Bài giảng Quản lý hành chính công - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lí hành chính công

Khái niệm về quản lí hành chính công

• Hành chính là:

- Hoạt động tổ chức, quản lí và điều hành;

- Tiến hành trên cơ sở những qui tắc nhất định

- Có mục đích phục vụ lợi ích chung;

Quản lí hành chính công

Có các cách tiếp cận:

- QLHCC là hoạt động tổ chức nhằm thực

hiện mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế – xã

hội của Nhà nước .

- QLHCC là hoạt động của những cơ quan

được thành lập theo luật và có chức năng thực

thi quyền hành pháp.

- QLHCC là hoạt động hành chính của các

cơ quan thuộc hệ thống hành pháp nhằm thực

hiện các mục tiêu đã định của Nhà nước.

 

pdf 45 trang kimcuc 14140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý hành chính công - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lí hành chính công", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý hành chính công - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lí hành chính công

Bài giảng Quản lý hành chính công - Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản lí hành chính công
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Giới thiệu
Chương trình môn học QLHCC
• Chương 1. Những vấn đề cơ bản về QLHCC
• Chương 2. QLHCC về kinh tế 
• Chương 3. QLHCC về tài chính tiền tệ
• Chương 4. Công nghệ hành chính 
• Chương 5. Cải cách hành chính công
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Chương 1. những vấn đề cơ bản về quản lí hành 
chính công
1.1. Khái quát về quản lí hành chính công
1.1.1. Quyền lực NN
& quyền hành pháp trong hệ thống quyền lực NN
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Phân chia quyền lực nhà nước
Quốc hội
Hành chính 
điều hành
Quyền
hành pháp
Quyền
lập pháp
Quyền 
tư pháp
Lập qui
Chính phủ
Chính quyền 
địa phương
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.1.2. Khái niệm về quản lí hành chính công
• Hành chính là:
- Hoạt động tổ chức, quản lí và điều hành;
- Tiến hành trên cơ sở những qui tắc nhất định
- Có mục đích phục vụ lợi ích chung;
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Quản lí hành chính công
Có các cách tiếp cận:
- QLHCC là hoạt động tổ chức nhằm thực
hiện mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế – xã
hội của Nhà nước .
- QLHCC là hoạt động của những cơ quan
được thành lập theo luật và có chức năng thực
thi quyền hành pháp.
- QLHCC là hoạt động hành chính của các
cơ quan thuộc hệ thống hành pháp nhằm thực
hiện các mục tiêu đã định của Nhà nước.
.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Tóm lại:
QLHCC là:
Sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền
lực NN đối với:
- Các quá trình KT - XH
- Hành vi hoạt động của công dân
do các cơ quan trong hệ thống hành pháp tiến hành, trên cơ
sở các qui định của pháp luật, nhằm thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của NN, phát triển các mối quan hệ KT - XH và
thoả mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.1.3. Chủ thể & khách thể QLHCC
• Chủ thể:
- Cơ quan hành chính NN
- Các nhà chức trách
- Các cá nhân & tổ chức được ủy quyền
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Đặc điểm của chủ thể QLHCC:
- Luôn gắn với thẩm quyền pháp lí
- Lĩnh vực hoạt động rộng
- Quản lí chủ yếu thông qua các quyết định HC 
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Cơ quan HCNN
là: cơ quan quản lí chung hay từng mặt công tác, có
nhiệm vụ chấp hành pháp luật và chỉ đạo thực
hiện chủ trương, kế hoạch của Nhà nước.
Đặc điểm
- Có chức năng quản lí HCNN trên lãnh thổ & trên
các lĩnh vực
- Là một hệ thống rất phức tạp từ Trung ương đến
cơ sở, số lượng nhiều
- Đều thuộc cơ quan quyền lực nhà nước
- Mỗi cơ quan HCNN có thẩm quyền và giới hạn
hoạt động nhất định
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Phân loại cơ quan HCNN 
Cơ quan HCNN thẩm 
quyền chung
Có chức năng quản lí 
HCNN theo lãnh thổ
Cán bộ lãnh đạo được bầu 
ra, hoặc kết hợp giữa 
bầu với bổ nhiệm
Phương thức lãnh đạo và 
quản lí hành chính theo 
chế độ tập thể 
Cơ quan HCNN thẩm 
quyền riêng
Có chức năng quản lí đối 
với từng ngành, lĩnh vực 
riêng
Cán bộ lãnh đạo theo cơ
chế bổ nhiệm (trừ bộ 
trưởng)
Phương thức lãnh đạo và 
quản lí theo chế độ thủ 
trưởng
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Công chức lãnh đạo và QLHCC
• Bầu
• Bổ nhiệm
• Kết hợp bầu & bổ nhiệm
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Khách thể quản lí HCC
- Các quá trình KT - XH; 
- Các hành vi của con người;
- Hoạt động của các tổ chức xã hội.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Đặc điểm của khách thể QLHCC
- Tính đa dạng của hành vi
- Khách thể và chủ thể quản lí được tách 
biệt tương đối
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.1.4. Bản chất của QLHCC
* Tính độc quyền.
* ít quan tâm đến lợi nhuận 
* Phải xử lí bình đẳng với mọi công dân theo 
pháp luật.
* Tính vô nhân xưng
* Hoạt động của bộ máy QLHCC được đảm 
bảo bằng những công cụ cụ thể
* Thông tin công khai cho dân cư
* Qui mụ của tổ chức lớn
* Đảm bảo tính hiệu quả
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.2. Thể chế hành chính công
Khái niệm về thể chế
Thể chế là toàn bộ các qui định, luật lệ của một
chế độ XH, buộc mọi người phải tuân theo.
Đó là hệ thống qui định do NN xác lập, được NN
sử dụng để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã
hội (giữa NN với công dân, NN với các tổ
chức), nhằm thiết lập trật tự kỉ cương của XH.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Khái niệm thể chế hành chính công
Thể chế HCC là:
- Hệ thống các cơ quan HC NN
- Các luật, các văn bản dưới luật
Tạo khuôn khổ pháp lí cho các cơ quan HC
NN thực hiện chức năng quản lí, điều hành mọi lĩnh
vực của đời sống XH, tạo cơ sở cho mọi tổ chức và
cá nhân sống và làm việc theo pháp luật.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Thể chế HCC bao gồm các hệ thống:
1) Cơ quan hành pháp từ TW đến cơ sở.
2) Văn bản pháp luật điều chỉnh sự phát triển KT - XH trên
mọi phương diện, đảm bảo XH phát triển ổn định, an toàn,
bền vững.
3) Văn bản pháp luật qui định nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm
quyền của các cơ quan thuộc bộ máy HC NN từ TW đến cơ
sở.
4) Văn bản qui định về chế độ công vụ và qui chế công chức.
5) Chế định về tài phán hành chính.
6) Hệ thống thủ tục HC nhằm giải quyết các quan hệ trong nội
bộ cơ quan NN, giữa CQ nhà nước với công dân và với các
tổ chức XH.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Phân biệt thể chế NN và thể chế HCC 
• Thể chế NN
- Gồm tất cả các cơ quan 
thuộc bộ máy NN (lập 
pháp, hành pháp và tư
pháp ).
- Tất cả các qui định mang 
tính pháp luật để các cơ
quan thực hiện chức 
năng quản lí NN. 
• Thể chế HCC
- Gồm hệ thống các cơ
quan HCNN.
- Các qui định mang tính 
pháp luật, qui tắc, qui 
chế vận hành của các cơ
quan HCNN.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.3. Đặc trưng cơ bản của QLHCC
1.3.1. Tính lệ thuộc vào chính trị
- Nhà nước nói chung, hệ thống HCC nói riêng có hai 
chức năng: 
Thứ nhất, duy trì trật tự, lợi ích chung của XH;
Thứ hai, bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.
- HCC ở nước ta cú ĐCS VN lãnh đạo. Các đoàn thể
nhân dân, các tổ chức chính trị – xã hội có vai trò
tham gia và giám sát hoạt động.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.3.2. Tính pháp quyền
1) Đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp và tuân thủ
PL;
2) Bộ máy là công cụ quản lí chủ yếu của NN; duy
trì và điều chỉnh mọi hoạt động của XH.
3) Đảm bảo tính chính qui, hiện đại của một bộ
máy HCC có kỉ luật, kỉ cương.
4) Các cơ quan hành pháp nắm quyền lực và sử
dụng quyền lực khi thực thi công vụ.
5) Kết hợp quyền lực và uy tín, không ngừng nâng
cao hiệu lực hoạt động của bộ máy QLHCC.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.3.3. Tính liên tục, tương đối ổn định & thích ứng
1) Hoạt động của bộ máy QLHCC diễn ra thường
xuyên và liên tục, đảm bảo duy trì mọi hoạt động
thường xuyên của XH.
2) Đảm bảo đáp ứng được yêu cầu phát triển KT -
XH.
3) Đảm bảo sự thích ứng với những biến đổi của XH
trong từng thời kì.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.3.4. Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao
1) Là một hoạt động đặc biệt và tạo ra những sản
phẩm đặc biệt.
2) Đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn và nghề
nghiệp cao
3) Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của cán bộ
công chức có ảnh hưởng rất lớn đến uy tín và
hiệu quả hoạt động của bộ máy QLHCC.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.3.5. Tính hệ thống, thứ bậc chặt chẽ
1- HCC bao gồm hệ thống định chế theo thứ bậc chặt chẽ
(từ TW tới các địa phương)
2- Bộ máy được cấu thành và vận hành theo các qui định
của pháp luật.
3- Tổ chức bộ máy được thể hiện ở sự phân công trách
nhiệm của các cơ quan HCC.
4- Hoạt động cần phải có sự chủ động, sáng tạo của mỗi
cấp, mỗi cơ quan và mỗi công chức => đảm bảo sự
phân công, phân cấp đúng thẩm quyền.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.3.6. Tính không vụ lợi
1- Hoạt động phục vụ lợi ích chung, phát triển của
XH (không theo đuổi mục tiêu doanh lợi).
2- Phải xây dựng một nền hành chớnh công tâm,
trong sạch, không đòi hỏi người được phục vụ phải
trả thù lao.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.3.7. Tính nhân đạo
1- Tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của công dân. Không được quan liêu, cửa quyền,
hách dịch, gây phiền hà cho dân khi thi hành công
vụ
2- Phải tôn trọng con người, phục vụ nhân dân và
lấy mục tiêu phát triển của xã hội làm động lực.
3- Đảm bảo đối xử bình đẳng.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.4. Chức năng QLHCC
Chức năng hoạch định
- Dự báo, dự đoán, mô hình hóa
- Xác định hệ thống mục tiêu, tốc độ PT, cơ cấu 
& cân đối lớn
- XD chiến lược, qui hoạch PT; chương trình, 
dự án ngành, vùng, lĩnh vực; kế hoạch 5 năm, 
hàng năm
- Đề ra chính sách, giải pháp phát triển
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
- XD bộ máy gọn nhẹ, có hiệu quả
- Chỉ đạo vận hành bộ máy
- Hiệp đồng trong, ngoài khi triển khai nhiệm vụ
- Liên kết công việc, tổ chức & con người
- Quản lí chặt chẽ các hoạt động 
- Quản lí sự thay đổi của tổ chức
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
- Sắp xếp cán bộ theo chức danh
- Tiêu chuẩn hóa cán bộ
- Tổ chức hệ thống công việc
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Chức năng quyết định và thực hiện QĐ
• Tập hợp đủ thông tin
• Đề ra, thẩm định, lựa 
chọn phương án
• Thông qua quyết định
• Ban hành quyết định
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Chức năng phối hợp thực hiện
• XD cơ chế 
phối hợp
• Chỉ đạo liên 
kết phối hợp 
dọc, ngang
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Chức năng tài chính
• XD, ban hành & tổ chức 
thực hiện chính sách tài 
chính
• SD đúng chế độ, tiết kiệm 
& hiệu quả NS
• Quản lý chặt chẽ công sản
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Chức năng kiểm tra đánh giá
• Phát hiện những sai sát, 
vướng mắc
• Tìm kiếm cơ hội đạt mục 
tiêu
• Làm rõ các việc đã và 
chưa làm được, khen 
thưởng & xử lí kịp thời
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.4. Các nguyên tắc QLHCC
1.4.1. QLHCC dưới sự lãnh đạo của Đảng và
sự tham gia, kiểm tra, giám sát của nhân dân
* Đảng lãnh đạo QLHCC:
- Đề ra đường lối, chủ trương, chính sách PT KT - XH.
- Định hướng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, hình thức
và phương pháp hoạt động.
- Tổ chức và đào tạo, lựa chọn cán bộ cho cơ quan
QLNN.
- Lôi cuốn nhân dân tham gia thực hiện các nhiệm vụ
quản lí nhà nước
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
* Nhân dân tham gia, kiểm tra, giám sát QLHCC
Trực tiếp:
- Tham gia biểu quyết khi NN trưng cầu dân ý.
- Thảo luận góp ý kiến xây dựng những đạo luật, các 
quyết định quan trọng khác của NN hoặc của địa 
phương.
- Kiểm tra các cơ quan QLNN.
- Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm. 
pháp luật trong QL NN.
Gián tiếp: 
- Thông qua hoạt động của các đại biểu do dân bầu ra.
- Thông qua các tổ chức XH. 
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.4.2. Nguyên tắc tập trung dân chủ
Quan hệ: Cơ quan NN với dân; thủ trưởng
với cấp dưới; và cơ quan cấp trên với cơ quan
cấp dưới;
Cấp TW giữ quyền thống nhất QL những
vấn đề cơ bản; thực hiện phân cấp QL giao
quyền hạn, trách nhiệm cho cấp dưới;
Các địa phương, các ngành trong tổ chức QL
điều hành phải thực hiện sự chỉ đạo của cấp
trên.
Không được: Cơ quan cấp trên làm thay &
cơ quan cấp dưới ỷ lại.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.4.3. QLHCC bằng pháp luật 
và tăng cường pháp chế
- Các quyết định được ban hành phải:
+ Phù hợp với nội dung và mục đích của luật; 
+ Đảm bảo mọi người đều được bình đẳng trước PL.
- Nội dung cơ bản của nguyên tắc là :
+ Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống PL.
+ Tổ chức thực hiện tốt PL đã ban hành.
+ Xử lí nghiêm mọi hành vi vi phạm PL.
+ Tăng cường giáo dục ý thức PL cho mọi người
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.4.4. Kết hợp QLHCC theo ngành và 
theo lãnh thổ
- Kết hợp theo ngành và theo vùng lãnh thổ là
hai mặt gắn liền nhau.
- Tổ chức tốt sự phối hợp các hoạt động của các
ngành và các tổ chức KT, văn hoá, XH, an ninh,
quốc phòng trên từng địa phương, vùng lãnh
thổ nhằm đạt được các mục tiêu chung.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.4.5. Nguyên tắc công khai
- Nhằm phục vụ lợi ích quốc gia và lợi ích
hợp pháp của công dân => cần phải công khai
hoá.
Thực hiện đúng chủ trương “dân biết, dân
bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
- Tạo điều kiện để quần chúng nhân dân
tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của bộ
máy.
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.5. Hình thức, công cụ và phương pháp QLHCC
1.5.1. Hình thức QLHCC
1.5.1.1. Hình thức pháp lí
Được qui định về nội dung, trình tự, thủ tục. Hình thức
cơ bản là ban hành văn bản QLHCC (được nêu cụ thể
sau)
1.5.1.2. Hình thức không pháp lí
Được qui định bằng những nguyên tắc, khuôn khổ
chung để chủ thể có quyền chủ động lựa chọn
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Hình thức pháp lí
1) Ban hành văn bản qui phạm PL (là hình thức quan 
trọng nhất):
- Qui định những qui tắc xử sự chung trong lĩnh 
vực quản lí 
- Qui định những nhiệm vụ, quyền hạn và nghĩa 
vụ của các bên tham gia
2) Ban hành văn bản áp dụng PL (là hình thức áp dụng 
chủ yếu của các cơ quan HCNN): áp dụng một hay 
nhiều qui phạm PL vào một trường hợp cụ thể
3) Các hoạt động mang tính pháp lí khác (kiểm tra, đăng 
kí, công chứng)
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Hình thức không pháp lí
Chủ thể có thẩm quyền được lựa chọn hình thức
hoạt động trong phạm vi chức năng, thẩm quyền để
đảm bảo đạt hiệu quả.
Chẳng hạn: Hội nghị ở cơ quan nhà nước
thẩm quyền riêng; cỏc đơn thư, ý kiến đúng gúp
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.5.2. Công cụ quản lí hành chính công
Các văn bản PL và quyết định QLHC
Là sự biểu hiện ý chí của NN; Là kết quả thực
hiện quyền hành pháp mang tính mệnh lệnh
NN.
Công sở
Là trụ sở cơ quan, nơi thực thi công vụ, ban
hành các quyết định hành chính và tổ chức
thực hiện các quyết định.
Công sản
Vốn và các điều kiện, phương tiện hoạt động
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
1.5.3. Phương pháp quản lí hành chính công
1.5.3.1. Các yêu cầu đối với phương pháp QLHCC
1. Phải có khả năng đảm bảo tác động lên lĩnh vực chủ yếu
2. Phải đa dạng & thích hợp để tác động lên những đối tượng
khác nhau
3. Phải có tính khả thi
4. Phải có khả năng đem lại hiệu quả cao
5. Phải mềm dẻo, linh hoạt
6. Phải có tính sáng tạo
7. Phải phù hợp với PL, với cơ chế hiện hành của NN
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Nhóm 1: Dựa trên phương pháp của các khoa 
học khác để tác động đến đối tượng QL:
1- Phương pháp kế hoạch hoá
2- Phương pháp thống kê
3- Phương pháp toán học 
4- Phương pháp tâm lí xã hội 
5- Phương pháp sinh lí học 
1.5.3.2. Các phương pháp QLHCC
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT
Nhóm 2: Tác động trực tiếp đến đối tượng QL
1- Giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức
Là phương pháp hàng đầu, phải thường xuyên, liên tục & 
nghiêm túc
2- Phương pháp tổ chức
Là phương pháp rất quan trọng, có tính khẩn cấp
3- Phương pháp kinh tế
Là phương pháp cơ bản, động lực 
thúc đẩy mọi hoạt động quản lí nhà nước 
4- Phương pháp hành chính
Là phương pháp rất cần thiết, nhưng phải được sử dụng đúng 
đắn
C1. VĐ cơ bản QLHCC Buì Văn Quyết BM QLKT

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_hanh_chinh_cong_chuong_1_nhung_van_de_co_b.pdf