. 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần C: Nhận dạng cơ hội và các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 53 1) Tận dụng nhiệt độ cao của ống khói thải để gia nhiệt nước cấp và không khí đốt. • Giữ nhiệt độ ống khói ở mức thấp nhất có thể • Nếu nhiệt độ > 2000C khi đó ta phải lấy lại lượng nhiệt thải đã mất Bộ gia nhiệt nước. Bộ sấy không khí 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần C: Nhận dạng cơ hội và các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 10 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 54 2) Tránh hiện tượng rò rỉ hơi. 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần C: Nhận dạng cơ hội và các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 55 3) Kiểm soát lượng không khí dư. • Trong thực tế, cần một lượng khí dư để đảm bảo quá trình cháy tối ưu. Mức độ khí dư này có thể dao động tuỳ thuộc thiết kế lò, loại lò, nhiên liệu và các biến số của quy trình. • Các mức khí dư điển hình với các loại nhiên liệu khác nhau – Nhiên liệu là than: khí dư 15-50% – Nhiên liệu là dầu: khí dư 15-20% – Nhiên liệu là khí: khí dư 5-7% – Nhiên liệu là gỗ: khí dư 20-25% 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần C: Nhận dạng cơ hội và các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 56 4)Tránh các tổn thất nhiệt do bức xạ và đối lưu của hệ thống nhiệt lò hơi. 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần C: Nhận dạng cơ hội và các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 57 4)Tránh các tổn thất nhiệt do bức xạ và đối lưu của hệ thống nhiệt lò hơi. • Vật liệu cách nhiệt – Tính dẫn nhiệt kém – Được sử dụng trong các hệ thống để ngăn thất thoát nhiệt 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần C: Nhận dạng cơ hội và các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 58 5) Làm giảm các tổn thất do cáu cặn trên bề mặt trao đổi nhiệt. Truyền nhiệt tốt. Truyền nhiệt kém Bộ TĐN bị nghẽn 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần C: Nhận dạng cơ hội và các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 59 5)Làm giảm các tổn thất do cáu cặn trên bề mặt trao đổi nhiệt. • Giải pháp đặt ra: – Tăng cường việc bảo trì, vệ sinh các bề mặt trao đổi nhiệt. – Nâng cao chất lượng nước cấp cho quá trình sản xuất hơi. 6) Tăng cường thu hồi nước ngưng. – Nước ngưng: – Cần ít năng lượng hơn để chuyển thành hơi, so với nước lạnh – Nước ngưng có chất lượng cao, chi phí xử lý nước thấp hơn – Nước ngưng cần được thu hồi làm nước cấp nếu: Không bị lẫn nhiều tạp chất cần xử lý Lưu lượng nước nhiều và không cách xa lò hơi. Cứ tăng 6OC nhiệt độ nước cấp = 1% nhiên liệu tiết kiệm trong lò hơi 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần C: Nhận dạng cơ hội và các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 11 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 60 6)Tăng cường thu hồi nước ngưng: HT không thu hồi nước ngưng HT thu hồi nước ngưng Quy trình Hơi Nước ngưng Thải bỏ 8 bar 170 oC Nên tránh Quy trình Nước ngưng Nên áp dụng Hơi Lò hơi Nước bổ sung Nhiệt 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần C: Nhận dạng cơ hội và các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 61 • Các phương pháp thu hồi nước ngưng: Tùy theo hiện trạng nhà máy mà ta áp dụng 1 trong 2 giải pháp sau a)Thu hồi nước ngưng ở áp suất khí quyển: Quy trình Nước ngưng Hơi Lò hơi Nước bổ sung Nhiệt Hơi ngọn 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần C: Nhận dạng cơ hội và các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 62 • Các phương pháp thu hồi nước ngưng: b)Thu hồi nước ngưng ở áp suất cao: Quy trình Nước ngưng Hơi, 8 bar Lò hơi Nước bổ sung Nhiệt 6 bar Hơi 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Phần C: Nhận dạng cơ hội và các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 63 Phần C: Nhận dạng cơ hội và các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống nhiệt lò hơi 7) Quá trình thay thế lò hơi. • Lò hơi cũ và làm việc với hiệu suất kém. • Không có khẳ năng đốt cháy được nhiên liệu thay thế rẻ tiền hơn. • Công suất yêu cầu lớn hơn hoặc nhỏ hơn so với yêu cầu hiện tại. • Thông số thiết kế không phải ở điều kiện phụ tải lý tưởng. 8) Các giải pháp khác. • Sử dụng hơi ở mức áp suất thấp nhất có thể được. • Tái sử dụng hơi áp suất thấp. • Kiểm soát tốc độ thay đổi của quạt, quạt gió và bơm. 3.1 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống nhiệt-lò hơi Quản lý và Sử dụng Năng lượng 64 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 65 Mục đích • Tìm hiểu về hoạt động của hệ thống điều hòa không khí và máy lạnh • Phương pháp đánh giá hệ thống máy lạnh • Nhận dạng các tiềm năng tiết kiệm và giải pháp thực hiện 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Nội dung • Giới thiệu hệ thống máy lạnh • Các thông số đánh giá hệ thống lạnh • Các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống và ví dụ minh họa Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 12 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 66 Phần A: Giới thiệu hệ thống máy lạnh • Thế nào là điều hòa không khí và làm lạnh? 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 67 1. Các thiết bị chính trong hệ thống máy lạnh: • Máy nén lạnh: 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần A: Giới thiệu hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 68 1. Các thiết bị chính trong hệ thống máy lạnh: • Thiết bị ngưng tụ: 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần A: Giới thiệu hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 69 1. Các thiết bị chính trong hệ thống máy lạnh: • Thiết bị tiết lưu 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần A: Giới thiệu hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 70 1. Các thiết bị chính trong hệ thống máy lạnh: • Thiết bị bay hơi: 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần A: Giới thiệu hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 71 2. Chu trình hoạt động của hệ thống làm lạnh: 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần A: Giới thiệu hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 13 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 72 2. Chu trình hoạt động của hệ thống làm lạnh: • Dưới đây thể hiện vòng trao đổi nhiệt điển hình trong hệ thống lạnh sử dụng Chiller giải nhiệt nước: 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần A: Giới thiệu hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 73 3. Các loại môi chất lạnh được sử dụng trong hệ thống lạnh: 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần A: Giới thiệu hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 74 3. Các loại môi chất lạnh được sử dụng trong hệ thống lạnh: • Bảng 1 tóm tắt các đặc tính của những chất làm lạnh và bảng 2 nêu hiệu suất của chúng: 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần A: Giới thiệu hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 75 3. Các loại môi chất lạnh được sử dụng trong hệ thống lạnh: 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần A: Giới thiệu hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 76 Phần B: Các thông số đánh giá hệ thống máy lạnh 1. Đánh giá dây chuyền làm lạnh: • Công suất lạnh: KW = Q x⋅Cp x⋅ (ti – t0) • Mức tiêu thụ năng lượng riêng hay Hệ số hiệu suất: Mức tiêu thụ năng lượng riêng. Hệ số hiệu suất COP: được xác định bởi công thức COPCarnot = Te / (Tc - Te) Hay 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 77 2. Đánh giá hệ thống điều hòa không khí: • Đối với thiết bị điều hoà không khí, lưu lượng không khí ở bộ giàn quạt lạnh (FCU) hoặc thiết bị xử lý không khí (AHU) có thể được đo bằng phong tốc kế. Khi đó tải lạnh sẽ được tính theo công thức: 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần B: Các thông số đánh giá hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 14 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 78 3. Các lưu ý khi đánh giá hiệu suất của hệ thống máy lạnh: • Thiết bị đo đạc: • Trạng thái hoạt động của hệ thống 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần B: Các thông số đánh giá hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 79 Phần C: Các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống 1. Các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống làm lạnh: • Sử dụng máy nén hiệu quả năng lượng trong hệ thống lạnh. • Lựa chọn và thay thế môi chất lạnh. • Tối ưu hóa thiết bị ngưng tụ và thiết bị bay hơi của hệ thống. • Giải pháp bảo trì, bảo dưỡng hiệu quả hệ các thiết bị trao đổi nhiệt cũng là một cơ hội tiết kiệm năng lượng tiêu thụ cho hệ thống làm lạnh. 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Quản lý và Sử dụng Năng lượng 80 • Tối ưu hóa thời gian vận hành của hệ thống Ví dụ điển hình là ứng dụng hệ thống tích trữ lạnh cho hệ thống điều hòa không khí trung tâm: 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần C: Các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống Quản lý và Sử dụng Năng lượng 81 • Tối ưu hóa thời gian vận hành của hệ thống. Bảng kết tính toán tiết kiệm khi sử dụng hệ thống trữ lạnh: Số liệu Đơn vị 257 kW_e 5 Hours 6 Hours 10 Hours 1,284 kWh_elec 3 770 kW_ther 3,851 kWh_ther 4,813 kWh_ther 802 kW_ther 3 267 kW_elec 7,585,485 VND 5,061,803 VND 2,523,682 VND 859,108,586 VNDChi phí tiết kiệm hàng năm khi sử dụng hệ thống trữ lạnh Công suất tiêu thụ điện của Chiller mới Chi phí tiêu thụ điện năng mỗi ngày của hệ thống Chiller cũ Chi phí tiêu thụ điện năng mỗi ngày của hệ thống Chiller mới Chi phí tiết kiệm mỗi ngày khi sử dụng hệ thống trữ lạnh Năng suất lạnh cần thiết của Chiler vào giờ cao điểm Năng suất lạnh cần thiết của Chiller mới vào lúc thấp điểm Công suất lạnh của Chiller mới Hệ số COP của hệ thống Chiller mới Giờ bình thường (7h-9h30),(11h30-17h) và (20h-22h) Điện năng tiêu thụ của hệ thống nước lạnh lúc cao điểm COP của hệ thống Chiller nước giải nhiệt Công suất lạnh của hệ thống Chiller Chú giải Điện năng tiêu thụ của hệ thống làm lạnh nước giải nhiệt Giờ cao điểm (9h30-11h30) và (17h-20h) Giờ thấp điểm (22h-4h) 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần C: Các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống Quản lý và Sử dụng Năng lượng 82 • Tối ưu hóa hệ thống bơm cấp nước lạnh, nước giải nhiệt. Ví dụ minh họa hệ thống bơm trước và sau khi sử dụng biến tần. Du phong Su dung P P P P Bom 1 Bom 2 Bom 3 Bom 4 39% 0% 52% 61% Du phong Su dung P P P P Bom 1 Bom 2 Bom 3 Bom 4 0% 100% VSD Cam bien ap suat Controller 100% 100% 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần C: Các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống Quản lý và Sử dụng Năng lượng 83 • Nâng cao nhận thức tiết kiệm cho mọi người • Các giải pháp khác Bảo ôn lạnh Che chắn xung quanh Giảm thiểu tải nhiệt Kiểm tra và xử lí kịp thời khi phát hiện rò rỉ và các sự cố khác. 3.2 Tiết kiệm năng lượng trong hệ thống máy lạnh Phần C: Các giải pháp tiết kiệm cho hệ thống Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh ĐH Bách Khoa TP.HCM 15 Quản lý và Sử dụng Năng lượng 84 Tài liệu tham khảo: [1] Barney L. Capehart,Wayne C. Turner, William J. Kennedy, Guide to Energy Management, The Fairmont Press, 2003 [2] Wayne C. Turner, Steve Doty, Energy Management Handbook, The Fairmont Press and Taylor & Francis Ltd., 2006 [3] Richard A. Panke, Energy Management Systems and Direct Digital Control, The Fairmont Press, Inc, Marcel Dekker, Inc, 2002 [4] Gilbert A. McCoy, Todd Litman, John G. Douglass, Energy-Efficient Electric Motor Selection Handbook, Washington State Energy Office Olympia, 1993. [5] Gilbert A. McCoy, John G. Douglass, Energy Management for Motor Driven Systems, Washington State University, 2000. [6] Energy Efficiency, Schneider Electric, 2012. [7] Dự án nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam – PECSME. Tài liệu tham khảo 85 TB Trần Công Binh GV ĐH Bách Khoa TP.HCM Phone: 0908 468 100 Email: tcbinh@hcmut.edu.vn binhtc@yahoo.com Website: www4.hcmut.edu.vn/~tcbinh
File đính kèm:
- bai_giang_quan_ly_va_su_dung_nang_luong_chuong_7_quan_ly_su.pdf