Bài giảng Quản lý và sử dụng năng lượng - Chương 3: Kỹ thuật tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện dùng biến tần - Trần Công Binh

Cho động cơ 10-hp, hiệu suất 86,4%, hệ số công

suất 0,83, βmax=0,8. a) Tính công suất tiêu thụ

định mức? Tính tổn hao P0, Pn?

b) Khi động cơ kéo tải 8-hp, hệ số công suất 0,79.

Ước lượng công suất tiệu thụ? Tính tổng tổn hao?

Cho động cơ 20-hp, hiệu suất 88,6%, hệ số công

suất 0,84, βmax=0,77. a) Tính công suất tiêu thụ

định mức? Tính tổn hao P0, Pn?

b) Khi động cơ kéo tải 8-hp, hệ số công suất 0,55.

Ước lượng công suất tiệu thụ? Tính tổng tổn hao?

pdf 12 trang kimcuc 16300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản lý và sử dụng năng lượng - Chương 3: Kỹ thuật tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện dùng biến tần - Trần Công Binh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý và sử dụng năng lượng - Chương 3: Kỹ thuật tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện dùng biến tần - Trần Công Binh

Bài giảng Quản lý và sử dụng năng lượng - Chương 3: Kỹ thuật tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện dùng biến tần - Trần Công Binh
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh
ĐH Bách Khoa TP.HCM 1
0
Bài giảng: QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
ĐH BÁCH KHOA TP.HCM
Giảng viên: ThS. Trần Công Binh
3/2013
Chương 3: Kỹ thuật tiết kiệm năng lượng cho 
động cơ điện dùng biến tần
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 1
Chương 2: Kỹ thuật tiết kiệm năng lượng cho 
động cơ điện dùng biến tần
1. Phân tích hiệu suất động cơ theo hệ số tải
2. Kỹ thuật tiết kiệm năng lượng khi dùng biến tần
3. Hệ thống ghép nhiều động cơ
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh
ĐH Bách Khoa TP.HCM 2
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 2
1. Hiệu suất động cơ không đồng bộ ba pha
1. Phân tích hiệu suất động cơ theo hệ số tải
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 3
1. Hiệu suất động cơ không đồng bộ ba pha
1. Phân tích hiệu suất động cơ theo hệ số tải
η	=









	
=

.

...ϕ
Pth	=PCus+PCur)+(PFe+Pthcơ)=PCu+P0
Pn	=PCuđm PCu	= β2.Pn ~ I2
P0	= PFe+P0=const
Hiệu suất cực đại khi: PCu=P0, hay β2.Pn=P0
β	=


đ!
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh
ĐH Bách Khoa TP.HCM 3
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 4
1. Hiệu suất động cơ không đồng bộ ba pha
1. Phân tích hiệu suất động cơ theo hệ số tải
β"#$	=

%




&'
	
ơ

)
	)*
đ+
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 5
1. Phân tích hiệu suất động cơ theo hệ số tải
2. Tính hệ số tải β
β 
I
Iđm

ns. nB
ns . nA
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh
ĐH Bách Khoa TP.HCM 4
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 6
1. Phân tích hiệu suất động cơ theo hệ số tải
3. Hiệu suất
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 7
4. Hệ số công suất
1. Phân tích hiệu suất động cơ theo hệ số tải
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh
ĐH Bách Khoa TP.HCM 5
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 8
1. Phân tích hiệu suất động cơ theo hệ số tải
5. Cho động cơ 10-hp, hiệu suất 86,4%, hệ số công 
suất 0,83, βmax=0,8. a) Tính công suất tiêu thụ 
định mức? Tính tổn hao P0, Pn?
b) Khi động cơ kéo tải 8-hp, hệ số công suất 0,79. 
Ước lượng công suất tiệu thụ? Tính tổng tổn hao? 
6. Cho động cơ 20-hp, hiệu suất 88,6%, hệ số công 
suất 0,84, βmax=0,77. a) Tính công suất tiêu thụ 
định mức? Tính tổn hao P0, Pn?
b) Khi động cơ kéo tải 8-hp, hệ số công suất 0,55. 
Ước lượng công suất tiệu thụ? Tính tổng tổn hao? 
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 9
2. Kỹ thuật TKNL khi dùng biến tần
Hiệu suất của biến tần làm tăng tổn hao
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh
ĐH Bách Khoa TP.HCM 6
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 10
2. Kỹ thuật TKNL khi dùng biến tần
1. Khi động cơ chạy non tải, tổn hao đồng β2.Pn 
giảm nhanh; trong khi tổn hao sắt từ và 
tổn hao cơ vẫn 
không đổi; 
làm suy giảm 
hiệu suất.
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 11
2. Kỹ thuật TKNL khi dùng biến tần
2. Khi động cơ chạy non tải, biến tần sẽ điều khiển 
tiết giảm từ thông để giảm tổn hao sắt từ: bằng 
cách giảm điện áp.
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh
ĐH Bách Khoa TP.HCM 7
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 12
2. Kỹ thuật TKNL khi dùng biến tần
Ví dụ: Cho động cơ 20-hp, hiệu suất 88,6%, hệ số 
công suất 0,84, βmax=0,77. Biết tổn hao cơ bằng tổn 
hao sắt. Tính Id, Iq? Biết U=380V, cosϕ0=0,1.
a) Khi động cơ kéo tải 8-hp. Tính hiệu suất?
b) Nếu dùng biến tần điều khiển U giảm còn 50%. 
Tính hiệu suất? So sánh?
λ 
1
2
~45	678~λ2~45
2
:~λ. 4;	4  45
2< 4;2
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 13
2. Kỹ thuật TKNL khi dùng biến tần
Ví dụ: Cho động cơ 20-hp, hiệu suất 88,6%, cosϕ
=0,84, βmax=0,77. Biết tổn hao cơ bằng tổn hao sắt. 
a) Tính Id, Iq? Biết U=380V, cosϕ0=0,1.
b) Động cơ kéo tải 2-hp. Tính hiệu suất?
c) Với tải 2-hp, nếu dùng biến tần điều khiển U 
giảm còn 25%. Biết hiệu suất biến tần lúc này là 
92%. Tính hiệu suất chung? Nhận xét?
d) Giả sử biến tần cho động cơ 20-hp có giá $2000. 
Giá điện là $0,1/kWh. Mỗi năm chạy 360 ngày, mỗi 
ngày có 16 giờ động cơ chạy 2-hp. Tính SPP?
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh
ĐH Bách Khoa TP.HCM 8
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 14
2. Kỹ thuật TKNL khi dùng biến tần
3. Tải bơm-quạt, khi động cơ giảm tốc, công suất 
tải sẽ giảm nhanh: P=k.ω3, nên tổn hao đồng 
β2.Pn cũng giảm rất nhanh.
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 15
2. Kỹ thuật TKNL khi dùng biến tần
4. Khi động cơ kéo tải bơm-quạt giảm tốc, biến tần 
cũng sẽ điều khiển tiết giảm từ thông để giảm 
tổn hao sắt từ, nâng cao hiệu suất
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh
ĐH Bách Khoa TP.HCM 9
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 16
2. Kỹ thuật TKNL khi dùng biến tần
5. Thay vì điều khiển V/f =const, nên cài biến tần 
sang chế độ V/f2 =const để tiết kiệm năng lượng.
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 17
2. Kỹ thuật TKNL khi dùng biến tần
6. Bằng cách giảm U thì từ thông cũng sẽ giảm 
theo, giảm tổn hao sắt Pc, tăng hiệu suất.
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh
ĐH Bách Khoa TP.HCM 10
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 18
2. Kỹ thuật TKNL khi dùng biến tần
7. Ngoài ra, khi dùng biến tần sẽ giảm được các 
tổn hao trên các hộp số, rulo, khớp nối (2-10%).
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 19
3. Hệ thống ghép nhiều động cơ
1. Khi động cơ kéo tải thường xuyên thay đổi hệ số 
tải, lúc chạy non tải thì hiệu suất sẽ rất thấp.
2. Giải pháp là chia thành nhiều động cơ nhỏ hơn 
ghép song song với nhau để nâng cao hiệu suất.
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh
ĐH Bách Khoa TP.HCM 11
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 20
3. Hệ thống ghép nhiều động cơ
3. Đồng thời có thể kết hợp biến tần để điều khiển 
ở chế độ tiết kiệm năng lượng khi non tải
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 21
3. Hệ thống ghép nhiều động cơ
4. Một biến tần điều khiển phối hợp với nhiều động 
cơ để tăng hiệu quả năng lượng
Quản lý và Sử dụng hiệu quả Năng lượng ThS. Trần Công Binh
ĐH Bách Khoa TP.HCM 12
Quản lý và Sử dụng Năng lượng 22
3. Hệ thống ghép nhiều động cơ
Ví dụ: Cho hệ thống bơm nước dùng một động cơ 20-
hp, hiệu suất 88,6%, hệ số công suất 0,84, βmax=0,77. 
Biết tổn hao cơ bằng tổn hao sắt, U=380V, 
cosϕ0=0,1. Tính Id, Iq?
a) Tính hiệu suất khi động cơ kéo tải 5/10/15/20-hp?
b) Nếu thay bằng 4 động cơ 5-hp, hiệu suất 83,9%, hệ 
số công suất 0,82, βmax=0,82. 
c) Trong ngày, 6g:5-hp, 6g:10-hp, 6g:15-hp, 6g:20-
hp? Tính hiệu suất trung bình cho 2 phương án?
23
TB
Trần Công Binh
GV ĐH Bách Khoa TP.HCM
Phone: 0908 468 100
Email: tcbinh@hcmut.edu.vn
binhtc@yahoo.com
Website: www4.hcmut.edu.vn/~tcbinh

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_va_su_dung_nang_luong_chuong_3_ky_thuat_ti.pdf